1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin và khảo sát tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa đông anh

62 1,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU CHINH ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG ANH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU CHINH ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG ANH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I MÃ SỐ: Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực đề tài: Bệnh viện đa khoa Đông Anh Thời gian thực hiện: từ 7/2016 đến 11/2016 HÀ NỘI- 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại chẩn đoán đái tháo đường 1.2 Điều trị đái tháo đường typ 1.2.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị 1.2.2 Lựa chọn thuốc phối hợp thuốc 1.3 Insulin 1.3.1 Cấu tạo tác dụng 1.3.2 Phân loại insulin 1.3.3 Dược động học Insulin 10 1.3.4 Chỉ định 11 1.3.5 Chống định 12 1.3.6 Tác dụng không mong muốn 12 1.3.7 Các phác đồ điều trị insulin: 15 1.3.8 Liều tiêm insulin cách dùng 16 1.3.9 Bảo quản insulin 18 1.3.10 Một số chế phẩm insulin thị trường Việt Nam 19 1.3.11 Hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin 20 1.4 Các nghiên cứu sử dụng bút tiêm insulin 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 28 3.1.1.Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 28 3.1.2 Đánh giá sai sót vị trí tiêm insulin 29 3.1.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm Flexpen 29 3.1.4 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm Autopen 30 3.1.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 31 3.2 Khảo sát ADR liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 35 4.2 Bàn luận đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 35 4.3 Bàn luận khảo sát ADR ghi nhận bệnh nhân liên quan đến sử dụng insulin 39 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 42 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó Trưởng môn Dược lâm sàng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài này! Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trường đại học dược Hà Nội tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt khóa học Các thầy cô giáo trường đại học dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập trường Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa Đông Anh tạo điều kiện cho thời gian thu thập số liệu cho đề tài Tôi xin chân thành cám ơn hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I dành thời gian xem xét, góp ý sửa chữa để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình thực đề tài học tập sống Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Thu Chinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ theo "Quyết định số 3879/QĐ – BYT ngày 30/9/2014" Bộ Y tế Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Bảo quản bút tiêm insulin Error! Bookmark not defined Bảng 1.3: Những chế phẩm insulin có Việt NamError! Bookmark not defined Bảng 3.1: Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứuError! Bookmark not defined Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót vị trí tiêm thuốcError! Bookmark not defined Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót với bước sử dụng bút tiêm Flexpen Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót với bước sử dụng bút tiêm Autopen Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Mối liên quan yếu tố kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Số lượng bệnh nhân gặp ADR liên quan đến sử dụng insulin Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Nguyên nhân dẫn đến hạ đường huyết bệnh nhân Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phác đồ điều trị đái tháo đường typ ADA 2016Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Sơ đồ hướng dẫn điều trị theo IDF Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Vị trí cách tiêm insulin da Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ BMI HDL-c LDL-c BN Đái tháo đường Body Mass Index -Chỉ số khối thể High densitylipoproteincholesterol–cholesterol phân tử lượng cao Low densitylipoproteincholesterol – cholesterol phân tử lượng thấp Bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, đái tháo đường (ĐTĐ) ngày trở thành vấn đề lớn giới y khoa cộng đồng Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2014, toàn cầu có khoảng 9% dân số mắc bệnh đái tháo đường [12] Ở Việt Nam theo thống kê Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2014, có 5,71% dân số mắc đái tháo đường [14] Trong điều trị ĐTĐ, phần lớn bệnh nhân đái tháo đường lựa chọn cuối cần tiêm insulin để giữ cho bệnh đái tháo đường tầm kiểm soát Điều trị insulin nên sớm cân nhắc để hạn chế ngăn ngừa biến chứng xảy bệnh tiến triển nặng Trên thị trường có nhiều loại insulin với nhiều chế phẩm khác định bệnh nhân với tình trạng bệnhđiều kiện kinh tế khác nhau, dạng bút tiêm insulin phổ biến, thuận tiện người bệnh dễ sử dụng Sử dụng bút tiêm insulin cách quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ Sử dụng bút tiêm insulin không cách xảy số tác dụng phụ như: hạ đường huyết, phản ứng ngứa chỗ tiêm, đau, cứng (teo mỡ da) u mỡ vùng tiêm, làm giảm hiệu thuốc [7] Bệnh viện đa khoa Đông Anh bệnh viện tuyến huyện nơi đăng khám chữa bệnh ban đầu có nhiều bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú định insulin, thế, việc đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin thực cần thiết Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng sử dụng insulin bệnh viện, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin khảo sát tác dụng không mong muốn bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đông Anh” với mục tiêu sau: Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đông Anh Khảo sát tác dụng không mong muốn liên quan đến kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đông Anh Kết đề tài góp phần xác định vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm insulin giúp đề xuất tư vấn cần thiết cho bệnh nhân, giúp nâng cao hiệu điều trị bệnh viện dụng bút tiêm Flexpen Novomix bị hạ đường huyết mức độ nhẹ, 0,9% bệnh nhân bị hạ đường huyết mức độ nặng với p < 0,01 [31] Có 39 bệnh nhân (chiếm 29,8%) bệnh nhân bị loạn dưỡng mỡ mẫu nghiên cứu Điều kỹ thuật tiêm sai làm cho mô mỡ chỗ tiêm thu nhỏ (teo mỡ) dày lên Các phản ứng trở nên nghiêm trọng làm thay đổi hấp thu insulin bệnh nhân bệnh nhân tiếp tục tiêm vào vị trí Insulin tiêm da vào cánh tay trên, phía trước bên đùi, mông bụng (trừ vùng tròn trung tâm cách rốn 4cm) Xoay vòng chỗ tiêm hạn chế bầm tím, ngăn chặn loạn dưỡng mỡ – biến chứng da phổ biến tiêm insulin xảy khoảng 50% bệnh nhân ĐTĐ [27], [29] Loạn dưỡng mỡ đặc trưng phát triển tổn thương sùi dày mô da sau tiêm nhiều lần vị trí [26], [29] Khác với teo mỡ, tổn thương sẹo liên quan đến phản ứng phân giải mô mỡ tá dược thành phần khác trongcác dạng bào chế insulin Bệnh tự miễn chứng minh có liên quan đến loạn dưỡng mỡ teo mỡ trẻ em thiếu niên [28] Theo thời gian, vùng da loạn dưỡng mỡ dần chai cứng nhạy cảm khiến bệnh nhân có xu hướng tiêm vào để bớt đau, dễ dàng thuận tiện Điều dẫn đến tăng huyết áp giảm đường huyết thường xuyên Bệnh nhân cần tránh tiêm vùng này, tránh tiêm nhiều lần vị trí, chỗ tiêm nên cách – cm vị trí tiêm cuối Tiêm lặp lại vị trí ảnh hưởng xấu đến khả kiểm soát ĐTĐ, loạn dưỡng mỡ làm giảm 25% hấp thu insulin vào hệ tuần hoàn [9], [27], [30] Điều dẫn đến việc tăng liều tiêm insulin trung bình, làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Loạn dưỡng mỡ gây biến dạng cơ, tăng sắc tố da vân bụng, ảnh hưởng đến tuân thủ [28] Một nghiên cứu đa trung tâm Tây Ban Nha cho thấy gần hai phần ba số bệnh nhân (64%) xuất loạn dưỡng mỡ việc quay vòng vị trí tiêm cách giảm thiểu tốt điều này, 40 giảm thay đổi thời gian khởi phát tác dụng insulin, ví dụ vùng bụng tiêm insulin tác dụng dài vào buổi sáng vùng có khả hấp thu nhanh[28] 41 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu 131 bệnh nhân điều trị ĐTĐ ngoại trú khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa Đông Anh thời gian từ 15/9/2016 đến 30/10/2016, rút số kết luận sau: Về kỹ thuật sử dụng bút tiêm Trong mẫu nghiên cứu toàn bệnh nhân (chiếm 100%) mắc sai sót tiêm sai vị trí với hai loại bút tiêm, đa số bệnh nhân mắc sai sót không luân chuyển vùng tiêm (chiếm 77,1%) Với bút tiêm Flexpen: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót nhiều (chiếm 100%) bước chuẩn bị bút tiêm làm đồng thuốc Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước thử kim, kiểm tra dòng chảy insulin chiếm 38,9%, Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước quan trọng (bước chọn liều tiêm 11,11%) Với bút Autopen: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót nhiều (chiếm 100%) bước kiểm tra bút tiêm bước đồng thuốc Tỷ lệ sai sót bước kiểm tra dòng chảy insulin chiếm 24,7% Tỷ lệ mắc sai sót bước quan trọng (bước chọn liều) 14,3% Tỷ lệ mắc sai sót bước thực tiêm thuốc 2,6% Về vấn đề ADR ghi nhận Hầu hết bệnh nhân gặp vấn đề hạ đường huyết sử dụng insulin (chiếm 93,1%), có 69,4% bệnh nhân gặp hạ đường huyết mức độ nhẹ, 18,3% bệnh nhân gặp hạ đường huyết mức độ trung bình 5,3% bệnh nhân gặp hạ đường huyết mức độ nặng Nguyên nhân gây hạ đường huyết bệnh nhân bệnh nhân không tuân thủ thời gian dùng thuốc theo định bác sỹ (100%) hay bệnh nhân chọn sai liều tiêm (28,2%) 42 Kiến nghị: - Cần tăng cường việc tư vấn hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin cho bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa khám bệnh Trong lần tái khám, cán hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin cần nhấn mạnh bước bệnh nhân thường sai sót bỏ qua bước tiêm Có thể tăng cường thêm dược sĩ lâm sàng phối hợp để hạn chế tối đa sai sót ảnh hưởng đến hiệu điều trị giảm thiểu tác dụng không mong muốn - Cần tăng cường phối hợp với bác sỹ, đề xuất xây dựng thêm insulin dạng bút tiêm vào danh mục đấu thầu để nâng cao hiệu điều trị bệnh - Cần tăng cường việc hướng dẫn cho bệnh nhân cách tự theo dõi đường huyết, thực sau gặp phải triệu chứng hạ đường huyết hướng dẫn cho bệnh nhân cách xử trí theo mức độ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Hóa Sinh, trường Đại học Dược Hà Nội (2014), "Hóa sinh học ", NXB Y học, tr 114-115 Bộ Y tế (2015), "Dược thư quốc gia", NXB Y học Bộ y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ – BYT ngày 30/9/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế)”, NXB Y học, tr.174 – 207 Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu”, NXB Y học, tr 398 -404 Ngô Quý Châu (2015), “Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa, tập 2, Đại học Y Hà Nội”, NXB Y Học, tr 345 Trần Thị Thu Hằng (2010), “Dược lực học”, Nhà xuất Phương Đông, tr 178 – 179 Đào Văn Phan (2005), "Dược lý học lâm sàng", tr 516-593 Hoàng Hà Phương (2012), "Sử dụng hợp lý insulin điều trị Đái tháo đường", Cảnh giác Dược, 4, tr 1-6 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa”, NXB Y học, tr 322-346.2 Tiếng Anh 10 Albano 10 S (2004), "Assessment of quality of treatment in insulin-treated patients with diabetes using a pre-filled insulin pen", The ORBITER Study Group Acta Biomed 75, pp 34–39 11 American Diabetes Associantion (2016), “Standrards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, pp S13, 28, 43 12 Blanco, M., et al (2013), "Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes", Diabetes Metab 39(5), pp 445-53 13 Cuddihy, R M and Borgman, S K (2013), "Considerations for diabetes: treatment with insulin pen devices", Am J Ther 20(6), pp 694-702 14 DiPiro J.T., Talbert R.L., Matzke G.R., Wells B.G., Posey L.M., (2014), "Pharmacotherapy 10 th", McGraw-Hill Companies, pp 1340, 1345-1351, 1354 15 Hess, G E and Davis, W K (1983), "The validation of a diabetes patient knowledge test", Diabetes Care 6(6), pp 591-6 16 International Diabete Federation, Diabetes Atlas sixth edition 2014 17 International Diabetes Federation, Global Guideline for Type Diabetes 2012 18 Ji, J., Lou, Q., (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010", Current medical research and opinion 6(30), pp 1087-1093 19 K J H Nolte M.S, "Chapter: Pancreatic Hormones & Antidiabetic drugs," in Basic & clinical Pharmacology 10th edition The McGaw-Hill companies, 2007 20 Lingvay et al Diabetes Care July 2012;35(7):1406-1412 21 Maxine A Papadakis ; Stephen J McPhee;, "Diabetes Mellitus & Hypoglycemia," in Current Medical Diagnosis & Treatment , 2015, pp 1184-1235 22 Maxine A.Papadakis, MD (2015), Current Medical Dianogis & Treatment, pp 1212 – 1213 23 Misnikova, I V., Dreval, A V., Gubkina, V A., Rusanova, E V., (2011), "The risks of repeated use of insulin pen needles in patients with diabetes mellitus", J Diabetol 1(1), pp 1-5 24 Polonsky WH, Jackson RA (2004), "What’s so tough about taking insulin? Addressing the problem of psychological insulin resistance in type diabetes", Clin Diabetes 22, pp 147–150 25 Raskin et al Diabetes Care 2005;23(2):260–65 26 Spollett, G., et al (2016), "Improvement of Insulin Injection Technique: Examination of Current Issues and Recommendations", Diabetes Educ 42(4), pp 379-94 27 Tschiedel, B., et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther 5(2), pp 545-55 28 Vardar, B and Kizilci, S (2007), "Incidence of lipohypertrophy in diabetic patients and a studyof influencing factors", Diabetes Res Clin Pract 77(2), pp 2316 29 World Health Organization, "Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus ," 2011 30 World Health Organization, Global status report on noncommunicable diseases 2014 31 https://www.medicines.org.uk/emc/medicine/8475 PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN BỆNH NHÂN Thông tin Mã bệnh án Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Số điện thoại Địa Thông tin sức khỏe BMI Loại ĐTĐ Thời gian mắc bệnh ĐTĐ Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ Các bệnh lý mắc kèm Các thuốc ĐTĐ sử dụng Các thuốc dùng kèm khác Thời gian điều trị insulin Thời gian sử dụng bút tiêm Những tác dụng không mong muốn Chế độ dùng insulin STT Loại insulin Liều insulin Kết xét nghiệm Kết kiểm tra HbA1c gần ( ngày KT) Số lần dùng ngày Phụ lục 2: Bảng kiểm cho bệnh nhân sử dụng bút tiêm NovoMix Flexpen Họ tên bệnh nhân: Mã Bệnh án: Tên bước Thao tác A Mở nắp bút tiêm B Lăn tròn bút tiêm hai lòng bàn tay 10 lần – điều quan trọng giữ bút tiêm nằm ngang C Sau đó, di chuyển bút tiêm lên xuống vị trí 10 lần để viên bi nhỏ di chuyển từ đầu đến đầu Chuẩn bị ống thuốc bút tiêm Lặp lại trình lăn di chuyển dung dịch thuốc bút tiêm trở nên trắng đục đồng Cho lần tiêm thuốc di chuyển bút tiêm lên xuống vị trí 10 lần dung dịch thuốc bút tiêm trở nên trắng đục đồng Sau pha trộn insulin, tiến hành bước tiêm D Gắn kim Kiểm tra dòng chảy insulin Tháo miếng giấy khỏi kim tiêm sử dụng lần Vặn thẳng chặt kim vào FlexPen E Tháo nắp lớn bên giữ cho sau F Tháo nắp nhỏ bên vứt bỏ G Xoay nút chỉnh liều để chọn đơn vị H Cầm FlexPen với kim xoay lên dùng ngón tay gõ nhẹ vào ống thuốc vài lần để làm cho bọt khí di chuyển lên đỉnh ống thuốc I Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ Nút chọn liều tiêm trở Một giọt insulin xuất đầu kim Nếu không có, thay kim lặp lại trình không lần Đạt Ghi Tên bước Thao tác Nếu giọt insulin không xuất hiện, bút tiêm bị hư phải sử dụng bút tiêm J Xoay nút định liều tiêm đến số đơn vị cần tiêm Liều thuốc tiêm điều chỉnh tăng hay giảm cách xoay nút chỉnh liều lên xuống liều Chọn liều thẳng với trỏ Khi điều chỉnh liều, cẩn thận không tiêm để ấn vào nút bấm tiêm thuốc làm cho insulin thoát Bạn định liều lớn số lượng thuốc lại bút tiêm K Tiêm liều thuốc cách ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ số thẳng với trỏ Cần cẩn thận ấn vào nút bấm bơm thuốc tiêm Xoay nút chỉnh liều không tiêm insulin L Giữ nút bấm tiêm thuốc vị trí ấn xuống để kim da giây để đảm bảo tất thuốc Tiêm tiêm hết Rút kim khỏi da, sau thả nút bấm thuốc tiêm thuốc M Dẫn đầu kim vào nắp kim lớn bên mà không động vào Khi kim đậy kín hoàn toàn, cẩn thận đẩy nắp kim lớn đến khít hoàn toàn vặn ngược kim Vứt bỏ kim tiêm cách cẩn thận đậy nắp bút tiêm lại Đạt Ghi Phụ lục 3: Bảng kiểm cho bút tiêm Autopen Họ tên bệnh nhân: Mã Bệnh án: Tên Thao tác bước Bước Bỏ nắp thiết bị tháo thân thiết bị khỏi ống giữ Bước Kiểm tra để chắn ống thuốc tiêm bên rút lại hoàn toàn Nếu ống tiêm bên bị kéo ra, chuyển sang bước Bước Đặt ống vào bên thiết bị giữ, cho đầu có nắp kim loại vào trước Bước Vặn thiết bị giữ ống thuốc thân lại thật chặt Bước Gắn kim thật chặt cách vào chặt vào đường ốc cuối thiết bị giữ ống thuốc, lật bút tiêm lên xuống 10 lần để insulin đồng Bước Quay đơn vị chọn liều Cần phải loại bỏ hết khí kim trước sử dụng Bước Giữ Autopen với kim hướng lên Ấn giữ cho nút nhả thuốc hướng phía kim mũi kim thiết bị vạch xuất phát chọn liều Lặp lại bước 6,7 xuất giọt insulin đầu mũi kim Bước Kiểm tra để chắn mũi kim thân thiết bị vạch xuất phát Chọn liều tiêm, không thử vặn ngược lại phần chọn liều Chú ý không vặn ngược lại làm hỏng bút liều không xác Đặt kim tiêm vào, ấn kéo nút giải phóng Đạt Ghi thuốc xuống hướng đầu kim vạch xuất phát phần chọn liều trùng với mũi tên thiết bị Bước Đếm đến 10 từ từ rút kim khỏi da, đặt lại nắp bảo vệ màu trắng kim vào, tháo kim lắp lại nắp thiết bị Autopen Nếu chọn liều dừng lại trước vạch xuất phát quay trở lại mũi tiêm chưa tiêm hết liều Bước 10 Thay ống tiêm: Vặn thân thiết bị tháo kim, tháo thiết bị giữ ống khỏi thân bút lấy ống tiêm Bước 11 Chỉnh lại ống tiêm cách giữ phần thân màu trằng thiết bị ngón ngón trỏ Xoay thiết bị ống tiêm rút lại hoàn toàn Quay lại bước để thay ống tiêm PHỤ LỤC 4: VỊ TRÍ TIÊM INSULIN Vị trí tiêm Thao tác Vùng cánh tay Vùng quanh rốn (cách rốn 4cm) Vùng đùi Vùng mông Cách thay đổi vùng tiêm Thay đổi vị trí tiêm sau lần tiêm, thay đổi vùng tiêm thuốc Thời gian chuyển vùng tiêm Đạt Ghi BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN BỆNH NHÂNSỬ DỤNG INSULIN Những triệu chứng hạ đường Ông (bà) có nhận biết hạ đường huyết ông (bà) gặp phải : huyết ông (bà) gặp phải liên quan đến tuân  mồ hôi, run chân tay, đói thủ việc sử dụng insulin phù hợp với bữa ăn  Đau đầu, dễ kích thích, giảm ý, theo hướng dẫn bác sĩ không?: ngủ gà  Có  Hôn mê, cảm giác, co giật  Không  Khác  Khác Bệnh có bị loạn dưỡng mỡ ( teo mô Chỉ ghi nhận mức độ nặng Ông (bà) có biểu teo lớp mỡ mỡ phì đại mô mỡ) không? da vị trí tiêm ( xuất nốt mà  Có phần trung tâm teo lại, vùng viền xung quanh  Không tím dần) không? Bác sỹ đánh giá  Có  Không Bác sỹ đánh giá Ông (bà) nhận biết hạ đường huyết liên quan đến tiêm liều insulin :  Đặt sai liều trước tiêm  Hết thuốc sớm so với định bác sĩ  Khác ... sau: Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đông Anh Khảo sát tác dụng không mong muốn liên quan đến kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân. .. lượng sử dụng insulin bệnh viện, tiến hành thực đề tài: Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin khảo sát tác dụng không mong muốn bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đông Anh với... DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU CHINH ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG ANH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I MÃ SỐ: Người hướng

Ngày đăng: 03/04/2017, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Hóa Sinh, trường Đại học Dược Hà Nội (2014), "Hóa sinh học ", NXB Y học, tr. 114-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh học
Tác giả: Bộ môn Hóa Sinh, trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
2. Bộ Y tế (2015), "Dược thư quốc gia", NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
3. Bộ y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ – BYT ngày 30/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)”, NXB Y học, tr.174 – 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ – BYT ngày 30/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
4. Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu”, NXB Y học, tr. 398 -404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
