1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc và đánh giá kỹ thuật sử dụng các dạng bào chế đặc biệt của thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 tại khoa khám bệnh bệnh viện quân y 105

112 394 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÁN MẠNH HƯNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DẠNG BÀO CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TẠI KHOA KHÁM BỆNHBỆNH VIỆN QUÂN Y 105 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÁN MẠNH HƯNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DẠNG BÀO CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TẠI KHOA KHÁM BỆNHBỆNH VIỆN QUÂN Y 105 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 62720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vui HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn dược sĩ chun khoa cấp II cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu luận văn trung thực chưa công bố Ngoài ra, tất tài liệu tham khảo kết kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2018 Học viên Hán Mạnh Hưng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Thị Vui – trưởng môn Dược lực, trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức động viên suốt trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, khoa Khám bệnh - bệnh viện Quân y 105 tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu cho đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học - trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian theo học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng truyền đạt kiến thức cho tạo cho cảm giác gần gũi, thân thiện suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Hội đồng chấm luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II dành thời gian xem xét, góp ý sửa chữa để luận văn tơi hồn thiện Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình đồng nhiệp, người động viên hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài học tập Hà Nội, tháng 01 năm 2018 Học viên Hán Mạnh Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đái tháo đường thuốc điều trị 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại đái tháo đường 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ 1.1.6 Biến chứng đái tháo đường 1.1.7 Điều trị bệnh đái tháo đường typ 1.1.8 Các thuốc điều trị đái tháo đường typ 12 1.2 Tổng quan thuốc điều trị đái tháo đường typdạng bào chế đặc biệt 14 1.2.1 Bút tiêm insulin 14 1.2.2 Thuốc điều trị ĐTĐ typ đường uống có tác dụng kéo dài 17 1.2.2.1 Thuốc có tác dụng kéo dài 17 1.2.2.2 Thuốc điều trị ĐTĐ typ đường uống có tác dụng kéo dài 19 1.3 Tổng quan kỹ thuật sử dụng thuốc nghiên cứu kỹ thuật sử dụng thuốc đái tháo đường typdạng bào chế đặc biệt 22 1.3.1 Kỹ thuật sử dụng thuốcdạng bào chế đặc biệt 22 1.3.1.1 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin [4] 22 1.3.1.2 Kỹ thuật sử dụng thuốc ĐTĐ typ đường uống có tác dụng kéo dài 24 1.3.2 Các nghiên cứu đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốcdạng bào chế đặc biệt 24 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 2.3.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ khoa Khám bệnh 31 2.3.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt thuốc điều trị ĐTĐ typ 31 2.3.4 Chỉ tiêu đánh giá phân tích 32 2.3.5 Xử lý số liệu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 39 3.1.2 Các số cận lâm sàng thời điểm T0 40 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ khoa Khám bệnh 42 3.2.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc ĐTĐ typ 42 3.2.1.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu 42 3.2.1.2 Phác đồ điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu 42 3.2.1.3 Tỷ lệ tái khám thay đổi phác đồ điều trị 43 3.2.1.4 Lý thay đổi phác đồ điều trị 44 3.2.1.5 Danh mục thuốc phác đồ điều trị THA mẫu nghiên cứu 45 3.2.1.6 Danh mục thuốc điều trị RLLP mẫu nghiên cứu 46 3.2.1.7 Tác dụng không mong muốn gặp q trình điều trị 46 3.2.2 Đánh giá tính hợp lý việc lựa chọn thuốc cho BN mắc ĐTĐ typ 48 3.2.2.1 Lựa chọn thuốc ĐTĐ cho BN mắc thời điểm T0 48 3.2.2.2 Lựa chọn thuốc điều trị THA cho BN mắc ĐTĐ typ 48 3.2.2.3 Lựa chọn thuốc điều trị RLLP cho BN mắc ĐTĐ typ 49 3.2.2.4 Lựa chọn thuốc cho bệnh nhân suy thận 50 3.2.2.5 Lựa chọn thuốc cho bệnh nhân suy giảm chức gan 51 3.2.3 Đánh giá hiệu sau tháng điều trị BN mắc ĐTĐ typ 51 3.2.3.1 Đánh giá thay đổi glucose máu lúc đói 51 3.2.3.2 Đánh giá thay đổi số HbA1c 52 3.2.3.3 Đánh giá mức độ kiểm soát huyết áp 53 3.2.3.4 Đánh giá mức độ kiểm soát lipid máu 54 3.2.3.5 Đánh giá mức độ thay đổi BMI 55 3.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt thuốc điều trị ĐTĐ typ 56 3.3.1 Xây dựng bảng kiểm cho thuốcdạng bào chế đặc biệt 56 3.3.1.1 Lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ typdạng bào chế đặc biệt 56 3.3.1.2 Xây dựng nội dung chi tiết cho mục Bảng kiểm 56 3.3.1.3 Đánh giá đồng thuận nội dung Bảng kiểm với dược sĩ bác sĩ khoa Khám bệnh 57 3.3.1.4 Xin ý kiến phê duyệt Hội đồng thuốc điều trị 58 3.3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt dựa Bảng kiểm xây dựng 58 3.3.2.1 Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc uống có tác dụng kéo dài thời điểm T0 58 3.3.2.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc uống có tác dụng kéo dài sau có tư vấn sử dụng thuốc thời điểm T3 T6 60 3.3.2.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc tiêm thời điểm T0 62 3.3.2.4 Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc tiêm sau có tư vấn sử dụng thuốc thời điểm T3 T6 64 Chương BÀN LUẬN 67 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN Bệnh nhân BYT Bộ Y tế CDA Hiệp hội đái tháo đường Canada (Canadian Diabetes Association) ĐTĐ Đái tháo đường HbA1c Hemoglobin gắn glucose (Hemoglobin A1c) HDL-C Lipoprotein trọng lượng phân tử cao (High Density Lipoprotein Cholesterol) IDF Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) IFG Rối loạn glucose máu lúc đói (Impaired Fasitng Glucose) IGT Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance) LDL-C Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (Low Density Lipoprotein Cholesterol) RLLP Rối loạn lipid THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Đặc điểm khác ĐTĐ typ ĐTĐ typ Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ Bảng 1.3 Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ Bảng 1.4 Đặc tính số nhóm thuốc hạ đường huyết điều trị ĐTĐ typ 13 Bảng 1.5 Sinh khả dụng loại insulin 16 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ typ 33 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân loại mức độ kiểm soát bệnh ĐTĐ typ 33 Bảng 2.3 Phân loại mức độ suy thận theo Hội thận học Hoa Kỳ 34 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá thể trạng 34 Bảng 3.1 Đặc điểm chung BN thời điểm T0 39 Bảng 3.2 Các số cận lâm sàng thời điểm T0 41 Bảng 3.3 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ thời điểm T0 42 Bảng 3.4 Phác đồ điều trị ĐTĐ typ thời điểm T0 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị 44 Bảng 3.6 Lý thay đổi phác đồ điều trị 44 Bảng 3.7 Danh mục thuốc điều trị THA mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.8 Các phác đồ điều trị THA mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.9 Danh mục thuốc điều trị RLLP mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.10 Mức độ hạ đường huyết trình nghiên cứu 47 Bảng 3.11 Lựa chọn phác đồ điều trị ĐTĐ typ thời điểm T0 48 Bảng 3.12 Lựa chọn thuốc điều trị THA cho BN mắc ĐTĐ typ 49 Bảng 3.13 Lựa chọn thuốc điều trị RLLP cho BN mắc ĐTĐ typ 49 Bảng 3.14 Lựa chọn thuốc cho bệnh nhân suy thận 50 Bảng 3.15 Lựa chọn thuốc ĐTĐ cho BN suy giảm chức gan 51 Bảng 3.16 Nồng độ glucose máu lúc đói BN 51 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Qua theo dõi thực trạng sử dụng thuốc đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt thuốc điều trị đái tháo đường typ Khoa khám bệnhbệnh viện Quân y 105, rút số kết luận sau:  Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu - Tổng số BN đưa vào nghiên cứu 242 bệnh nhân Trong đó, 53,7% nữ giới Độ tuổi trung bình 63,4 ± 9,8 (tuổi) Tỷ lệ bệnh nhân điều trị ĐTĐ typ tái khám (74,4%), mắc (25,6%) Các bệnh lý mắc kèm rối loạn lipid máu (69,4%), tăng huyết áp (36,0%), rối loạn lipid lẫn tăng huyết áp (25,6%) - Các số cận lâm sàng thời điểm bắt đầu nghiên cứu cho thấy tỷ lệ % BN có số glucose máu lúc đói HbA1c mức 61,5% 40,6%  Phân tích thực trạng sử dụng thuốc đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ khoa Khám bệnh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc đái tháo đường typ 2: + Tại thời điểm T0, phác đồ đơn trị liệu, bút tiêm insulin chiếm tỷ lệ cao (26,9%) Với phác đồ đa trị liệu, thuốc metformin phối hợp với gliclazid chiếm tỷ lệ cao (38,8%) + Có 52 bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ typ 2, có 34 bệnh nhân thay đổi phác đồ từ T0 – T3, 18 bệnh nhân thay đổi phác đồ từ T3 – T6 + Khoảng 80% số bệnh nhân ĐTĐ có kèm tăng huyết áp dùng thuốc huyết áp đơn trị liệu, chủ yếu định nhóm thuốc ức 86 chế men chuyển (55,2%) 90,6% số bệnh nhân ĐTĐ có kèm rối loạn lipid dùng nhóm thuốc statin + Hạ đường huyết (43,8%) biến cố bất lợi chủ yếu liên quan đến dùng thuốc ĐTĐ typ - Đánh giá tính hợp lý việc lựa chọn thuốc cho bệnh nhân mắc ĐTĐ typ + Lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ typ 2, thuốc điều trị tăng huyết áp rối loạn lipid máu chưa phù hợp theo Hướng dẫn BYT 2015 là 25,8%, 22,2% 6,2% + Có bệnh nhân suy thận dùng metformin bệnh nhân suy thận dùng perindopril chưa phù hợp với Hướng dẫn BYT 2015 Tất bệnh nhân suy giảm chức gan định dùng thuốc phù hợp với Hướng dẫn - Đánh giá hiệu sau tháng điều trị bệnh nhân mắc ĐTĐ typ + Tỷ lệ bệnh nhân có mức kiểm soát glucose máu giảm khoảng 42% so với thời điểm T0, số HbA1c khoảng 40% + Huyết áp, rối loạn lipid máu số BMI bệnh nhân cải thiện so với trước điều trị ĐTĐ typĐánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt thuốc điều trị ĐTĐ typ - Xây dựng bảng kiểm cho thuốcdạng bào chế đặc biệt: + Các thuốc ĐTĐ typ cần xây dựng Bảng kiểm thuốc uống có tác dụng kéo dài gliclazid MR, metformin XR bút tiêm insulin + 100% bác sĩ/dược sĩ đồng thuận với nội dung Bảng kiểm xây dựng để đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốcdạng bào chế đặc biệt + Xin ý kiến phê duyệt Hội đồng thuốc điều trị 87 - Đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt dựa bảng kiểm xây dựng: + Sau tháng điều trị, 90% BN thao tác kỹ thuật sử dụng thuốc uống có tác dụng kéo dài (gliclazid MR, metformin XR) có tư vấn nhóm nghiên cứu + Sau tháng điều trị, tỷ lệ % BN mắc sai sót sử dụng bút tiêm insulin giảm đáng kể, cụ thể sai bước (12,1%), sai bước (10,3%), sai bước (6,9%) 88 Kiến nghị - Tăng cường triển khai hoạt động tư vấn sử dụng thuốcdạng bào chế đặc biệt để giảm thiểu tác dụng không mong muốn liên quan đến trình dùng thuốc nâng cao hiệu điều trị dạng thuốc - Cán y tế cần hướng dẫn bệnh nhân cách tự theo dõi đường huyết, triệu chứng xảy hạ đường huyết hướng dẫn cho bệnh nhân cách xử trí theo mức độ - Tiếp tục nghiên cứu phân tích mức độ hài lòng người bệnh tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc để từ có giải pháp triển khai mơ hình hoạt động Dược lâm sàng tư vấn sử dụng thuốc Bệnh viện - Cần triển khai xét nghiệm HbA1c, huyết áp, số lipid máu (cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL – C, LDL – C) đầy đủ nhằm phát kịp thời biến chứng ĐTĐ đánh giá hiệu việc điều trị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, tr 36-39 Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 416 - 432 Bộ môn bào chế (2005), Một số chuyên đề BÀO CHẾ HIỆN ĐẠI, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 132-151 Bộ Y Tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ Y Tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 174 – 187 Đào Mai Hương (2012), Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường dạng uống khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Hằng (2017), Phân tích tác động hoạt động dược lâm sàng vào tư vấn cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týpdạng bào chế đặc biệt bệnh nhân ngoại trú khoa Nội tiết – Bệnh viện Đa khoa Khu vực Phúc Yên, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đỗ Trung Quân (2014), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014), Dược lâm sàng Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 265-288 Hoàng Thị Kim Huyền, Lê Thị Luyến (2003), Bài giảng bệnh học Các bệnh nội tiết, Đại học Dược Hà Nội Hội Nội Tiết - Đái tháo đường Việt Nam (2007), Báo cáo toàn văn đề tài khoa học Hội Nghị toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ ba, NXB Y học, Hà Nội, tr 328 - 926 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, NXB Y học TP.HCM, tr 388-545 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Hải Thùy (2009), Bệnh tim mạch đái tháo đường, NXB Đại học Huế, tr 25 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, tr 322 – 346 Nguyễn Thụy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, NXB Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước (2002), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường yếu tố nguy khu vực nội thành thành phố Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh NXB Y học, Hà Nội Trần Ngọc Phương (2017), Đánh giá kiến thức sử dụng insulin thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện nội tiết trung ương, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Việt Nam (2006), Vidal 2006 Việt Nam, tr 149-150 TIẾNG ANH 22 Alemzadeh Ramin, Loppnow Cindy, et al (2003), "Glucose sensor evaluation of glycemic instability in pediatric type diabetes mellitus", Diabetes technology & therapeutics, 5(2), pp 167-173 23 American Diabetes Association (2017), Standards of Medical Care in Diabetes 24 American Diabetes Association (2016), Standards of Medical Care in Diabetes 25 American Diabetes Association (2015), Standards of Medical Care in Diabetes, pp 1-94 26 American Diabetes Association (2009), "International Expert Committee report on the role of the A1C assay in the diagnosis of diabetes", Diabetes Care, 32, pp 27 american Heart Association (2013), 2013 ACC/AHA Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults 28 Anderson P O, Knoben J E, et al (2002), Hanbook of clinical drug data 10th edition McGraw-Hill Companies pp 650-657 29 Bailey C J, Turner R C (1996), "Metformin.", N Engl J Med, 334, pp 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Berard L., Cameron B (2015), "Injection technique practices in a population of Canadians with diabetes: results from a recent patient/diabetes educator survey", Can J Diabetes, 39(2), pp Berard L., Cameron B (2015), "Injection technique practices in a population of Canadians with diabetes: results from a recent patient/diabetes educator survey", Can J Diabetes, 39(2), pp 14651 Blanco M., Hernandez M T., et al (2013), "Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes", Diabetes Metab, 39(5), pp 445-53 Cheng A Y, Fantus I G (2005), "Oral antihyperglycemic therapy for type diabetes mellitus", Canadian Medical Association Journal 172(2), pp Cockcroft W Donald, Gault M Henry (1976), "Prediction of Creatinine Clearance from Serum Creatinine", Nephron, 16, pp Dale M M, P Rang H, et al (2007), The endocrine pancreas and the control of blood glucose, Churchill Livingstone, Edinburgh De Coninck C et al (2010), "Results and analysis of the 2008-2009 Insulin Injection Technique Questionnaire survey", J Diabetes, 2(3), pp De Coninck C., Frid A., et al (2010), "Results and analysis of the 2008-2009 Insulin Injection Technique Questionnaire survey", J Diabetes, 2(3), pp 168-79 DeFronzo R., A Goodman (1995), "Efficacy of metformin in patients with non - insulin - dependent diabetes mellitus", N Engl J Med, 333, pp Dipiro Joseph T (2008), Pharmacotherapy: a pathophysiologic approach, New York, pp 1205 - 1237 Farouq I Al Zurba, Ahmad Al Garf (1996), "Prevalence of diabetes mellius among Bahrainis attending primary health care centres", The Eastern Mediterranean Health Journal, 2, pp International Diabetes Federation (2012), Global Guideline for Type Diabetes, IDF, Brussels, Belgium International Diabetes Federation (2012), IDF Diabetes Atlas Ji J., Lou Q (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010", Current medical research and opinion, 6(30), pp Ji J., Lou, Q., (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010", Current medical research and opinion, 6(30), pp 1087-1093 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Johansson U B., Amsberg S., et al (2005), "Impaired absorption of insulin aspart from lipohypertrophic injection sites", Diabetes Care, 28(8), pp 2025-7 Kalra S., Balhara Y P., et al (2012), "Forum for injection techniques, India: the first Indian recommendations for best practice in insulin injection technique", Indian J Endocrinol Metab, 16(6), pp 876-85 Krentz A J, Bailey C J (2005), "Oral antidiabetic agents: current role in type diabetes mellitus", Drugs, 65(3), pp Laurence L Brunton (2006), Insulin, oral hypoglycemic agents, and the pharmacology of the endocrine pancreas, McGraw-Hill, New York Laurence L Brunton, Keith L Parker, et al (2008), Goodman & Gilman's - Manual of Pharmacology and Therapeutics Mc Graw Hill Medical, pp 1037 - 1058 Maxine A Papadakis, Stephen J Mcphee (2015), Current Medical Diagnogis &Treatment, pp 1212 – 1213 Mitchell V D., Porter K., et al (2012), "Administration technique and storage of disposable insulin pens reported by patients with diabetes", Diabetes Educ., 38(5), pp Nathan D M, Busc J B, et al (2009), "Medical management of hyperglycemia in type diabetes: a consensus statement od the American Diabetes Association and the European Association for the study of diabetes ", Diabetes Care, 32(1), pp Paul A James, Suzanne Oparil, et al (2014), 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8), pp Pharmacist's letter (2014), Meds That Should Not Be Crushed Spollett G., Edelman S V., et al (2016), "Improvement of Insulin Injection Technique: Examination of Current Issues and Recommendations", Diabetes Educ, 42(4), pp 379-94 Tschiedel B., Almeida O., et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther, 5(2), pp 545-55 Tschiedel B et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther, 5(2), pp 58 59 60 61 62 63 64 65 U.S National Kidney Foundation (2002), "K/DOQI clinical practice guidelides for chronic kidney disease: evaluation, classification and stratification", Am J Kidney Dis, 39(2 Suppl 1), pp S1-266 Viollet B., Guigas B., et al (2012), "Cellular and molecular mechanisms of metformin: an overview", Clin Sci (Lond), 122(6), pp WHO (2016), Global status report on noncommunicable diseases 2016 Description of the global burden of NCDs, their risk factors and determinants, France WHO (2006), Definition, diagnosis and classification of diabetes melltius and its complications Geneva WHO (2006), Use of glycated hemoglobin (HbA1c) in the diagnosis of diabetes melius abbreviated report of a WHO consultation WHO, Geneva, Switzerland WHO (1999), Diabetes and Noncommunicable disease, Risk factory Survey, WHO, Geneva, Switzerland Young R J., Hannan W J., et al (1984), "Diabetic lipohypertrophy delays insulin absorption", Diabetes Care, 7(5), pp 479-80 Zhou G (2001), "Role of AMP - activated protein kinase in mechanism of metformin action", J Clin Invest, 108(8), pp PHỤ LỤC Phiếu theo dõi bệnh nhân Họ tên bệnh nhân: ….Tuổi (năm sinh)… Cân nặng:…….Chiều cao:……… Số bệnh án (mã bệnh nhân) …………………… Giới tính : Nam/nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: < PTTH Làm ruộng ≥ PTTH Cán cơng chức Hưu trí I/ Khám bệnh - Thời điểm mắc bệnh: Mới mắc (điều trị lần đầu) - Huyết áp: T0 : T3: Tái khám T6: III/ Các xét nghiệm Hóa sinh máu Chỉ số ĐVT Đo hoạt độ ALAT (máu) U/L Đo hoạt độ ASAT (máu) U/L Định lượng Creatinin (máu) µmol/l Định lượng ure (máu) mmol/L Định lượng Glucose mmol/l Định lượng Cholesterol TP mmol/l Định lượng HDL-C mmol/l Định lượng LDL-C mmol/l Định lượng Triglycerid mmol/l HbA1c (%) % Giá trị To T3 T6 III/ Các thuốc sử dụng Thời điểm Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc khác T0 T3 T6 Thay đổi phác đồ: Có Khơng Thời điểm đổi phác đồ: T3 Lý đổi phác đồ: T6 * Do khơng kiểm sốt đường huyết * Do TDKMM * Lí khác III/ Tác dụng khơng mong muốn Tác dụng khơng mong muốn Đi ngồi Hạ đường huyết Buồn nơn, nơn Đau bụng Đau đầu, chóng mặt Nổi ban, mề đay Khác T0 – T3 T3 – T6 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi đánh giá tác dụng ADR (hạ đường huyết) Họ tên bệnh nhân: Số bệnh án: Mức Các triệu chứng ông/bà gặp: độ Nhẹ Run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, mồ Trung Nhìn mờ, giảm khả tập trung, lơ bình mơ, rối loạn định hướng Nặng Mất định hướng, loạn thần, co giật, rối loạn ý thức, mê Có Khơng Khác PHỤ LỤC Bộ câu hỏi đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc metformin XR Họ tên bệnh nhân: Số bệnh án: Cách sử dụng thuốc: Tại T0 Uống viên Nhai, bẻ nghiền Tại T3 Uống viên Nhai, bẻ nghiền Tại T6 Uống viên Nhai, bẻ nghiền Ông (bà) uống thuốc nào? Tại T0 Uống bữa ăn Khác (trước, sau ăn tùy ý) Tại T3 Uống bữa ăn Khác (trước, sau ăn tùy ý) Tại T6 Uống bữa ăn Khác (trước, sau ăn tùy ý) Ông (bà) uống thuốc ngày lần? Tại T0 lần hai lần ba lần Tại T3 lần hai lần ba lần Tại T6 lần hai lần ba lần Khi gặp hạ đường huyết ơng (bà) xử trí nào? Tại T0 Ngừng sử dụng thuốc ăn số viên đường Bỏ thuốc không dùng Tại T3 Ngừng sử dụng thuốc ăn số viên đường Bỏ thuốc không dùng Tại T6 Ngừng sử dụng thuốc ăn số viên đường Bỏ thuốc không dùng PHỤ LỤC Bộ câu hỏi đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc gliclazid MR Họ tên bệnh nhân: Số bệnh án: Cách sử dụng thuốc: Tại T0 Uống viên Nhai, bẻ nghiền Tại T3 Uống viên Nhai, bẻ nghiền Tại T6 Uống viên Nhai, bẻ nghiền Ông (bà) uống thuốc nào? Tại T0 Uống bữa ăn Khác (trước, sau ăn tùy ý) Tại T3 Uống bữa ăn Khác (trước, sau ăn tùy ý) Tại T6 Uống bữa ăn Khác (trước, sau ăn tùy ý) Ông (bà) uống thuốc ngày lần? Tại T0 lần hai lần ba lần Tại T3 lần hai lần ba lần Tại T6 lần hai lần ba lần Khi gặp hạ đường huyết ơng (bà) xử trí nào? Tại T0 Ngừng sử dụng thuốc ăn số viên đường Bỏ thuốc không dùng Tại T3 Ngừng sử dụng thuốc ăn số viên đường Bỏ thuốc không dùng Tại T6 Ngừng sử dụng thuốc ăn số viên đường Bỏ thuốc không dùng PHỤ LỤC Bảng kiểm cho bút tiêm Mixtard FlexPen/NovoMix FlexPen Họ tên bệnh nhân: Số bệnh án: Tên bước Bước Chuẩn bị Thao tác Để insulin đạt đến nhiệt độ phòng trước sử dụng Tháo nắp bút tiêm Di chuyển bút tiêm lên xuống vị trí 20 lần để viên bi thủy tinh di chuyển đến hỗn dịch thuốc trở nên trắng đục đồng Bước Tháo miếng bảo vệ khỏi kim mới, sử dụng lần Gắn kim Vặn kim thẳng chặt vào FlexPen Kéo bật nắp lớn bên kim giữ lại để dùng sau Kéo bật nắp kim bên bỏ Bước Xoay nút chọn liều tiêm để chọn đơn vị Kiểm tra Cầm FlexPen với kim hướng lên trên, gõ nhẹ vào dòng ống thuốc vài lần để tất bọt khí lên đỉnh ống chảy thuốc insulin Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ trở Bước Xoay nút chọn liều tiêm Có thể điều chỉnh tăng hay Chọn giảm liều tiêm cách xoay nút chọn liều tiêm tới liều tiêm hay lui liều nằm ngang với vạch liều tiêm Bước Tiêm liều thuốc cách ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ số nằm ngang với vạch Tiêm thuốc liều tiêm Ấn giữ nguyên nút bấm tiêm thuốc vị trí ấn xuống hoàn toàn sau tiêm rút kim khỏi da Kim phải giữ da giây Đưa kim vào nắp lớn, vặn tháo kim Hủy kim cẩn thận đậy nắp bút tiêm lại Đúng Sai ... thuốc đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt thuốc điều trị Đái tháo đường typ Khoa Khám bệnh - bệnh viện Quân y 105 với mục tiêu: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc đánh giá hiệu điều trị. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÁN MẠNH HƯNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DẠNG BÀO CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TẠI KHOA KHÁM BỆNH... 1.1.7 Điều trị bệnh đái tháo đường typ a) Mục tiêu điều trị đái tháo đường typ Mục tiêu điều trị đái tháo đường typ theo ADA 20 17 theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường typ BYT 20 17

Ngày đăng: 21/03/2018, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế
Năm: 2015
2. Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr. 416 - 432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2011
3. Bộ môn bào chế (2005), Một số chuyên đề về BÀO CHẾ HIỆN ĐẠI, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 132-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề về BÀO CHẾ HIỆN ĐẠI, tập 2
Tác giả: Bộ môn bào chế
Năm: 2005
5. Bộ Y Tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
6. Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 174 – 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
7. Đào Mai Hương (2012), Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường dạng uống tại khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường dạng uống tại khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đào Mai Hương
Năm: 2012
8. Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Đinh Thị Thu Ngân
Năm: 2013
10. Đỗ Trung Quân (2014), Đái tháo đường và điều trị, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường và điều trị
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
11. Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J. Brouwers (2014), Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 265-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tập 2
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J. Brouwers
Năm: 2014
12. Hoàng Thị Kim Huyền, Lê Thị Luyến (2003), Bài giảng bệnh học - Các bệnh nội tiết, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học - Các bệnh nội tiết
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền, Lê Thị Luyến
Năm: 2003
13. Hội Nội Tiết - Đái tháo đường Việt Nam (2007), Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học Hội Nghị toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ ba, NXB Y học, Hà Nội, tr. 328 - 926 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học Hội Nghị toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ ba
Tác giả: Hội Nội Tiết - Đái tháo đường Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
14. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, NXB Y học TP.HCM, tr. 388-545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê
Nhà XB: NXB Y học TP.HCM
Năm: 2007
15. Nguyễn Hải Thùy (2009), Bệnh tim mạch trong đái tháo đường, NXB Đại học Huế, tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tim mạch trong đái tháo đường
Tác giả: Nguyễn Hải Thùy
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2009
16. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, tr. 322 – 346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập II
Tác giả: Nguyễn Khoa Diệu Vân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
17. Nguyễn Thụy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thụy Khuê
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
18. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
19. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước (2002), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khu vực nội thành của 4 thành phố Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khu vực nội thành của 4 thành phố Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
20. Trần Ngọc Phương (2017), Đánh giá kiến thức về sử dụng insulin và thực hành sử dụng bút tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết trung ương, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiến thức về sử dụng insulin và thực hành sử dụng bút tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết trung ương
Tác giả: Trần Ngọc Phương
Năm: 2017
21. Việt Nam (2006), Vidal 2006 Việt Nam, tr. 149-150. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vidal 2006 Việt Nam
Tác giả: Việt Nam
Năm: 2006
22. Alemzadeh Ramin, Loppnow Cindy, et al. (2003), "Glucose sensor evaluation of glycemic instability in pediatric type 1 diabetes mellitus", Diabetes technology &amp; therapeutics, 5(2), pp. 167-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glucose sensor evaluation of glycemic instability in pediatric type 1 diabetes mellitus
Tác giả: Alemzadeh Ramin, Loppnow Cindy, et al
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w