1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng của Nifedipine trong điều trị doạ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm

82 1,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Đặt vấn đề Đẻ non vẫn còn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu ở nước ta cũng như trên toàn thế giới. Đẻ non nhìn chung chiếm khoảng 5 – 15% tổng số những trường hợp sinh [23]. Trẻ đẻ non có nguy cơ mắc bệnh cao và tỷ lệ tử vong chu sinh càng cao khi tuổi thai càng nhỏ, với tỷ lệ vào khoảng 6 -7% số trường hợp sinh ở các nước đã phát triển. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ này là 11,5% [55]. ở châu âu tỷ lệ này là 5,8% và ở Thổ Nhĩ Kỳ là 5,6% [42]. Mặc dù đã có rất nhiều các biện pháp điều trị đã được áp dụng nhưng tỷ lệ sinh non vẫn ít thay đổi trong 40 năm qua [55]. Sinh non làm gia tăng tử suất sơ sinh ở các nước đã phát triển và đang phát triển [42], [55]. Số liệu toàn cầu ước tính trong năm 2001 có khoảng 24% trẻ sơ sinh tử vong do nguyên nhân non tháng [34]. Sinh non cũng là nguyên nhân nhập viện phổ biến, nhất là ở các nước đã phát triển [60]. Tỷ lệ tử vong thuộc nhóm non tháng cao gấp 9 lần so với nhóm đủ tháng [1]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới hàng năm có khoảng 95 – 100 triệu trẻ chào đời thì 1/10 trong số đó là non tháng và nhẹ cân và 1/4 số non tháng và nhẹ cân này tử vong trong thời kỳ chu sinh. Sinh non có thể dẫn tới trẻ sinh ra nhẹ cân, và trẻ sơ sinh nhẹ cân sẽ có những di chứng về thần kinh và rối loạn phát triển như bại não, thiểu năng trí tuệ và rối loạn thị giác, thính giác [45]. Trẻ đẻ non phải được chăm sóc đặc biệt đòi hỏi tốn nhiều công sức và rất tốn kém. Ngoài ra khi chào đời do các cơ quan chức năng của trẻ non tháng chưa được phát triển đầy đủ để thích ứng với môi trường bên ngoài nên trẻ dễ bị sang chấn khi đẻ và dễ mắc các bệnh như: suy hô hấp, nhiễm khuẩn... dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. Ngay cả khi lớn lên trẻ cũng có thể có những di chứng về tâm thần kinh là gánh nặng cho gia đình cũng như xã hội. Đẻ non là một trong những vấn đề quan trọng đặt ra cho các thầy thuốc sản phụ khoa và nhi khoa. Đặc biệt đối với những thầy thuốc sản khoa, những người thường xuyên phải tiếp xúc với những thai phụ doạ đẻ non thì việc cấp bách là phải tìm ra được một loại thuốc có thể giúp kéo dài tuổi thai cho những trường hợp này. Việc sử dụng các thuốc giảm co để ức chế sự co bóp của tử cung đã và đang là phương pháp được áp dụng rộng rãi hiện nay, nó thực sự đóng vai trò quan trọng trong điều trị doạ đẻ non. Đã có rất nhiều thuốc giảm co đang được dùng như: Spasfon, Magnesium Sulfate, Béta-mimetic (Salbutamol, Ritodrine)... tuy có hiệu quả nhưng lại có nhiều tác dụng phụ cũng như cách sử dụng phức tạp làm cho việc điều trị có thể bị gián đoạn hoặc không có kết quả. Nifedipin, biệt dược là Adalat, được biết đến là một chất ức chế vận chuyển calci qua màng tế bào, có tác dụng dãn cơ được chỉ định điều trị trong các bệnh về tim mạch đã được chỉ định dùng trong sản khoa để điều trị hạ huyết áp trong những trường hợp bệnh nhân tăng huyết áp do tiền sản giật hoặc sản giật [1]. ứng dụng khả năng gây dãn cơ của Adalat trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến tác dụng giảm co của nó đối với cơn co tử cung trong điều trị doạ đẻ non vì tác dụng giảm co hiệu quả mà lại ít tác dụng phụ và không gây ảnh hưởng đến thai nhi, bên cạnh đó thuốc lại sẵn có và dễ sử dụng [29], [47], [68]. ở Việt Nam đã có một vài nghiên cứu về tác dụng của Adalat trong điều trị doạ đẻ non nhưng chưa được áp dụng điều trị một cách rộng rãi. Với mong muốn góp phần làm giảm số lượng trẻ sơ sinh non tháng tại Việt Nam nhờ vào việc điều trị có hiệu quả những trường hợp doạ đẻ non bằng một dược chất có sẵn mà thế giới đã sử dụng rộng rãi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của Nifedipine trong điều trị doạ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm (2004 - 2008)” Với hai mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả của Adalat trong điều trị doạ đẻ non. 2. Nhận xét về các tác dụng phụ của thuốc.

