phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa khu vực nghĩa lộ

74 228 1
phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa khu vực nghĩa lộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ TẦN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ TẦN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ –DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Thời gian thực hiện: Từ 02/7/2018 đến 02/11/2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ môn Dược lâm sàng Thầy Cô trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên, truyền đạt cho lời khuyên quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa Phòng khám, khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên tơi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2018 Học viên Trịnh Thị Tần MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế bệnh đái tháo đường týp 1.1.3 Chẩn đoán đái tháo đường 1.1.4 Phân loại đái tháo đường 1.1.5 Biến chứng đái tháo đường 1.2 ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Mục tiêu điều trị cần đạt 1.2.2 Phòng ngừa kiểm sốt biến chứng 1.2.3 Điều trị đái tháo đường thay đổi lối sống 10 1.2.4 Lựa chọn thuốc phương pháp điều trị đái tháo đường týp 15 1.2.5 Các nhóm thuốc hạ glucose huyết đường uống thuốc dạng tiêm khơng thuộc nhóm insulin 17 1.2.6 Insulin 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Các bước tiến hành thu thập số liệu 26 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường mẫu nghiên cứu 27 2.3.2 Phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường 27 2.3.3 Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết, huyết áp lipid máu bệnh nhân đái tháo đường sau tháng tháng điều trị 28 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 28 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 28 2.4.2 Quy ước đánh giá thay đổi phác đồ 28 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG MẤU NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm HbA1c FPG bệnh nhân thời điểm T0 30 3.1.3 Tỷ lệ tái khám tỷ lệ làm xét nghiệm đường huyết theo thời gian 30 3.2 PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 31 3.2.1 Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường bệnh nhân 31 3.2.2 Phân tích sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường 35 36 3.3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT, HUYẾT ÁP VÀ LIPID MÁUCỦA BỆNH NHÂN Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết bệnh nhân 3.3.2 Đánh giá hiệu kiểm soát huyết áp bệnh nhân 38 3.3.3 Đánh giá hiệu kiểm soát lipid máu bệnh nhân 39 3.3 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 4.2 4.3 4.4 Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường mẫu nghiên cứu Phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường nghiên cứu Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết, huyết áp lipid máu bệnh nhân mẫu nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 42 42 45 53 57 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ y tế BN Bệnh nhân BMI Chỉ số khối thể (Body MassIndex) BB Chẹn beta CCĐ Chống định CĐ Chỉ định CKCa Chẹn kênh calci CTTA Ức chế chẹn thụ thể angiotensin ClCr Creatinin ĐTĐ Đái tháo đường ĐTN Đau thắt ngực HA Huyết áp HDL-C Hight Density Lipoprotein –cholesterol LDL-C Low Density Lipoprotein–cholesterol NC Nghiên cứu Met Metformin TG Triglycerid TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TM Tim mạch SU Sulfonylurea In Insulin FPG Glucose huyết tương lúc đói ƯCB Ức chế beta UCMC Ức chế men chuyển UKPDS Nghiên cứu Anh WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường người trưởng thành, khơng có thai 10 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị đái tháo đường người già 10 Bảng 1.3 Tóm tắt liều dùng thuốc viên hạ glucose huyết uống 21 Bảng 1.4 Sinh khả dụng loại insulin 25 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị theo hướng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2017 28 Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm chung bệnh nhân 30 Bảng 3.2 Đặc điểm HbA1c FPG bệnh nhân thời điểm T0 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp dùng bệnh nhân 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhóm thuốc điều trị lipid máu Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 36 Đánh giá FPG bệnh nhân khám liên tục thời điểm T0,T3,T6 37 Đánh giá FPG tất bệnh nhân thời điểm T0,T3,T6 38 Các số lipid máu bệnh nhân khám liên tục T0,T3,T6 40 Kiểm soát số lipid máu bệnh nhân thời điểm T0, T3, T6 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ lựa chọn thuốc phương pháp điều trị đái tháo đường típ 16 Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tái khám thời điểm 31 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân làm xét nghiệm đường huyết thời điểm 32 Hình 3.3 Phân bố thuốc điều trị ĐTĐ thời điểm 32 Hình 3.4 Phân bố phác đồ điều trị đái tháo đường thời điểm 33 Hình 3.5 Phân bố phác đồ điều trị đái tháo đường chi tiết thời điểm 33 Hình 3.6 Tỷ lệ thuốc sử dụng thời điểm T0,T1,T2 34 Hình 3.7 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đường thời điểm T1,T2 35 Hình 3.8 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đường thời điểm T3,T6 35 Hình 3.9 Tỷ lệ kiểm sốt FPG bệnh nhân khám thời điểm T0, T3, T6 37 Hình 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân khám đạt số FPG thời điểm T0, T3, T6 38 Hình 3.11 Tỷ lệ kiểm sốt FPG bệnh nhân sau tháng tháng điều trị 38 Hình 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân đạt số FPG sau tháng tháng điều trị 39 Hình 3.13 Tỷ lệ kiểm sốt huyết áp bệnh nhân thời điểm 39 Hình 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát số lipid thời điểm T0, T3, T6 41 Hình 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát số lipid máu TĐ 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa ngày phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Bệnh có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội vấn đề tất quốc gia giới quan tâm Trong loại ĐTĐ ĐTĐ týp chiếm tỷ lệ khoảng 85 – 95% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ týp có tốc độ phát triển nhanh, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ týp vòng 15 năm lại tăng lên gấp đôi [6] Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Ở nước phát triển, đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm Bên cạnh đó, với việc tăng sử dụng thực phẩm khơng thích hợp, khơng hoạt động thể lực trẻ em, bệnh ĐTĐ týp có xu hướng tăng trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2015 tồn giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường, tương đương 11 người có người bị ĐTĐ, đến năm 2040 số 642 triệu, tương tương 10 người có bị ĐTĐ [4] Trong loại ĐTĐ ĐTĐ týp chiếm tỷ lệ khoảng 85% - 95% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ [26] Ở Việt Nam ĐTĐ có chiều hướng gia tăng theo thời gian theo mức độ phát triển kinh tế thị hóa Theo nghiên cứu Bệnh viện nội tiết Trung ương, tỷ lệ tiền đái tháo đường có gia tăng từ 7,7% (năm 2002) lên tới 12,8% (năm 2012) Tỷ lệ mắc cao Tây nam 7,2%, thấp Tây Nguyên 3,8% [1] Theo thống kê Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (IDF) năm 2014, Việt Nam có 5.71% dân số mắc ĐTĐ mà chủ yếu ĐTĐ týp [43] Theo kết điều tra STEPwise yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bộ y tế thực năm 2015, nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ đái tháo đường toàn quốc 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6%[4] Hiện bệnh ĐTĐ tăng nhanh không thành phố khu cơng nghiệp mà khu vực trung du miền núi Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ bệnh cách sống thời đại ngày nay: sống hoạt động theo phong cách cơng sở chế độ ăn uống khơng phù hợp Vì chưa có thuốc điều trị khỏi hẳn bệnh mà nhằm làm giảm triệu chứng, biến chứng tăng glucose máu gây mắt, thần kinh, thận, tim, mạch máu nên bệnh nhân đái tháo đường phải dùng thuốc suốt đời Việc dùng thuốc lâu dài trở thành gánh nặng cá nhân, bệnh viện nói riêng cho xã hội nói chung Đó chi phí mua thuốc, chi phí khám chữa bệnh với hậu giảm sức lao động xã hội bệnh nhân mắc bệnh Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ bệnh viện hạng tuyến tỉnh, có địa phường Pú trạng thị xã Nghĩa Lộ xa trung tâm tỉnh Yên Bái Khoa khám bệnh