4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1. Bàn luận vai trò nhân viên công tác xã hội trong công tác hỗ trợ
nghiê ̣p, dạy nghề
Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi, quá trình quốc tế hoá sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng, chất lượng nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Đồng thời cạnh tranh về nhân lực chất lượng cao cũng diễn ra mạnh mẽ hơn trên bình diện thế giới, khu vực và quốc gia. Việc mở ra khả năng di chuyển lao động giữa các nước đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng nghề cao, có năng lực làm việc trong môi trường quốc tế với những tiêu chuẩn, tiêu chí do thị trường lao động xác định. Đào tạo theo hướng cầu đã trở thành cách tiếp cận đào tạo có hiệu quả đang và sẽ được thực hiện ở tất cả các quốc gia phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Theo mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Phát triển nguồn nhân lực được xác định là một trong ba giải pháp đột phá chiến lược, trong đó
chất lượng dạy nghề có vị trí đặc biệt trong góp phần quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội.
Để có thể đáp ứng được nhu cầu xã hội và đủ sức cạnh tranh với những đơn vị đào nghề khác đòi hỏi cán bộ giáo viên hay chính những NVCTXH trong trường giáo dưỡng phải có kĩ năng cũng như thể hiện vai trò tham vấn và kết nối nguồn lực tốt giúp các em học nghề và có phương pháp lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn, phù hợp với bản thân.
Theo quan điểm của Feyerico (1973) người nhân viên CTXH có những vai trò sau đây: Vai trò là người huy động nguồn lực; Vai trò là người kết nối nguồn lực – còn gọi là trung gian; Vai trò là người biện hộ; Vai trò là người vận động/hoạt động xã hội; Vai trò là người giáo dục; Vai trò là người tạo ra sự thay đổi; Vai trò là người tư vấn; Vai trò là người tham vấn; Vai trò là người trợ giúp xây dựng và thực hiện kế hoạch cộng đồng; Vai trò là người chăm sóc, người trợ giúp; Vai trò là người xử lý dữ liệu; Vai trò là người quản lý hành chính; Vai trò là người tìm hiểu, khám phá cộng đồng.
Trong phương pháp công tác xã hội nhóm , vai trò của nhân viên CTXH không phải chủ yếu là tác động vào cá nhân mà là vào tiến trình nhóm, hỗ trợ cho nhóm phát triển hơn. Một số vai trò cụ thể của nhân viên CTXH là: Tìm hiểu cơ cấu chính thức và phi chính thức trong nhóm để giúp hai cơ cấu này cộng tác lại với nhau; Tác động vào mối tương tác giữa các thành viên: nếu như có một nhóm viên bị bỏ rơi thì nhân viên CTXH phải can thiệp, tạo điều kiện đưa họ hoà nhập vào nhóm; Nhân viên CTXH giúp nhóm viên có kỹ năng diễn đạt; Nhân viên CTXH cần phải am hiểu tâm lý của từng người; Phát hiện nhu cầu, khó khăn của từng nhóm viên; Hỗ trợ nhóm xây dựng kế hoạch hoạt động; Xác định vai trò của mình: khi nào là xúc tác, khi nào là lãnh đạo; Nhân viên CTXH cần phải can thiệp vào nhóm khi: Nhóm đi lệch mục tiêu, nhóm có mâu thuẫn, xung đột, truyền thông trong nhóm bị tắc nghẽn, khi thiểu số thống trị nhóm và áp đặt số thành viên còn lại, có những thành viên nói quá nhiều, những người còn lại sẽ bị thụ động, khi trường hợp có nhóm viên đặt câu hỏi và có hiện tượng ngôi sao
trong nhóm.Vai trò của nhân viên CTXH được thể hiện tuỳ thuộc vào mục tiêu của hoạt động trợ giúp.
Trong hoa ̣t đô ̣ng hướn g nghiê ̣p, dạy nghề tại trường giáo dưỡng số 2 – Ninh Bình, chúng ta có thể nhận thấy vai trò của thầy /cô giáo văn hóa, dạy nghề, cán bộ quản lý trong trường như một nhân viên CTXH trong việc triển khai làm viê ̣c cùng với ho ̣c sinh giáo dưỡng. Trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng NVCTXH đã triển khai nhiều hoa ̣t đô ̣ng khác nhau để tìm hiểu khả năng , năng lực, nâng cao chất lươ ̣ng ho ̣c văn hóa, học nghề, rèn luyện đạo đức và định hướng cho học sinh giáo dưỡng tái hòa nhập cộng đồng . Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu thì các hoạt động của thầy/cô giáo da ̣y văn hóa , dạy nghề và cán bộ quản lý trong trường thể hiê ̣n rõ vai trò của nhân viên công tác xã hô ̣i trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng giả ng da ̣y của nhà trường chính là các vai trò : người quản lý/tổ chức, người giáo dục, người kết nối nguồn lực, vai trò tham vấn. Do đó, luận văn tập trung làm rõ 4 vai trò này của thầy/cô giáo da ̣y văn hóa , dạy nghề và cán bộ quản lý trong trường trong hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề của nhà trường.
3.1.1. Ngƣời quản lý/ tổ chức
Với tư cách là người đi ̣nh hướng , tổ chức cho ho ̣c sinh giáo dưỡng trong công tác hướng nghiê ̣p , dạy nghề. Trong vai trò là người quản lý /tổ chức, họ là những người chịu trách nhiệm chính trong các hoạt động hướng nghiê ̣p , dạy nghề cho ho ̣c sinh giáo dưỡng . Đó là người khởi xướng xây dựng kế hoạch hoạt động, thúc đẩy các hoạt động được hình thành và phát triển kỹ năng nghề nghiê ̣p cho ho ̣c sinh giáo dưỡng.
“Thầy/cô giáo dạy nghề và dạy văn cùng với cán bộ quản lý giúp đỡ hướng nghiê ̣p cho chúng em dựa vào khả năng và năng lực cũng như điều kiê ̣n trong công tác dạy nghề mà các thầy cô trong trường đi ̣n h hướng viê ̣c lựa chọn nghề cho chúng em phù hợp” (PVS 4, nam, 16 tuổi).
Với vị thế là một người đứng ở vị trí quản lý, tổ chức thì cần có khả năng lãnh đạo. Kỹ năng này được thể hiện ở năng lực bao quát, đưa ra những định hướng, tầm nhìn chiến lược cho hoạt động hướng nghiê ̣p , dạy nghề của Trường Giáo dưỡng và định hướng cho các học sinh giáo dưỡng lựa chọn nghề nghiệp ,
dạy nghề theo đúng khả năng , sở trường của các em để sau khi các em tái hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồng mô ̣t cách tốt nhất.
“Với vai trò là người quản lý,, tổ chức, chúng tôi cùng với các em định hướng nghề giúp các em có được sự lựa chọn tốt nhất và phù hợp với bản thân và nhu cầu của xã hội. Đôi khi chúng tôi cũng phải thực hiện biện pháp là tư vấn, khởi xướng thúc đẩy các em tích cực lựa chọn nghề nghiệp.” (PVS số 5, nam, 37 tuổi cán bộ)
Khi PVS chúng tôi cũng thu được những ý kiến về vai trò này, đa số cán bộ được hỏi đều cho rằng vai trò này có vị trí quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hướng nghiệp và đào tạo nghề của trường. Bởi vì nếu vai trò quản lý và tổ chức không thực hiện tốt thì những vai trò khác sẽ không thể phát huy được tầm ảnh hưởng của mình.
Tóm lại, vai trò người tổ chức và quản lý chiếm vị trí nhất định trong vai trò của NVCTXH trong việc đào tạo và hường nghiệp cho học sinh. Với vai trò này, NVCTXH phải có được những kĩ năng như: lập kế hoạch, Kích thích hứng thú của học sinh vào việc tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội, liên kết với doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu và yêu cầu và “đón đầu ra” cho học sinh. ĐỒng thời cũng là để cho học sinh có được nơi thực hành nghề tốt giúp các em không bỡ ngỡ khi ra trường.
3.1.2. Ngƣời giáo dục
Vai trò là nhà người giáo dục: Là người cung cấp kiến thức kỹ năng liên quan tới vấn đề họ cần giải quyết, nâng cao năng lực cho các nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để học hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận vấn đề, đánh giá vấn đề phân tích và tìm kiếm nguồn nhân lực cho vấn đề cần giải quyết. [13. tr, 148].