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC Y H Nội NGUYễN THUý H nghiên cứu tác dụng CủA nifedipine TRONG ĐIềU TRị DOạ Đẻ NON tại bệnh viện phụ sản trung ơng trong 5 năm (2004 - 2008) LUậN VĂN THạC Sỹ y học H nội - 2009 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC Y H Nội NGUYễN THUý H nghiên cứu tác dụng CủA nifedipine TRONG ĐIềU TRị DOạ Đẻ NON tại bệnh viện phụ sản trung ơng trong 5 năm (2004 - 2008) Chuyên ngành sản phụ khoa M số: 60.72.13 LUậN VĂN THạC Sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Minh Nguyệt H nội - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trờng Đại học Y khoa Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản trờng Đại học Y khoa Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Minh Nguyệt, ngời thầy đã luôn tận tình dạy dỗ, chỉ bảo và hớng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các giáo s, phó giáo s, tiến sĩ trong hội đồng thông qua đề cơng và hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ kiến thức và cho tôi nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng lu trữ hồ sơ đã giúp đỡ tôi và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng con xin bày tỏ lòng biết ơn và tình cảm sâu nặng nhất đối với công lao sinh thành, dỡng dục tới Bố Mẹ, ngời đã luôn bên con trong cuộc sống và học tập. Cảm ơn chồng và con gái thân yêu, cảm ơn tất cả ngời thân trong gia đình, những ngời đã hết lòng vì tôi, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luân văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Nguyễn Thuý H Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tác dụng của Nifedipine trong điều trị doạ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng trong 5 năm (2004 - 2008) là đề tài do tự bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong đề tài là hoàn toàn trung thực, cha từng đợc công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thúy Hà Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Đặc điểm của đẻ non 3 1.1.1. Định nghĩa đẻ non. 3 1.1.2. Tỷ lệ đẻ non ở Việt Nam và một số nớc 3 1.1.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ 4 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh của chuyển dạ đẻ non. 7 1.2. Chẩn đoán doạ đẻ non 9 1.3. Thái độ xử trí 11 1.3.1. Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi 11 1.3.2. Sử dụng thuốc giảm co. 12 1.3.3. Sử dụng corticoide 19 1.4. Nguy cơ của trẻ sơ sinh non tháng 20 1.5. Một số nghiên cứu về Nifedipine trong điều trị doạ đẻ non. 21 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 25 2.1. Đối tợng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu. 25 2.1.2. Các tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Cỡ mẫu. 26 2.2.3. Mô hình nghiên cứu 27 2.2.4. Nội dung nghiên cứu và biến số nghiên cứu. 27 2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá thành công và thất bại 28 2.2.6. Xử lý số liệu. 28 2.2.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 29 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 30 3.1. Các đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 30 3.2. Kết quả điều trị 33 3.2.1. Tình trạng của đối tợng nghiên cứu trớc điều trị 33 3.2.2. Kết quả sau điều trị. 36 3.3. Các tác dụng không mong muốn của thuốc 42 Chơng 4: Bàn luận 45 4.1. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu. 45 4.1.1. Đặc điểm của tuổi mẹ 45 4.1.2 Đặc điểm về tiền sử sản khoa. 45 4.1.3. Đặc điểm về tuổi thai 46 4.1.4. Tình trạng của thai phụ trớc điều trị. 47 4.2. Kết quả điều trị. 48 4.2.1. Tác dụng của Nifedipine trên tần số cơn co tử cung. 50 4.2.2. Tác dụng của Nifedipine trên độ mở của cổ tử cung 51 4.2.3. Khả năng kéo dài tuổi thai và kết quả sau khi sinh của trẻ. 51 4.3. Các tác dụng không mong muốn của thuốc 55 4.3.1. Tác dụng phụ của thuốc trên mẹ. 55 4.3.2. ảnh hởng đến mạch và huyết áp của mẹ 56 4.3.3. ảnh hởng đối với thai. 58 Kết luận 59 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các từ viết tắt Bệnh viện Phụ sản Trung ơng BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Hùng Vơng BVPSHV Bạch cầu BC Cơn co tử cung CCTC Cổ tử cung CTC Đẻ non ĐN Huyết áp HA Hồng cầu HC Hémoglobin Hb Khoảng tin cậy KTC Nguy cơ tơng đối NCTĐ Prostaglandin PG Tử cung TC Sinh dục SD Viện bà mẹ trẻ sơ sinh VBMTSS danh mục bảng Bảng 3.1. Số lần mang thai của đối tợng nghiên cứu 31 Bảng 3.2. Tuổi thai khi vào viện 31 Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể khi vào viện 34 Bảng 3.4. Tình trạng của tử cung khi vào viện 35 Bảng 3.5. Lợng Adalat dùng trên mỗi bệnh nhân 36 Bảng 3.6. Tác dụng của Adalat trên cơn co tử cung 37 Bảng 3.7. Hiệu quả giảm đợc cơn co của Adalat tại từng thời điểm 37 Bảng 3.8. Tác dụng của Adalat trên tần số cơn co TC 38 Bảng 3.9. Tác dụng của Adalat trên độ mở của cổ tử cung 38 Bảng 3.10. Thời gian kéo dài đợc tuổi thai 39 Bảng 3.11. Tác dụng của Adalat trên tuổi thai 40 Bảng 3.12. Trọng lợng của trẻ khi đẻ 40 Bảng 3.13. Apga của trẻ sau đẻ 41 Bảng 3.14. Thay đổi mạch sau điều trị 42 Bảng 3.15. Thay đổi huyết áp trớc và sau điều trị 43 Bảng 3.16. ảnh hởng của thuốc đối với tim thai 44 Bảng 4.1. Số ngày kéo dài tuổi thai trung bình theo một số tác giả 53 Bảng 4.2. Thời gian kéo dài tuổi thai theo một số tác giả 54 Bảng 4.3. Các tác dụng không mong muốn của thuốc 56 danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về độ tuổi của các đối tợng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ 32 Biểu đồ 3.3. Triệu chứng cơ năng khi vào viện 33 Biểu đồ 3.4. Một số tác dụng phụ của thuốc 42 1 Đặt vấn đề Đẻ non vẫn còn là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu ở nớc ta cũng nh trên toàn thế giới. Đẻ non nhìn chung chiếm khoảng 5 15% tổng số những trờng hợp sinh [23]. Trẻ đẻ non có nguy cơ mắc bệnh cao và tỷ lệ tử vong chu sinh càng cao khi tuổi thai càng nhỏ, với tỷ lệ vào khoảng 6 -7% số trờng hợp sinh ở các nớc đã phát triển. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ này là 11,5% [55]. ở châu âu tỷ lệ này là 5,8% và ở Thổ Nhĩ Kỳ là 5,6% [42]. Mặc dù đã có rất nhiều các biện pháp điều trị đã đợc áp dụng nhng tỷ lệ sinh non vẫn ít thay đổi trong 40 năm qua [55]. Sinh non làm gia tăng tử suất sơ sinh ở các nớc đã phát triển và đang phát triển [42], [55]. Số liệu toàn cầu ớc tính trong năm 2001 có khoảng 24% trẻ sơ sinh tử vong do nguyên nhân non tháng [34]. Sinh non cũng là nguyên nhân nhập viện phổ biến, nhất là ở các nớc đã phát triển [60]. Tỷ lệ tử vong thuộc nhóm non tháng cao gấp 9 lần so với nhóm đủ tháng [1]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới hàng năm có khoảng 95 100 triệu trẻ chào đời thì 1/10 trong số đó là non tháng và nhẹ cân v 1/4 s non tháng v nh cân này tử vong trong thời kỳ chu sinh. Sinh non có thể dẫn tới trẻ sinh ra nhẹ cân, và trẻ sơ sinh nhẹ cân sẽ có những di chứng về thần kinh và rối loạn phát triển nh bại não, thiểu năng trí tuệ và rối loạn thị giác, thính giác [45]. Trẻ đẻ non phải đợc chăm sóc đặc biệt đòi hỏi tốn nhiều công sức và rất tốn kém. Ngoài ra khi chào đời do các cơ quan chức năng của trẻ non tháng cha đợc phát triển đầy đủ để thích ứng với môi trờng bên ngoài nên trẻ dễ bị sang chấn khi đẻ và dễ mắc các bệnh nh: suy hô hấp, nhiễm khuẩn dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. Ngay cả khi lớn lên trẻ cũng có thể có những di chứng về tâm thần kinh là gánh nặng cho gia đình cũng nh xã hội. Đẻ non là một trong những vấn đề quan trọng đặt ra cho các thầy thuốc sản phụ khoa và nhi khoa. Đặc biệt đối với những thầy thuốc sản khoa, những ngời thờng xuyên phải tiếp xúc với những thai phụ doạ đẻ non thì việc cấp bách là [...]... sử dụng rộng rãi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác dụng của Nifedipine trong điều trị doạ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng trong 5 năm (2004 - 2008) Với hai mục tiêu: 1 Đánh giá hiệu quả của Adalat trong điều trị doạ đẻ non 2 Nhận xét về các tác dụng phụ của thuốc 3 chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1 Đặc điểm của đẻ non 1.1.1 Định nghĩa đẻ non Từ trớc tới nay đã có nhiều tác. .. Ritodrine trong điều trị dọa ĐN [67] Tại Việt Nam nghiên cứu đầu tiên về việc sử dụng Adalat trong điều trị doạ đẻ non là của tác giả Huỳnh Thị Mỹ Liên Nghiên cứu đợc thực hiện tại Bệnh viện Hùng Vơng từ năm 1997 đến năm 2001 [16], [17] Tác giả thực hiện một nghiên cứu tiến cứu sử dụng Nifedipin trong điều trị doạ đẻ non trên 218 sản phụ có tuổi thai > 20 tuần và < 36 tuần Kết quả của nghiên cứu nh sau:... non từ 6,9% - 10,4% [53 ] ở Châu Âu nói chung tỷ lệ đẻ non chiếm khoảng 5, 8% [42] 4 Theo Nguyễn Viết Tiến và Phạm Thị Thanh Hiền tại Viện BMTSS năm 19 85 tỷ lệ đẻ non là 17,6%, năm 1986 là 16,9% [9] Theo Trần Thị Tuất nghiên cứu trong 4 năm từ năm 1990 - 1993 tại Thái Bình thấy tỷ lệ đẻ non là 6 ,55 % - 16,01% [ 25] Theo Trần Quang Hiệp tỷ lệ đẻ non tại bệnh viện Phụ sản Trung ơng năm 1998 - 2000 là 10,32%... màng tế bào, có tác dụng dãn cơ đợc chỉ định điều trị trong các bệnh về tim mạch đã đợc chỉ định dùng trong sản khoa để điều trị hạ huyết áp trong những trờng hợp bệnh nhân tăng huyết áp do tiền sản giật hoặc sản giật [1] ứng dụng khả năng gây dãn cơ của Adalat trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến tác dụng giảm co của nó đối với cơn co tử cung trong điều trị doạ đẻ non vì tác dụng giảm co hiệu... độ tin cậy của xác suất với = 0, 05 thì Z = 1,96 : là sai số Ta lấy = 10% Thay vào công thức ta có N = 1,96 2 N= 43 bệnh nhân 0,9 x0,1 = 43 (0,9 x0,1) 2 27 2.2.3 Mô hình nghiên cứu Bệnh án của các thai phụ đợc chẩn đoán là doạ đẻ non vào điều trị tại khoa sản I Đủ điều kiện nghiên cứu Loại bỏ Không đủ điều kiện Loại bỏ Không sử dụng Nifedipine trong điều trị Sử dụng Nifedipine trong điều trị Thu thập... dung nghiên cứu và biến số nghiên cứu Nghiên cứu các bệnh án của những thai phụ doạ đẻ non đợc chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng từ năm 2004 đến năm 2008, rút ra những bệnh án đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Mỗi bệnh án này đợc thu thập các số liệu và phân tích nh sau: * Các yếu tố xã hội: tuổi * Các yếu tố nguy cơ: - Tiền sử về thai nghén: số lần sinh, số lần sảy thai, số lần đẻ non - Bệnh. .. nhiên tại Việt Nam nói chung và BVPSTƯ nói riêng việc sử dụng Adalat cha đợc các bác sỹ sản phụ khoa quan tâm và sử dụng rộng rãi Đặc biệt là thuốc cũng cha đợc đề cập tới trong chuẩn quốc gia về điều trị doạ đẻ non 25 Chơng 2 đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến hành tại BVPSTƯ, dựa trên các hồ sơ bệnh án của những thai phụ đợc chẩn đoán và điều trị doạ ĐN tại. .. quả mà lại ít tác dụng phụ và không gây ảnh hởng đến thai nhi, bên cạnh đó thuốc lại sẵn có và dễ sử dụng [29], [47], [68] ở Việt Nam đã có một vài nghiên cứu về tác dụng của Adalat trong điều trị doạ đẻ non nhng cha đợc áp dụng điều trị một cách rộng rãi Với mong muốn góp phần làm giảm số lợng trẻ sơ sinh non tháng tại Việt Nam nhờ vào việc điều trị có hiệu quả những trờng hợp doạ đẻ non bằng một dợc... Nói chung đẻ non vẫn là một vấn đề phức tạp Theo tác giả Cnattingius và cộng sự nghiên cứu tại Thụy Điển từ năm 1983 1988 tỷ lệ đẻ non là 5, 6% [31] Theo Michael T Parson và cộng sự thì đẻ non chiếm khoảng 7% - 10% và chiếm 75% tỷ lệ mắc bệnh và tử vong trẻ sơ sinh [52 ] Theo Ancel P.Y đẻ non chiếm tỷ lệ khoảng7% trong năm 1998 [69] Theo Moor và cộng sự nghiên cứu từ năm 1980 - 1984 tỷ lệ đẻ non từ 6,9%... Những hồ sơ bệnh án không đợc ghi chép đầy đủ các dữ liệu cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu Công thức tính cỡ mẫu [18]: N = Z12 / 2 p.q ( p. ) 2 Trong đó : N: là số bệnh nhân cần nghiên cứu p: là tỷ lệ thành công điều trị doạ đẻ non theo nghiên cứu của Huỳnh Thị . 11 năm 2009 Nguyễn Thuý H Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tác dụng của Nifedipine trong điều trị doạ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng trong 5 năm. mà thế giới đã sử dụng rộng rãi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác dụng của Nifedipine trong điều trị doạ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng trong 5 năm (2004 - 2008). NGUYễN THUý H nghiên cứu tác dụng CủA nifedipine TRONG ĐIềU TRị DOạ Đẻ NON tại bệnh viện phụ sản trung ơng trong 5 năm (2004 - 2008) Chuyên ngành sản phụ khoa M số: 60.72.13

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w