triển khai phòng khám mạn tính để quản lý theo dõi việc điều trị ngoại trú lượng lớn bệnh nhân đái tháo đường theo chương trình quản lý đái tháo đường quốc gia Hiện khoa khám bệnh điều trị ngoại trú khoảng 1500 bệnh nhân, có 500 bệnh nhân điều trị đái tháo đường, chủ yếu đái tháo đường týp Tuy nhiên việc khảo sát, đánh giá cách tồn diện tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ BN ngoại trú bệnh viện chưa thực Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ” với ba mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ Phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết, huyết áp lipid bệnh nhân đái tháo đường týp sau tháng tháng điều trị Từ đưa biện pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp khoa Khám bệnh Phòng khám mạn tính Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ chuyển hay ức chế thụ thể[4] Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế men chuyển chẹn thụ thể AT1 nghiên cứu chưa cao Nguyên nhân bệnh nhân mắc tăng huyết áp trước tiếp tục định thuốc dùng Tuy nhiên, bác sĩ nên cân nhắc chuyển đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp phù hợp để đạt hiệu điều trị mang lại lợi ích cho bệnh nhân *Sử dụng statin bệnh nhân đái tháo đường Rất nhiều nghiên cứu chứng minh lợi ích statin việc giảm nguy tim mạch bệnh nhân Phân tích gộp 18000 bệnh nhân đái tháo đường từ 14 nghiên cứu sử dụng statin cho thấy giảm mmol LDL-C giúp giảm 9% tử vong nguyên nhân 13% tử vong liên quan đến tim mạch Hướng dẫn điều trị ĐTĐ ADA 2016 khuyến cáo bệnh nhân đái tháo đường 40 tuổi nên sử dụng statin mức độ trung bình tới mạnh để giảm nguy tim mạch [24] Hướng dẫn điều trị RLLPM chẩn đoán điều trị ĐTĐ typ Bộ Y tế năm 2017 [4] , tất bệnh nhân ĐTĐ type II nhóm tuổi 40-75 tuổi khuyến cáo bắt đầu điểu trị statin trung bình Nghiên cứu chúng tơi có 3/120 bệnh nhân 40 tuổi sử dụng statin yếu bệnh nhân ĐTĐ 40 tuổi khơng mang lại hiệu đủ lớn để phòng ngừa nguy tim mạch bệnh nhân Các bác sĩ nên cân nhắc tăng tỷ lệ bệnh nhân sử dụng statin chuyển sang dùng statin Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu sử dụng statin chưa cao (7,5%) có bệnh nhân sử dụng statin trung bình khơng có bệnh nhân sử dụng statin mạnh Các bác sĩ nên cân nhắc tăng tỷ lệ bệnh nhân sử dụng statin để dự phòng nguy tim mạch Điều trị statin kết hợp với thay đổi lối sống bệnh nhân ĐTĐ sau (bất kể trị số lipid máu ban đầu bao nhiêu) Có bệnh tim mạch, khơng có bệnh tim mạch lớn 40 tuổi có nhiều yếu tố nguy tim mạch khác Trong nghiên cứu tỷ lệ 14.2% BN sử dụng thuốc nhóm Fibrat, xét nghiệm LDL-C giá trị trung bình 3,13 ± 0,73, Cần ý ưu tiên mục tiêu điều trị LDL cholesterol với statin trước bệnh nhân khơng có bệnh tim mạch mục tiêu LDL-C < 52 2,6 mmol/l Ở bệnh nhân có bệnh tim mạch, mục tiêu LDL cholesterol 42%), insulin sử dụng với tỷ lệ ( 65%, phác đồ thuốc tỷ lệ thấp 60%) tăng dần 66%, 68% Thuốc đơn độc đường uống không thay đổi tỷ lệ 23% Insulin có tỷ lệ sử dụng giảm 0,4% BN không thay đổi thuốc thời điểm T1,T2 chiếm tỷ lệ cao (5,1%).Thêm thuốc, tăng liều tỷ lệ (14%) Giảm thuốc, giảm liều tỷ lệ ( 0,8%), thay thuốc tỷ lệ ( 0,6%) - Thay đổi phác đồ thời điểm T3, T6 BN không thay đổi thuốc chiếm tỷ lệ cao 63% 77% Tăng liều sau tháng điều trị 24%, sau tháng (0,4 %) Thêm thuốc tỷ lệ thấp 0,6% Ít thấy giảm thuốc tỷ lệ 0,3% - Trong mẫu nghiên cứu có sử dụng nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp BN Nhóm chẹn beta nhóm chẹn kênh calci sử dụng nhiều tỷ lệ 14,2% 60,0% Trong nhóm thuốc ức chế men chuyển nhóm chẹn thụ thể angiotensin I sử dụng tỷ lệ 5,0 % 0,8 % - Thuốc điều trị lipid máu 17(14.2%) bệnh nhân sử dụng nhóm Fibrat, statin trung bình có 7,5% , khơng thấy sử dụng statin mạnh bệnh nhân đái tháo đường nghiên cứu Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết, huyết áp lipid máu bệnh nhân - Trong số bệnh nhân tái khám liên tục tháng, số FPG cao T0 11,9 mmol/L sau tháng giảm 0,4 mmol/L sau tháng điều trị giảm đáng kể 0,9 mmol/L Chỉ số FPG thấp T6 đạt mức 4,4 mmol/L Tỷ lệ BN có số FPG đạt so với thời điểm bắt đầu nghiên cứu 55% tăng nên 63% sau tháng tháng điều trị - Trên tất bệnh nhân thời