5. Ngô Quý Châu (2015), “Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa, tập 2, Đại học Y Hà Nội”, NXB Y Học, tr. 345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa, tập 2, Đại học Y Hà Nội
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2015
6. Trần Thị Thu Hằng (2010), “Dược lực học”, Nhà xuất bản Phương Đông, tr 178 – 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lực học”
Tác giả: Trần Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
Năm: 2010
7. Đào Văn Phan (2005), "Dược lý học lâm sàng", tr. 516-593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Phan
Năm: 2005
8. Hoàng Hà Phương (2012), "Sử dụng hợp lý insulin trong điều trị Đái tháo đường", Cảnh giác Dược, 4, tr. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp lý insulin trong điều trị Đái tháo đường
Tác giả: Hoàng Hà Phương
Năm: 2012
9. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa”, NXB Y học, tr. 322-346.2.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa
Tác giả: Nguyễn Khoa Diệu Vân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
10. Albano 10. S. (2004), "Assessment of quality of treatment in insulin-treated patients with diabetes using a pre-filled insulin pen", The ORBITER Study Group. Acta Biomed. 75, pp. 34–39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of quality of treatment in insulin-treated patients with diabetes using a pre-filled insulin pen
Tác giả: Albano 10. S
Năm: 2004
11. American Diabetes Associantion (2016), “Standrards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, pp S13, 28, 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standrards of medical care in diabetes”, "Diabetes Care
Tác giả: American Diabetes Associantion
Năm: 2016
12. Blanco, M., et al. (2013), "Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes", Diabetes Metab. 39(5), pp. 445-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes
Tác giả: Blanco, M., et al
Năm: 2013
13. Cuddihy, R. M. and Borgman, S. K. (2013), "Considerations for diabetes: treatment with insulin pen devices", Am J Ther.20(6), pp. 694-702 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Considerations for diabetes: treatment with insulin pen devices
Tác giả: Cuddihy, R. M. and Borgman, S. K
Năm: 2013
14. DiPiro J.T., Talbert R.L., Matzke G.R., Wells B.G., Posey L.M., (2014), "Pharmacotherapy 10 th", McGraw-Hill Companies, pp. 1340, 1345-1351, 1354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacotherapy 10 th
Tác giả: DiPiro J.T., Talbert R.L., Matzke G.R., Wells B.G., Posey L.M
Năm: 2014
15. Hess, G. E. and Davis, W. K. (1983), "The validation of a diabetes patient knowledge test", Diabetes Care. 6(6), pp.591-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The validation of a diabetes patient knowledge test
Tác giả: Hess, G. E. and Davis, W. K
Năm: 1983
16. International Diabete Federation, Diabetes Atlas sixth edition. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Atlas sixth edition
17. International Diabetes Federation, Global Guideline for Type 2 Diabetes. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Guideline for Type 2 Diabetes
18. Ji, J., Lou, Q., (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type 2 diabetes in mainland China in 2010", Current medical research and opinion. 6(30), pp.1087-1093 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insulin pen injection technique survey in patients with type 2 diabetes in mainland China in 2010
Tác giả: Ji, J., Lou, Q
Năm: 2014
19. K. J. H. Nolte M.S, "Chapter: Pancreatic Hormones &amp; Antidiabetic drugs," in Basic &amp; clinical Pharmacology 10th edition. The McGaw-Hill companies, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter: Pancreatic Hormones & Antidiabetic drugs
21. Maxine A. Papadakis ; Stephen J. McPhee;, "Diabetes Mellitus &amp; Hypoglycemia," in Current Medical Diagnosis &amp;Treatment , 2015, pp. 1184-1235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Mellitus & Hypoglycemia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w