Vai trò của nhà giáo dục là phải tìm cách để chuyển thông tin một cách tốt nhất đến thân chủ hoặc thể hiện các vai trò giáo dục khác nhau trong quá trình giúp đỡ đối tượng giải quyết vấn đề.
Trong khuôn khổ hoạt động da ̣y nghề của trường Giáo dưỡng thì cá c thầy/cô giáo da ̣y nghề và da ̣y văn hóa cũng như cán bô ̣ quản lý ta ̣i trường giáo
dưỡng đã đóng vai trò là nhà giáo dục trực tiếp hướng dẫn cho ho ̣c sinh giáo dưỡng về đi ̣nh hướng, dạy nghề, ….
Nhà giáo dục – một trong những vai trò then chốt làm nên vai trò quan trọng của một NVCTXH. Chính vì vậy, đối với NVCTXH đảm nhận vai trò này có ý nghĩa to lớn giúp thân chủ nhận thức đúng đắn về vấn đề. Ở đây, NVCTXH hay chính là những cán bộ, giáo viên của trường đóng vai trò là người giáo dục không chỉ dạy văn hóa mà còn là người giúp học sinh có cái nhìn bao quát hơn về chọn nghề và học nghề, đồng thời nhằm mục đích bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, đồng thời phù hợp với thể lực và năng khiếu của cá nhân.
3.1.3 Ngƣời kết nối nguồn lực (ngƣời môi giới)
Nhân viên xã hội định hướng cho các thân chủ tiếp cận đến các dịch vụ xã hội hiện có hoặc hướng đến xây dựng các dịch vụ xã hội cho các thân chủ được gọi là người môi giới hay người kết nối nguồn lực. Nhân viên sẽ dựa vào nhu cầu của thân chủ và tìm các nguồn lực hỗ trợ phù hợp và kết nối họ với các nguồn lực đó.
Trong suốt quá trình hoạt động da ̣y nghề của trường giáo dưỡng đã tìm kiếm những nguồn lực trợ giúp rất nhiều mặt . Thầy/cô giáo da ̣y nghề, văn hóa, cán bộ quản lý là người tìm các nguồn lực hỗ trợ từ các chính sách , quan điểm của Đảng và Nhà nước , các bộ ngành đoàn thể liên quan tới các tổ chức trong và ngoài nước, các doanh nghiệp để tạo điều kiệ n hỗ trơ ̣, tài trợ cho các hoạt động dạy nghề tại nhà trường.
Để các vai trò khác có điều kiện thực hiện tốt thì vai trò kết nối nguồn lực có tầm quan trọng đặc biệt, bởi vì đây chính là vai trò mà NVCTXH cần phải bằng kiến thức, kĩ năng của mình liên kết, tìm hiểu, các nguồn hỗ trợ để giúp các em trong quá trình đào tạo nghề và hướng nghiệp.
Đối với công tác hướng nghiệp thì vai trò kết nối nguồn lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng, theo chúng tôi, công tác hướng nghiệp yêu cầu NVCTXH cần phải có cái nhìn toàn diện về nhu cầu xã hội về nhiều lĩnh vực nghề nghiệp, định hướng được những nhu cầu mà doanh nghiệp sẽ cần trong tương lai gần và
xa để có thể kích thích hứng thú của học sinh đối với những loại hình nghề nghiệp đó.
3.1.4. Vai trò tham vấn
Nhân viên xã hội là người tham vấn cho thân chủ khi thân chủ gặp những vấn đề khó khăn trong cuộc sống. Trong suốt thời gian học nghề của học sinh giáo dưỡng khi các em gặp những vấn đề khó khăn về mặt cảm xúc, nhân viên công tác xã hội với vai trò là nhà tham vấn bằng kỹ năng, chuyên môn của mình giúp đỡ các em kịp thời vượt qua những cảm xúc tiêu cực mà các em khó có thể vượt qua mà không có sự giúp đỡ từ bên ngoài. Công tác tham vấn sẽ giúp cho công tác nuôi dạy học sinh giáo dưỡng tốt hơn.
Vai trò nhà tham vấn có vị trí đặc biệt quan trọng. Nó không chỉ giúp cho NVCTXH giúp học sinh trải nghiệm và vượt qua những vấn đề khó khăn mà trong công tác hướng nghiệp và dạy nghề tại trường vai trò tham vấn cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, xu hướng xã hội, doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước hiện nay. Nghị quyết ĐH đại biểu đảng bộ TP.HCM lần thứ IX (nhiệm kỳ 2011 – 2015) cũng đề ra những nhiệm vụ tổng thể để xây dựng và phát triển thành phố, với 6 chương trình đột phá. Một trong những ưu tiên hàng đầu trong đó là “Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nhanh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; trong đó, tập trung bảo đảm nhu cầu lao động chất lượng cao cho 9 ngành dịch vụ, 4 ngành công nghiệp trọng yếu và xuất khẩu lao động”. Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đang là nhu cầu cấp bách.
Hướng nghiệp cho học sinh rất quan trọng. Để tạo nguồn đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội phải làm tốt công tác hướng nghiệp. Đây là vấn đề đang được Đảng, Nhà nước và các Ngành các cấp đặc biệt quan tâm; Tuy nhiên, hiện nay công tác hướng nghiệp còn quá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm một kiểu, thiếu lực lượng hướng nghiệp viên chuyên nghiệp, thiếu tài liệu… Các yếu tố nào cần thiết tác động/thay đổi sự lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ nhằm tạo ra sự
cân đối nguồn nhân lực giữa các ngành cần quan tâm nhất hiện nay tư vấn hướng nghiệp là một công đoạn quan trọng trong công tác hướng nghiệp, là hoạt động giúp cho học sinh có điều kiện xác định nghề nghiệp (định hướng hoặc tìm chọn chuyển nghề) trên cơ sở đánh giá năng lực bản thân và nắm được định hướng phát triển kinh tế xã hội cung như nhu cầu nhân lực của địa phương, đất nước trong từng thời kỳ.
Vì vậy, đòi hỏi NVCTXH cần phải thể hiện tốt vai trò của mình để giúp các em có được phương pháp xác định nghề nghiệp hay định hướng nghề nghiệp phù hợp. Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ địa phương và quốc gia. Lâu nay chúng ta vẫn tưởng rằng hướng nghiệp chỉ là sự lựa chọn một nghề nghiệp mà mình yêu thích, chọn một trường đại học phù hợp với mình. Thực tế cho thấy, đa số học sinh thường lựa chọn theo cảm tính, theo phong trào
Để NVCTXH hay những giáo viên trong trường giáo dưỡng có những kĩ năng và phương pháp phù hợp trogn công tác hướng nghiệp và dạy nghề cho học sinh, chúng tôi cũng đã tìm hiểu và khảo sát những nội dung về: những khó khăn trong quá trình học nghề của học sinh, nhu cầu tham vấn của học sinh và định hướng của học sinh sau khi ra trường.
3.2. Nhận diện những khó khăn trong quá trình học nghề của học sinh 3.2.1. Đánh giá của học sinh về những khó khăn trong quá trình học nghề. 3.2.1. Đánh giá của học sinh về những khó khăn trong quá trình học nghề.
Để tiếp tục tìm hiểu nhận diện vấn đề khó khăn mà học sinh giáo dưỡng gặp phải trong nội dung các hoạt động liên quan tới việc đào tạo nghề tại trường giáo dưỡng chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 7: Những vấn đề khó khăn học sinh giáo dƣỡng gặp phải trong quá trình học nghề
Những vấn đề khó khăn khi học sinh gặp phải trong nội dung dạy nghề
Tỷ lệ (%)
1. Có ít thời gian học lý thuyết 31,6
2. Có ít thời gian thực hành 37,8
3. Chưa hiểu nô ̣i dung giáo viên da ̣y 21,9
4. Phương pháp truyền đa ̣t của giảng viên chưa hấp dẫn 9,2
5. Không thấy hứng thú với nghề đang ho ̣c 12,8
6. Khác 0
(Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra)
Bảng số liệu phần nào phản ánh thực trạng đào tạo nghề trong trường giáo dưỡng theo đánh giá của học sinh giáo dưỡng . Theo đó, chiếm tỷ lệ cao nhất và thứ hai lần lượt là nhóm ý kiến cho biết việc đào tạo nghề ở trường giáo dưỡng