điểm bắt đầu nghiên cứu số FPG 7,3 ± 1,58mmol/L Sau tháng điều trị số có giảm 0,35 mmol/L, sau tháng có giảm 0,27 mmol/L Tuy nhiên số FPG thấp thời điểm T0, T3, T6 không đạt mức 4,4 mmol/L Tỷ lệ BN đạt đường huyết mục tiêu tăng sau tháng, tháng điều trị 63% 69% 59 - Tỷ lệ BN kiểm soát huyết áp thời điểm cao, tăng thời điểm T2,T3,T6, 80%, 82% 78% - Các số huyết áp kiểm soát tốt sau tháng tháng điều trị huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương bệnh nhân mức (140/90mmHg) đáp ứng với mục tiêu huyết áp bệnh nhân đái tháo đường - Trên BN khám thời điểm T0,T3,T6 số LDL – C giảm sau tháng điều trị (0,05 mmol/l) sau tháng giảm tiếp (0,09 mmol/l) - Trên tất BN số LDL – C, số HDL – C số TG không đạt hiệu kiểm soát lipid mục tiêu theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ type II Bộ Y tế 2017 [7] Tuy nhiên BN kiểm soát số LDL-C tăng dần thời điểm T3, T6 25% 31% KIẾN NGHỊ Từ kết trên, xin đề xuất với Bác sĩ, Dược sĩ Bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ số ý kiến sau: - Cân nhắc tăng tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ 40 tuổi sử dụng statin mức độ trung bình mạnh Quan tâm tới kiểm soát lipid máu bệnh nhân - Để đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ xác so với số FPG cần quan tâm tới kiểm sốt số HbA1c số HbA1c mục tiêu hàng đầu điều trị ĐTĐ týp - Tỷ lệ bệnh nhân tái khám chưa cao, số bệnh nhân đạt đường huyết mục tiêu sau tháng điều trị thấp, cần tăng cường công tác quản lý bệnh nhân điều trị ngoại trú để nâng cao chất lượng điều trị đồng thời tuyên truyền giáo dục bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt để việc điều trị hiệu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013, Hà Nội Bộ môn Dược lý Trường đại học Y Hà Nội (1999), Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội, tr 461-467 Bộ mơn Hóa dược Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Hóa Dược - Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 70-79 Bộ Y Tế (2017), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường týp 2” (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế)" Bộ Y Tế (2015), Hướng chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết- chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 183 Bộ Y tế (2010), "Đái tháo đường", Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, pp 209-221 Ngơ Q Châu (2015), "Đái tháo đường", Bệnh học nội khoa, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 322-342 Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường – Những quan điểm đại,, NXB Y học Hà Nội Hội Tim mạch Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị & dự phòng tăng huyết áp 2015 10 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội 11 Lò Văn Chiến (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ type II bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viên đa khoa tỉnh Sơn La, luận văn chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đặng (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc hiệu điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tn thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội 14 Hoàng Thị Kim Huyền (2011), Chăm sóc dược, NXB Y học, Hà Nội, tr.112-144 15 Hồng Thị Nhinh (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Thái Thụy-Thái Bình, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học dược Hà Nội 16 Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Văn Linh (2015), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Công Thục (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa khám bệnh-Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Đỗ Trung Quân (2014), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Tần (2014), Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường týp khoa Nội tim mạch bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội 21 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê (2003), Nội tiết đại cương, NXB Y học TP HCM, tr 335-408; 543-562 22 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 322-346 B Tài liệu tiếng anh 23 Abaterusso C., Lupo A., et al (2008), "Treating elderly people with diabetes and stages and chronic kidney disease", Clin J Am Soc Nephrol, 3(4), pp 1185-94 24 Association American Diabetes (2018), "Standards of medical care in diabetes - 2018 ", Diabetes Care, 40 25 American Diabetes Association (2016), "Standards of Medical Care in Diabetes-2016 ", Clin Diabetes, 34(1), pp 3-21 26 American College of physicians (2017), “New guidelines on oral medications for treating diabetes type 27 Report of a WHO/IDF Consultation (2006), "Difinition and diagnosis of diabete mellitus and intermediate hyperglycemia", pp 28 Godinho R., Mega C., et al (2015), "The Place of Dipeptidyl Peptidase4 Inhibitors in Type Diabetes Therapeutics: A "Me Too" or "the Special One" Antidiabetic Class?", J Diabetes Res, 806979(10), pp 17 29 MCGovern Andrew, Tippu Zayd, et al (2016), "Systematic review of adherence rates by medication class in type diabetes: a study protocol", BMJ Open, 6(2), pp 30 Kimbro L B., Mangione C M., et al (2014), "Depression and all-cause mortality in persons with diabetes mellitus: are older adults at higher risk? Results from the Translating Research Into Action for Diabetes Study", J Am Geriatr Soc, 62 Cancer Surviv, 9(10), pp 017-0641 31 International Diabetes Federation (2013), "IDF Diabetes Atlas sixth edition" 32 Electronic Medicines Compendium (2017), "Lantus SoloStar 100 units/ml solution for injection in a pre-filled pen", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/2376/smpc 33 Electronic Medicines Compendium (2017), " DIAMICRON 30 mg MR Tablets",Retrieved,from https://www.medicines.org.uk/emc/product/1321 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã hồ sơ bệnh án: Họ tên: Nam Ngày sinh: Dân tộc: Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: A - Tiền sử bệnh nhân: – Chiều cao (m): – Cân nặng (kg): Thời gian bắt đầu quản lý phòng khám: Năm 2015 ; Năm 2016 ; Năm 2017 Các lần m tái khám: Lần khám đầu (T1); Lần m cuối (T6): - Các yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc Có Khơng - Uống rượu, bia Có Khơng - Huyết áp cao: Có Khơng - Rối loạn lipid máu: Có Khơng - Bệnh thận: Có Khơng - Các bệnh mắc kèm: - Bệnh van tim, bệnh mạch vành, suy tim, phì đại thất trái bệnh động mạch ngoại vi - Bệnh nội tiết: Có Khơng - Gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường: - Có điều trị thường xun khơng: -Đơn trị liệu hay đa trị liệu: Có Khơng Có Khơng Đơn trị liệu Đa trị liệu - Có thực chế độ ăn kiêng, tập luyện: Có Khơng - Có ĐTĐ từ trước Có Khơng B - Bệnh sử: C - Khám lâm sàng: 1- Huyết áp: Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Tháng 01 (T0) Tháng 02 (T1) Tháng 03 (T2) Tháng 04 (T3) Tháng 07 (T6) PHỤ LỤC 2: 1- Các xét nghiệm sinh hoá máu: Lần khám Chỉ số HbA1c Glucose lúc đói (mmo l/L Cholesterol (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) HDL–cholesterol (mmol/L) LDL–cholesterol (mmol/L) Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) ASAT (U/L) ALAT (U/L) 2- THUỐC SỬ DỤNG Tháng Tháng 01 02 (T0) (T1) Tháng 03 (T2) Tháng 04 (T3) Tháng 07 (T6) Tháng (T0) - Thuốc 1: - Thuốc 2: - Thuốc 3: - Thuốc 4: - Thuốc 5: Tháng (T1) - Thuốc 1: - Thuốc 2: - Thuốc 3: - Thuốc 4: - Thuốc 5: Tháng (T2) - Thuốc 1: - Thuốc 2: - Thuốc 3: - Thuốc 4: - Thuốc 5: Tháng (T3) - Thuốc 1: - Thuốc 2: - Thuốc 3: - Thuốc 4: - Thuốc 5: Tháng (T6) - Thuốc 1: - Thuốc 2: - Thuốc 3: - Thuốc 4: - Thuốc 5: Liều Liều Liều Liều Liều dùng: dùng: dùng: dùng: dùng: Liều Liều Liều Liều Liều dùng: dùng: dùng: dùng: dùng: Liều Liều Liều Liều Liều dùng: dùng: dùng: dùng: dùng: Liều Liều Liều Liều Liều dùng: dùng: dùng: dùng: dùng: Liều Liều Liều Liều Liều dùng: dùng: dùng: dùng: dùng ... Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ với ba mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ Phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân. .. NỘI TRỊNH THỊ TẦN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA. .. hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ BN ngoại trú bệnh viện chưa thực Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh

Ngày đăng: 30/04/2019, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan