Nghiên cứu tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia được truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ương giai đoạn 2004 - 2008

95 612 3
Nghiên cứu tác dụng không mong muốn  ở bệnh nhân Hemophilia được truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ương giai đoạn 2004 - 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Hemophilia là bệnh dễ chảy máu (máu khó đông) do thiếu hay bất thường chức năng của các yếu tố ủụng mỏu huyết tương, ủú là cỏc yếu tố VIII:C, IX:C hay XI . Hemophilia là bệnh di truyền liên quan đến giới, do gen bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X. Các nhiễm sắc thể X ngoài chức năng quyết định giới còn chứa các gen kiểm soát các đặc trưng khác của cơ thể, trong đó có gen chỉ đạo tổng hợp các yếu tố đông máu huyết tương VIII:C và IX:C. Nếu bất thường yếu tố VIII:C gây ra bệnh Hemophilia A, bất thường yếu tố IX:C gây ra bệnh Hemophilia B, thiếu hụt yếu tố XI gây bệnh Rosenthal hay Hemophilia C ( bệnh này không mang tính di truyền theo giới tính) [27]. Hemophilia là rối loạn đông máu thường gặp nhất trong các rối loạn đông máu di truyền. Tỷ lệ mắc ở các nước có thể khác nhau nhưng tần suất chung khoảng 30-100/1.000.000 dân [41]. Bệnh Hemophilia A chiếm khoảng 80-85% và Hemophilia B chiếm 15-20% các trường hợp [10], [39]. Trên thế giới có khoảng 250.000 bệnh nhân, trong đó chỉ có 50.000 bệnh nhân được điều trị đặc hiệu. ở Việt Nam, ước tính toàn quốc có khoảng 5000 người bệnh nhưng chỉ mới phát hiện và điều trị khoảng 20% các trường hợp [27], [54]. Việc chẩn đoán, điều trị sớm, đúng và đủ có một ý nghĩa rất lớn là hạn chế tối đa chảy máu, hạn chế khả năng trở thành tàn tật, đưa bệnh nhân hoà nhập cộng đồng. Điều trị Hemophilia bao gồm: điều trị chảy máu, điều trị dự phòng và phục hồi chức năng, trong đó việc sử dụng các chế phẩm thay thế đóng vai trò chủ chốt. Trên thế giới, với các tiến bộ trong truyền máu, các chế phẩm ngày càng ưu việt: từ việc điều trị bằng máu tươi toàn phần đến huyết tương tươi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, tủa lạnh đông khô, yếu tố VIII, IX cô đặc và gần đây là điều trị bằng yếu tố VIII, IX tái tổ hợp - đây là sản phẩm có hiệu quả điều trị và độ an toàn cao. ở Việt Nam, trung tâm điều trị Hemophilia đầu tiên được thành lập tại Viện Huyết học –Truyền máu Trung ương và hoạt động từ tháng 11 năm 1999. Tháng 11/2000, Hiệp hội Hemophilia thế giới (WFH) công nhận Hội Hemophilia Việt Nam là thành viên chính thức của WFH. Đến tháng 11/2007, trung tâm đ{ quản lý gần 500 bệnh nhân ở các địa phương khác nhau trong đó 82,6% là Hemophilia A, 17.4% là Hemophilia B [54]. Tại đây bệnh nhân Hemophilia đ{ được quan tâm hơn, ngoài việc điều trị bằng khối hồng cầu, huyết tương tươi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, họ còn được điều trị bằng các yếu tố VIII/IX cô đặc tuỳ theo loại bệnh, mức độ bệnh và điều kiện kinh tế. Mỗi loại chế phẩm đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Vấn đề là phải lựa chọn loại chế phẩm nào có hiệu quả điều trị cao và hợp lý về kinh tế, ít yếu tố nguy cơ. ở nước ta hiện nay và sắp tới vẫn còn phải dùng các chế phẩm máu cho bệnh nhân Hemophilia. Với bệnh nhân Hemophilia, việc điều trị bằng các chế phẩm thay thế kéo dài cả cuộc đời. Vì vậy có thể dẫn đến các nguy cơ sau: phản ứng truyền máu, xuất hiện các kháng thể bất thường, lây nhiễm các bệnh truyền qua đường máu. Nguy cơ mắc các hậu quả này liên quan đến an toàn truyền máu. Một số tác giả Việt Nam đ{ nghiên cứu về các phản ứng truyền máu trên bệnh nhân được truyền máu nói chung cũng như trên bệnh nhân Hemophilia A được truyền tủa lạnh yếu tố VIII nói riêng, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống tác dụng không mong muốn khi sử dụng các chế phẩm máu trên cho cả bệnh nhân Hemophilia A và bệnh nhõn Hemophilia B. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu một số tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia đ7 được sử dụng chế phẩm máu. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tác dụng không mong muốn trên.

Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Trờng đại học y hà nội Nguyễn thị hơng quế Nghiên cứu tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia đợc truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ơng giai đoạn 2004 - 2008 luận văn thạc sĩ y học Hà nội - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Trờng đại học y hà nội Nguyễn thị hơng quế Nghiên cứu tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia đợc truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ơng giai đoạn 2004 - 2008 Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số: 60.72.25 luận văn thạc sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Vinh Hà nội 2008 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn vô hạn, tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Huyết học - Truyền máu trờng Đại học Y Hà Nội; - Ban Lnh đạo Viện Huyết học-Truyền máu Trung ơng, tập thể cán bộ Viện Huyết học-Truyền máu Trung ơng; - Sở Y tế tỉnh Nam Định, Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, khoa Huyết học- Truyền máu Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định. Đ giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Quang Vinh, Phó Viện trởng Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng, trởng Bộ môn Huyết học Truyền máu trờng Đại học Y Hà Nội Ngời thầy đ tận tình dạy dỗ, trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn: GS. TSKH. Đỗ Trung Phấn, PGS.TS. Nguyễn Anh Trí, TS. Dơng Bá Trực, TS. Nguyễn Thị Nữ, TS.Nguyễn Hà Thanhđ giúp đỡ và có nhiều góp ý quý báu giúp cho tôi hoàn thành tốt bản luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn: bác sĩ Nguyễn Thị Mai, tập thể Trung tâm Hemophilia, phòng Đông máu, phòng Sàng lọc, khoa C7 và các phòng ban khác của Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng đ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn các bệnh nhân và ngời nhà bệnh nhân vì nhờ có sự hợp tác của họ mà tôi có thể tiến hành, thực hiện đợc công trình nghiên cứu này. Cuối cùng tôi xin đợc dành tất cả những tình cảm yêu quý và biết ơn nhất tới gia đình, bạn bè thân thiết đ hết lòng vì tôi trong cuộc sống và học tập. Hà nội, tháng 11 năm 2008 Nguyễn Thị Hơng Quế Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu thu đợc trong luận văn là trung thực và cha đợc công bố trong bất kỳ một luận văn nào khác. Tác giả BS. Nguyễn Thị Hơng Quế CáC chữ viết tắt AIDS Acquired Immuno - Deficiency Syndrome APTT activated partial thromboplastin time BN Bệnh nhân CMV Cytomegalovirus CRYO Cryoprecipitate EBV Ebstein Barr virus HAV Hepatitis A virus HBsAg Hepatitis B surface Antigen HBV Hepatitis B virus HCV Hepatitis C virus HDV Hepatitis D virus HEV Hepatitis E virus HIV Human Immuno - Deficiency virus HTĐL Huyết tơng đông lạnh HTTĐL Huyết tơng tơi đông lạnh IX:C IX coagulant KĐNS Kháng đông nội sinh KHC Khối hồng cầu PT Prothrombin time PƯTM Phản ứng truyền máu RLĐCM Rối loạn đông cầm máu TTV Transfusion Transmitted Virus VIII:C VIII coagulant VR Virus WFH World Federation of Hemophilia WHO World Health Organization Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh Hemophilia 3 1.2. Bệnh Hemophilia 5 1.2.1. Quá trình tạo thromboplastin nội sinh 5 1.2.2. Tình hình mắc bệnh 6 1.2.3. Đặc điểm di truyền của bệnh 6 1.2.4. Chẩn đoán 8 1.2.5. Điều trị. 10 1.2.6. Biến chứng 13 1.3. Một số chế phẩm máu sử dụng cho bệnh Hemophilia 13 1.3.1. Khối hồng cầu 13 1.3.2. Huyết tơng tơi đông lạnh (FFP) 14 1.3.3. Tủa lạnh yếu tố VIII (tủa VIII, Cryoprecipitate) 14 1.3.4. Yếu tố VIII cô đặc 15 1.3.5. Yếu tố VIII tái tổ hợp 15 1.3.6. Yếu tố VII hoạt hoá tái tổ hợp (NovoSeven) 15 1.3.7. Yếu tố IX cô đặc (phức hợp prothrombin cô đặc) 16 1.3.8. Phức hợp yếu tố đông máu - kháng chất ức chế 16 1.4. Tác dụng không mong muốn của truyền máu và chế phẩm máu 16 1.4.1. Do bất đồng miễn dịch 16 1.4.2. Nhiễm các bệnh nhiễm trùng do truyền máu 18 1.4.3. Do truyền máu khối lợng lớn 19 1.4.4. Hình thành chất ức chế yếu tố VIII / IX 20 1.5. Một số tác nhân lây nhiễm qua đờng truyền máu 21 1.5.1. Virus viêm gan C (HCV) 21 1.5.2. Virus viêm gan B (HBV) 22 1.5.3. HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch ở ngời 23 1.5.4. Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) 23 1.5.5. Ký sinh trùng sốt rét 24 1.6. Tình hình nghiên cứu bệnh hemọpilia tại Việt Nam 25 Chơng 2: đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 27 2.1. Đối tợng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 27 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu 28 2.2.3. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu: 29 2.2.4. Một số chế phẩm thay thế đợc sử dụng cho bệnh nhân nghiên cứu: 31 2.3. Phơng pháp xử lý số liệu 32 Chơng 3: kết quả nghiên cứu 33 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: 33 3.1.1. Tỷ lệ thể bệnh Hemophilia A và B: 33 3.1.2. Tuổi và giới: 33 3.1.3. Thể bệnh và nhóm máu 34 3.1.4. Số lợng bệnh nhân Hemophilia theo từng năm 36 3.2. Tình hình sử dụng từng loại chế phẩm máu 36 3.3. Tình hình phản ứng do truyền máu 41 3.4. Tình hình nhiễm một số loại virus lây qua đờng truyền máu 44 3.5. Tình hình xuất hiện kháng thể bất thờng 50 Chơng 4: bàn luận 52 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 52 4.1.1. Khái quát chung 52 4.1.2. Tuổi 53 4.1.3. Thể bệnh 53 4.1.4. Nhóm máu 54 4.2. Tình hình sử dụng các loại chế phẩm máu 55 4.2.1. Tình hình bệnh nhân đợc quản lý tại Trung tâm Hemophilia 55 4.2.2. Tình hình sử dụng các loại chế phẩm máu 55 4.3. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng chế phẩm máu cho bệnh nhân Hemophilia 59 4.3.1. Phản ứng truyền máu 59 4.3.2. Tình hình nhiễm virus, giang mai 62 4.3.3. Tình hình xuất hiện kháng thể kháng VIII/IX 67 4.4. Một số yếu tố liên quan đến tác dụng không mong muốn trên 68 4.4.1. Các yếu tố liên quan đến phản ứng truyền máu 68 4.4.2. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm các virus 69 4.4.3. Các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện kháng thể kháng VIII 70 Kết luận 73 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 Đặt vấn đề Hemophilia là bệnh dễ chảy máu (máu khó đông) do thiếu hay bất thờng chức năng ca các yếu tố ủụng mỏu huyt tng, ủú l cỏc yu t VIII:C, IX:C hay XI . Hemophilia là bệnh di truyền liên quan đến giới, do gen bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X. Các nhiễm sắc thể X ngoài chức năng quyết định giới còn chứa các gen kiểm soát các đặc trng khác của cơ thể, trong đó có gen chỉ đạo tổng hợp các yếu tố đông máu huyết tơng VIII:C và IX:C. Nếu bất thờng yếu tố VIII:C gây ra bệnh Hemophilia A, bất thờng yếu tố IX:C gây ra bệnh Hemophilia B, thiếu hụt yếu tố XI gây bệnh Rosenthal hay Hemophilia C ( bệnh này không mang tính di truyền theo giới tính) [27]. Hemophilia là rối loạn đông máu thờng gặp nhất trong các rối loạn đông máu di truyền. Tỷ lệ mắc ở các nớc có thể khác nhau nhng tần suất chung khoảng 30-100/1.000.000 dân [41]. Bệnh Hemophilia A chiếm khoảng 80-85% và Hemophilia B chiếm 15-20% các trờng hợp [10], [39]. Trên thế giới có khoảng 250.000 bệnh nhân, trong đó chỉ có 50.000 bệnh nhân đợc điều trị đặc hiệu. ở Việt Nam, ớc tính toàn quốc có khoảng 5000 ngời bệnh nhng chỉ mới phát hiện và điều trị khoảng 20% các trờng hợp [27], [54]. Việc chẩn đoán, điều trị sớm, đúng và đủ có một ý nghĩa rất lớn là hạn chế tối đa chảy máu, hạn chế khả năng trở thành tàn tật, đa bệnh nhân hoà nhập cộng đồng. Điều trị Hemophilia bao gồm: điều trị chảy máu, điều trị dự phòng và phục hồi chức năng, trong đó việc sử dụng các chế phẩm thay thế đóng vai trò chủ chốt. Trên thế giới, với các tiến bộ trong truyền máu, các chế phẩm ngày càng u việt: từ việc điều trị bằng máu tơi toàn phần đến huyết tơng tơi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, tủa lạnh đông khô, yếu tố VIII, IX cô đặc và gần đây là điều trị bằng yếu tố VIII, IX tái tổ hợp - đây là sản phẩm có hiệu quả điều trị và độ an toàn cao. 2 ở Việt Nam, trung tâm điều trị Hemophilia đầu tiên đợc thành lập tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng và hoạt động từ tháng 11 năm 1999. Tháng 11/2000, Hiệp hội Hemophilia thế giới (WFH) công nhận Hội Hemophilia Việt Nam là thành viên chính thức của WFH. Đến tháng 11/2007, trung tâm đ quản lý gần 500 bệnh nhân ở các địa phơng khác nhau trong đó 82,6% là Hemophilia A, 17.4% là Hemophilia B [54]. Tại đây bệnh nhân Hemophilia đ đợc quan tâm hơn, ngoài việc điều trị bằng khối hồng cầu, huyết tơng tơi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, họ còn đợc điều trị bằng các yếu tố VIII/IX cô đặc tuỳ theo loại bệnh, mức độ bệnh và điều kiện kinh tế. Mỗi loại chế phẩm đều có u điểm và nhợc điểm riêng. Vấn đề là phải lựa chọn loại chế phẩm nào có hiệu quả điều trị cao và hợp lý về kinh tế, ít yếu tố nguy cơ. ở nớc ta hiện nay và sắp tới vẫn còn phải dùng các chế phẩm máu cho bệnh nhân Hemophilia. Với bệnh nhân Hemophilia, việc điều trị bằng các chế phẩm thay thế kéo dài cả cuộc đời. Vì vậy có thể dẫn đến các nguy cơ sau: phản ứng truyền máu, xuất hiện các kháng thể bất thờng, lây nhiễm các bệnh truyền qua đờng máu. Nguy cơ mắc các hậu quả này liên quan đến an toàn truyền máu. Một số tác giả Việt Nam đ nghiên cứu về các phản ứng truyền máu trên bệnh nhân đợc truyền máu nói chung cũng nh trên bệnh nhân Hemophilia A đợc truyền tủa lạnh yếu tố VIII nói riêng, tuy nhiên cha có nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống tác dụng không mong muốn khi sử dụng các chế phẩm máu trên cho c bệnh nhân Hemophilia A và bnh nhõn Hemophilia B. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu một số tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia đ đợc sử dụng chế phẩm máu. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tác dụng không mong muốn trên. [...]... khi can thiệp phẫu thuật - Các tác dụng không mong muốn của truyền máu v chế phẩm máu nhiều lần: + Tai biến do truyền máu v chế phẩm máu + Nhiễm các bệnh truyền qua đờng máu: HIV, HBV, HCV + Hình thnh yếu tố ức chế yếu tố VIII /IX ở bệnh nhân Hemophilia A/B 1.3 Một số chế phẩm máu sử dụng cho bệnh Hemophilia 1.3.1 Khối hồng cầu - Điều chế: l máu to n phần đ loại bỏ phần lớn huyết tơng v có bổ sung dung... cho bệnh nhân đợc điều trị có hiệu quả v an to n hơn 27 Chơng 2 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Bao gồm 429 bệnh nhân Hemophilia A v 89 bệnh nhân Hemophilia B đợc điều trị bằng chế phẩm máu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân Hemophilia đợc quản lý tại trung tâm Hemophilia Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng v đợc truyền các chế phẩm máu từ tháng 1 /2004 đến hết tháng 6 /2008. .. nghiên cứu với các thông số sau: - Thông tin về bệnh nhân: tuổi, giới, chẩn đoán, thể bệnh, nhóm máu hệ ABO - Loại chế phẩm máu, lợng chế phẩm máu đ đợc sử dụng theo thời gian - Nghiên cứu về phản ứng truyền máu v các chế phẩm máu: + Tỷ lệ phản ứng khi truyền chế phẩm máu + Biểu hiện lâm s ng của phản ứng: mẩn ngứa, sốt, rét run, tụt huyết áp, sốc phản vệ 28 - Nghiên cứu về tình hình nhiễm các bệnh. .. huyết tơng còn lại 28,6% so với thời điểm sau truyền [8] Các nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu về dịch tễ học, mô tả bệnh cảnh lâm s ng, kỹ thuật sản xuất v hiệu quả sử dụng tủa VIII, cha nghiên cứu một cách hệ thống tác dụng không mong muốn của các chế phẩm máu sử dụng cho bệnh nhân Hemophilia Vì vậy chúng tôi tiến h nh đề t i n y để góp phần hạn chế các nguy cơ của truyền chế phẩm máu cho bệnh nhân, ... nghiệm: - Nhóm BN Hemophilia A : tìm kháng thể kháng VIII - Nhóm BN Hemophilia B : tìm kháng thể kháng IX 2.2.1.3 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện: Tất cả bệnh nhân Hemophilia đợc quản lý tại trung tâm Hemophialia Viện Huyết học - Truyền máu trung ơng trong giai đoạn từ tháng 1 /2004 đến hết tháng 6 /2008 2.2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Tác dụng không mong muốn *Tỷ lệ phản ứng: - Nhóm 1: các bệnh nhân. .. y ở phần 1.3) nên nguy cơ gặp các tác dụng không mong muốn cao hơn hẳn so với các bệnh nhân khác Do đặc thù của bệnh v việc điều trị bệnh nhân Hemophilia cũng nh việc điều chế các chế phẩm điều trị cho bệnh nhân Hemophilia nên ngo i các tai biến do truyền máu v các chế phẩm máu, ở nhóm bệnh nhân n y còn hay gặp các bệnh nhiễm trùng (vi khuẩn, virus) truyền qua đờng máu v sự xuất hiện của kháng thể kháng... ra ở bệnh nhân Hemophilia A) [32], [51] 1.5 Một số tác nhân lây nhiễm qua đờng truyền máu Máu ngời cho bị nhiễm các virus truyền qua đờng máu, khi lấy máu của ngời cho trong giai đoạn cửa sổ cha có chuyển đổi huyết thanh thì các kỹ thuật xét nghiệm s ng lọc không phát hiện đợc Nh vậy ngời nhận máu có thể bị nhiễm các virus truyền qua đờng máu [16], [35] Tại trung tâm Hemophilia Viện Huyết học- Truyền. .. đ nghiên cứu chiết tách v lu trữ tủa lạnh yếu tố VIII từ huyết tơng ngời để điều trị bệnh nhân Hemophilia A tại viện Nhi khoa cho thấy tủa lạnh yếu tố VIII l chế phẩm có tác dụng cao trong điều trị chảy máu cho bệnh nhân Hemophilia A, có ít tác dụng phụ hơn hẳn so với các chế phẩm khác [5] Năm 2001, Vũ Thị Minh Châu trong nghiên cứu của mình đ mô tả đặc điểm lâm s ng của bệnh nhân Hemophilia A gặp tại. .. 1: các bệnh nhân Hemophilia A/B đ truyền chế phẩm máu - Nhóm 2: 50 bệnh nhân mắc các bệnh rối loạn đông cầm máu khác cũng phải truyền chế phẩm máu *Tỷ lệ nhiễm một số bệnh truyền qua đờng truyền máu: Trên tất cả bệnh nhân đ đợc điều trị trong giai đoạn nghiên cứu: tính tỷ lệ chung nhiễm virus (HIV, HBV, HCV), xoắn khuẩn giang mai Ghi lại biểu hiện lâm s ng v xét nghiệm của những bệnh nhân n y *Kháng... hoá - Chỉ định: + Bệnh nhân Hemophilia v không phải Hemophilia có hiệu giá chất ức chế yếu tố VIII cao ( trên 10 đơn vị Bethesda/ml) + Bệnh nhân có chất ức chế yếu tố IX đang trong giai đoạn xuất huyết nghiêm trọng cũng có thể đợc điều trị có hiệu quả bằng chế phẩm n y 1.4 Tác dụng không mong muốn của truyền máu v chế phẩm máu 1.4.1 Do bất đồng miễn dịch [14], [18] 1.4.1.1 Phản ứng tan máu cấp Xảy ra . tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia đợc truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ơng giai đoạn 2004 - 2008 Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số: 60.72.25. đại học y hà nội Nguyễn thị hơng quế Nghiên cứu tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia đợc truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ơng giai đoạn 2004. môn Huyết học - Truyền máu trờng Đại học Y Hà Nội; - Ban Lnh đạo Viện Huyết học -Truyền máu Trung ơng, tập thể cán bộ Viện Huyết học -Truyền máu Trung ơng; - Sở Y tế tỉnh Nam Định, Bệnh viện

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan