1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sử dụng thuốc trong đơn ra viện có đánh giá kỹ thuật sử dụng các dạng thuốc hít của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện 71 trung ương

78 759 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - LÊ VĂN NGUYÊN PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐƠN RA VIỆN CÓ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DẠNG THUỐC HÍT CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - LÊ VĂN NGUYÊN PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐƠN RA VIỆN CÓ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DẠNG THUỐC HÍT CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cô, gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Phạm Thị Thúy Vân - Phó Chủ nhiệm môn Dược lâm sàng, Đại học Dược Hà Nội; người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TTƯT.BSCKII.Lê Xuân Sánh – Giám đốc bệnh viện 71 trung ương tập thể khoa Dược, phòng Kế hoạch Tổng hợp bệnh viện 71 trung ương, ThS.Nguyễn Tứ Sơn – Giảng viên môn Dược lâm sàng, Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện để lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dược suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè sát cánh, động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 Học viên Lê Văn Nguyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm COPD 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Gánh nặng kinh tế xã hội COPD 1.1.4 Các yếu tố nguy 1.2 Chẩn đoán phân loại giai đoạn COPD 1.2.1 Chẩn đoán xác định bệnh COPD 1.2.2 Chẩn đoán mức độ nặng COPD giai đoạn ổn định 1.2.3 Chẩn đoán đợt cấp COPD 1.3 Nguyên tắc điều trị COPD 10 1.3.1 Quản lý COPD giai đoạn ổn định 10 1.3.2 Nguyên tắc điều trị đợt cấp COPD 13 1.4 Các nhóm thuốc điều trị COPD giai đoạn ổn định 14 1.4.1 Thuốc giãn phế quản 14 1.5 Vai trò dụng cụ dùng để sử dụng thuốc dạng hít điều trị COPD 18 1.5.1 Vai trò thuốc dạng hít điều trị COPD 18 1.5.2 Nghiên cứu sai sót sử dụng dụng cụ hít 20 1.5.3 Một số loại dụng cụ hít dùng điều trị COPD 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 2.2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 28 3.1.1 Các đặc điểm bệnh nhân COPD 28 3.1.2 Các đặc điểm bệnh lý COPD 29 3.2 Phân tích thành phần đơn viện bệnh nhân 30 3.2.1 Các nhóm thuốc có đơn viện bệnh nhân 30 3.2.2 Nhóm thuốc giãn phế quản 31 3.2.3 Nhóm thuốc glucocorticoid 34 3.2.4 Nhóm thuốc kháng sinh 35 3.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng 37 3.3.1 Tỷ lệ sử dụng dạng thuốc hít có đơn kê 37 3.3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bình hít MDI DPI bệnh nhân 37 3.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật sử dụng bình hít bệnh nhân 43 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 46 4.1.1 Các đặc điểm bệnh nhân COPD 46 4.1.2 Các đặc điểm bệnh lý COPD 47 4.2 Bàn luận phân tích thành phần đơn viện bệnh nhân 48 4.2.1 Các nhóm thuốc có đơn viện bệnh nhân 48 4.2.2 Nhóm thuốc giãn phế quản 48 4.2.3 Nhóm thuốc glucocorticoid 49 4.2.4 Nhóm thuốc kháng sinh 50 4.3 Bàn luận đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít có đơn bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng 50 4.3.1 Bàn luận kỹ thuật sử dụng bình hít MDI DPI bệnh nhân 50 4.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật sử dụng bình hít bệnh nhân 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATS COPD : : BN ERS FEV1/FVC FEV1/VC FEV1 : : : : : FVC : GOLD : GC MDI DPI WHO HPPQ LAMA : : : : : : SAMA : LABA : SABA : ICS PDE-4 : : BPTNMT : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ) Bệnh nhân European Respiratory Society (Hội hô hấp Châu Âu) Chỉ số Gaensler Chỉ số Tiffeneau Foreed expiratory volume in one second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) Foreed vital capacity (Dung tích sống thở mạnh) Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Glucocorticoids Metered Dose Inhaler (Bình hít định liều) Dry Powder Inhaler (Bình hít bột khô) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Hồi phục phế quản Long - acting anticholinergic (Kháng cholinergic tác dụng kéo dài) Short - acting anticholinergic (Kháng cholinergic tác dụng ngắn) Long – acting beta2-agonist (Kích thích beta2 tác dụng kéo dài) Short – acting beta2-agonist (Kích thích beta2 tác dụng ngắn) Inhaled Corticoids (Corticoids dạng hít) Phosphodiesterase type inhibitor (Ức chế Phosphodiesterase-4) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đánh giá mức độ tắc nghẽn Bảng 1.2: Đánh giá nguy đợt cấp COPD Bảng 1.3: Phân nhóm mức độ nặng bệnh nhân COPD Bảng 1.4: Mục tiêu điều trị COPD giai đoạn ổn định 11 Bảng 1.5: Thuốc điều trị COPD giai đoạn ổn định[7] 12 Bảng 1.6: Lựa chọn thuốc điều trị COPD giai đoạn ổn định[7] 12 Bảng 2.1 Định nghĩa mức độ kỹ thuật sử dụng bình hít 27 Bảng 3.1: Các đặc điểm bệnh nhân COPD 28 Bảng 3.2: Các đặc điểm bệnh lý COPD 29 Bảng 3.3: Khảo sát nhóm thuốc có đơn viện bệnh nhân 30 Bảng 3.4: Các nhóm thuốc giãn phế quản kê đơn 31 Bảng 3.5: Các kiểu phối hợp thuốc thuốc giãn phế quản (N=91) 32 Bảng 3.6: Các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn thuốc giãn phế quản (N=91) 33 Bảng 3.7: Khảo sát tình trạng kê glucocorticoid đơn 34 việc kê đơn corticoid dạng uống (N=91) 35 Bảng 3.8: Các yếu tố ảnh hưởng tới việc kê đơn corticoid việc kê đơn corticoid dạng uống (N=91)……………………………………………………35 Bảng 3.9: Tỷ lệ kháng sinh đơn ngoại trú 36 Bảng 3.10: Tổng thời gian sử dụng kháng sinh bệnh nhân 36 Bảng 3.11: Tỷ lệ dạng thuốc hít có đơn kê 37 Bảng 3.12: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót với bước sử dụng MDI 38 Bảng 3.13: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót với bước sử dụng DPI 39 Bảng 3.14: Số lượng sai sót sử dụng dụng cụ hít 40 Bảng 3.15: Số lượng sai sót bước quan trọng 41 Bảng 3.16: Kỹ thuật sử dụng bình hít nhóm BN nghiên cứu 43 Bảng 3.17: Mối liên quan yếu tố kỹ thuật sử dụng MDI 44 Bảng 3.18: Mối liên quan yếu tố kỹ thuật sử dụng DPI………… 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân nhóm bệnh nhân COPD qua đánh giá toàn diện Hình 3.1 Biểu đồ số lượng sai sót bệnh nhân sử dụng bình hít 41 Hình 3.2 Biểu đồ số sai sót bước quan trọng bệnh nhân sử dụng bình hít 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD - Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bắt đầu biết đến từ 200 năm trước đến ngày trở thành nguyên nhân gây bệnh gây tử vong hàng đầu giới Năm 1990 tỷ lệ tử vong COPD đứng hàng thứ 6, đứng thứ dự đoán nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ giới vào năm 2020.Theo WHO năm 2007 có khoảng 210 triệu người mắc COPD, đến năm 2014 toàn giới có tới khoảng 600 triệu người mắc COPD_một gia tăng vô nhanh chóng[24] Ở Việt Nam, nghiên cứu năm 2010 cho thấy tỷ lệ mắc COPD vào khoảng 2,2% dân số nước [17] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh mạn tính, điều trị khỏi, mục tiêu điều trị bệnh giảm triệu chứng bệnh, làm giảm đến mức tối đa ảnh hưởng bệnh tới chất lượng sống, giảm nguy bệnh tiến triển nặng hơn, giảm nguy tái phát đợt cấp nặng từ giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân [24] Với bệnh nhân điều trị nội trú đợt cấp, mục tiêu điều trị viện điều trị khỏi đợt cấp phòng tránh đợt cấp xảy Bởi vậy, sau bệnh nhân điều trị đợt cấp cần phải đánh giá lại mức độ, giai đoạn bệnh phải kê đơn thuốc để điều trị ngoại trú nhà phù hợp với mức độ bệnh nhằm kiểm soát có hiệu tình trạng bệnh lý Tuy nhiên, việc điều trị nhà cần tuân thủ nghiêm túc bệnh nhân hướng dẫn bác sĩ cách sử dụng thuốc có đơn đạt hiệu điều trị mong muốn Các nghiên cứu cho thấy việc tuân thủ bệnh nhân gặp nhiều khó khăn việc sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau, cách sử dụng khác nhau, thời gian sử dụng khác loại, việc sử dụng thuốc dạng hít đòi hỏi có kỹ thuật sử dụng dụng cụ tương ứng Do để đảm bảo khả điều trị hiệu khả tuân thủ điều trị bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh nhân người chăm sóc trực tiếp cần phải có hiểu biết kiến thức định bệnh cách sử dụng loại thuốc chữa bệnh Bệnh viện 71 trung ương bệnh viện hạng I chuyên khoa Lao bệnh Phổi trực thuộc Bộ Y tế đóng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Bệnh viện giao nhiệm vụ khám chữa bệnh đạo tuyến chương trình chống lao quốc gia khu vực miền Trung Tây Nguyên Hiện nay, hàng năm bệnh viện điều trị cấp cứu đợt cấp COPD cho hàng trăm bệnh nhân năm Tháng năm 2015 bệnh viện có định thành lập đơn vị tư vấn, quản lý bệnh nhân Hen COPD ngoại trú Bởi nhu cầu nâng cao chất lượng đơn kê ngoại trú nâng cao kỹ thuật sử dụng thuốc dạng xịt hít cho bệnh nhân ngày lớn Chính tiến hành đề tài “Phân tích sử dụng thuốc đơn viện có đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện 71 trung ương” với mục tiêu sau: Phân tích sử dụng thuốc đơn kê thời điểm viện cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú bệnh viện 71 TW Đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít có đơn kê thời điểm viện bệnh nhân điều trị nội trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện 71 TW KIẾN NGHỊ - Cần tăng cường việc tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc liên tục cho bệnh nhân lần tới khám phòng quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh viện 71 trung ương trường hợp tái khám, nhấn mạnh bước bệnh nhân thường sai sót bỏ qua sử dụng dụng cụ hít, tăng cường thêm dược sĩ lâm sàng làm công việc - Cần tăng cường phổ biến hướng dẫn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bộ Y tế tất khoa điều trị phòng quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh viện 71 trung ương, thường xuyên cập nhật phổ biến phác đồ hướng dẫn điều trị nhằm đảm bảo hiệu điều trị cho bệnh nhân 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng, Nhà xuất y học Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý học tập tập 2, Nhà xuất y học Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam Bộ Y Tế (2011), Bệnh viện Bạch Mai, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoa, Nhà xuất y học Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 : tăng cường dự phòng kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất y học Hà Nội tháng 3/2015 Bộ Y Tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng Kháng sinh” Ban hành kèm theo định 708/QĐ-BYT ngày 02/05/2015,tr 88-91 Bộ Y Tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Ban hành theo định số 2866/QĐ-BYT ngày 08/07/2015 Ngô Qúy Châu CS (2002), “Tình hình chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai” Thông tin y học lâm sàng, Nhà xuất y học Hà Nội Chu Thị Hạnh (2015), “Chẩn đoán điều trị COPD giai đoạn ổn định” Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai, dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn quốc gia benhphoitacnghen.com.vn 10 Nguyễn Thanh Hồi (2015), “Các thuốc điều trị Hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn quốc gia benhphoitacnghen.com 20/01/2015 11 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J.Brouwers cộng (2014), “Dược lâm sàng: Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị”,tr 156-164, NXB Y học, Hà Nội 12 Lê Thị Tuyết Lan(2011), “Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD Việt Nam”, Tạp chí J Fran Viet Pneu tập 4(số 2), tr.1-90 13 Chu Thị Ngân (2011), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân COPD khoa bệnh phổi tắc nghẽn Bệnh viện Phổi trung ương” Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Viết Nhung, “Giải pháp cho quản lý hen COPD Việt Nam” Tạp chí Lao&Phổi Số tháng 4/2011 15 Trần Thị Kim Oanh (2012), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Bắc Thăng Long (2009 - 2010)”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Hoàng Chân Phương (2011), “Hướng dẫn sử dụng cách dụng cụ hít - xịt Hen COPD”, bvndgiadinh.org.vn 18/04/2011 17 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung cộng (2010), “Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành tập 704 (số 2) TIẾNG ANH 18 Alessandro Sanduzzi et al (2014), “COPD: adherence to therapy” Multidisciplinary Respiratory Medicine 2014, 9(60),pp.1-9 19 American Thoracic Society (ATS/ERS)2005, “Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”.Am J Respir Crit Care Med 20 Bertram G.Kratzung, McGraw.Hill Basic and Clinical Pharmacology 9th, 21 Carol L Armour PhD et al (2014), “Checklists for Powder Inhaler Technique: A Review and Recommendations” Respiratory Care, july 2014 Vol 59 No 22 COPD Foundation (2008), “Chronic obstructive pulmonary disesase: are you at risk” COPDFuondation.org 23 European Respiratory Society (2003), “Eupean Lung White Book” Huddersfield, European Respiratory Society Journals, Ltd 24 GOLD (2015), “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”,Update 2015 25 Hyland M.E., Jones R.C., Hanney K.E (2006), “The Lung information Needs Questionnaire: Development, preliminary validation and findings”, Respir Med, 100(10), pp 1807-16 26 Jamie Bryant et al (2013), “Improving medication adherence in chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review” Respiratory Research 2013, 14:109 27 Jennifer Banfield, Kevin R.Murphy (2015), “Adherence in Asthma and COPD” 28 Joaquin Sanchis et al (2013), “Inhaler devices – From theory to practice” Respiratory Medicine (2013) 107, 495-502 29 Joshua Batterink et al (2012), “Evaluation of the Use of inhaled Medications by Hospital Inpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease” Can J Hosp Pharm 2012 , 65(2):111-118 30 J.C.Virchow et al (2008), “Importance of inhaler devices in the management of airway disease” Respiratory Medicine (2008)102, 1019 31 Linda Bryant et al (2013), “Adequacy of inhaler technique used by people with asthma or chronic obstructive pulmonary disease” Journal of Primary Health Care, September 2013, 5( 3) 32 Maples P., Franks A., Ray S., et al (2010), “Development and validation of alow-literacy Chronic Obstructive Pulmonary Disease knowledge Questionnaire (COPD-Q)”, Patient Educ Couns, 81(1), pp 19-22 33 M.Molimard et al (2003), “Assessment of Handling of inhaler devices in real life: An Observational study in 3811 patients in primary care”, Journal of aerosol medicine (2003)16,249-254 34 Pedro Chorao et al (2014), “Inhaler devices in asthma and COPD – An assessment of inhaler technique and patient preferences” Respiratory Medicine (2014)108, 968-975 35 Sharya V.Bourdet., Dennis M.Williams (2015), “Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach” Chapter 16, Ninth edition 36 Stephanie L.Lewis et al (2011), “Misuse of Respiratory Inhalers in Hospitalized Patients with Asthma or COPD” Published online January 20, 2011 37 White R., Walker P., Roberts S., et al (2006), “Bristol COPD Knowledge Questionnaire (BCKQ): Testing what we teach patients about COPD”, Chron Respir Dis, 3(3), pp 123-31 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THÔNG TIN BỆNH NHÂN Thông tin chung Họ tên: Trình độ học vấn (ghi trình độ cao nhất): Tuổi: Dưới THPT – Tốt nghiệp THPT – Sau THPT Giới tính: Nam / nữ Có hút thuốc lá/lào: Tình trạng hôn nhân: Độc thân – có gia đình – ly hôn - vợ chồng Có / Không Nơi nay: Bệnh mắc kèm (kể bệnh cấp tính): Thành phố/ Thị xã – Huyện miền xuôi – Huyện miền núi Nghề nghiệp nay: Y tế - Nông nghiệp – Giáo dục – Xây dựng/ Sản xuất – Khác – Đã nghỉ hưu Thông tin Bệnh Thời gian mắc bệnh từ lúc chẩn đoán lần đầu tới nay: Chẩn đoán lần đầu – Dưới năm – đến năm – năm Số lần nhập viện vòng năm trước kể từ ngày nhập viện cấp COPD: Đợt cấp tại: - Khoa: Ngày nhập khoa: Tổng số ngày nằm viện đợt cấp này: ngày Mức độ nặng đợt cấp: - Thông tin trước nhập viện: Ngày xuất khoa: Thông tin Kết Khó thở Lời nói Tri giác Nhịp thở Nhịp tim - Đổi màu sắc đờm - Tăng lượng đờm - Sốt - Tím và/hoặc phù xuất nặng lên Kết luận: Mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen ghi lại “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bộ Y tế ban hành kèm thei định số 2866/QĐ-BYT ngày 8/7/2015 là: Mức độ PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THÔNG TIN BỆNH NHÂN RA VIỆN Thông tin chung bệnh nhân viện Họ tên: Năm sinh: (hoặc tuổi: ) Thông tin đơn kê bệnh nhân viện Liệt kê thuốc kê viện Tên thuốc Hoạt chất,Nồng độ (Hàm lượng) Dạng bào chế Số lần dùng/ngày Tổng thời gian sử dụng Ngày bắt đầu dùng kê đơn (nếu dùng trước viện) Đánh giá tình trạng bệnh nhân xuất viện (Phân nhóm theo mức độ A,B,C,D Bộ Y tế) (1)Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở: Đo chức hô hấp, số: FEV1/FVC = [...]... độ sử dụng dụng cụ của bệnh nhân với 4 mức độ từ không biết cách dùng đến kỹ thuật tối ưu [33] - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật sử dụng các dạng thuốc hít của bệnh nhân: tuổi, nơi ở, học vấn, thời gian mắc bệnh COPD Định nghĩa các mức độ sử dụng được trình bày trong bảng 2.1 (trang bên): 26 Bảng 2.1 Định nghĩa các mức độ kỹ thuật sử dụng bình hít Mức độ sử dụng Định nghĩa Không biết cách... việc có hay sử dụng kháng sinh trong đơn ra viện và tổng thời gian sử dụng kháng sinh Phân tích thời gian sử dụng kháng sinh theo tài liệu [6] Nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 2: Đánh giá kỹ thuật sử dụng các dạng thuốc hít có trong đơn kê ở thời điểm ngay trước khi ra viện: 1- Xây dựng bảng kiểm để đánh giá kỹ thuật sử dụng: Bước 1: Tham khảo tài liệu của Bộ Y tế [7] từ đó xác định 8 bước khi sử dụng. .. nhân trả lời có , cho các bệnh nhân có thuốc dạng hít trong đơn kê sử dụng thử một lần dạng dụng cụ đó sau đó quan sát và ghi lại các bước đúng, bước sai hoặc bỏ qua (phụ lục 3) 3- Chỉ tiêu nghiên cứu trên bệnh nhân sử dụng dụng cụ hít gồm : - Tỷ lệ bệnh nhân được kê thuốc sử dụng loại dụng cụ này trong đơn - Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót với mỗi bước khi sử dụng dụng cụ này - Tỷ lệ bệnh nhân mắc ít nhất... trước khi ra viện được khám lại và làm các xét nghiệm đánh giá tình trạng bệnh trước khi ra viện và kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, sau khi điều dưỡng và bác sĩ hướng dẫn bệnh nhân sử dụng dụng cụ hít, tại thời điểm này nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành đánh giá như sau: - Hỏi bệnh nhân có biết sử dụng dụng cụ đó hay không, nếu bệnh nhân trả lời “không” đánh giá bệnh nhân không biết sử dụng - Nếu bệnh nhân. .. ADR của 2 nhóm thuốc chính điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nhóm thuốc giãn phế quản và nhóm thuốc glucocorticoids là hai nhóm thuốc rất phổ biến gây ra ADR khi sử dụng dạng toàn thân[35] Có những hoạt chất dùng trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chỉ có thể sử dụng ở dạng hít như formoterol, salmeterol, ipratropium bromid Tất cả các hướng dẫn điều trị hiện nay đều nhấn mạnh việc sử dụng. .. nhân chưa từng sử dụng dụng cụ hít này (59%) 21 Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc phổ biến, cập nhật kiến thức liên tục cho bệnh nhân về việc sử dụng các dụng cụ xịt hít đối với những bệnh nhân phải sử dụng liên tục các dụng cụ này vì lợi ích đem lại của nó như bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính 1.5.3 Một số loại dụng cụ hít dùng trong điều trị COPD hiện nay Các dụng cụ bình hít dùng điều trị... cho mục tiêu 1: Phân tích sử dụng thuốc trong đơn ra viện : - Tần suất, tỷ lệ có mặt trong đơn kê đối với từng nhóm thuốc - Phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ có mặt trong đơn kê của nhóm thuốc giãn phế quản, nhóm thuốc corticoid, việc có hay không sử dụng corticoid đường uống với các đặc điểm bệnh nhân như: mức độ tắc nghẽn đường thở FEV1, mức độ nặng của đợt cấp, điểm CAT - Với nhóm thuốc kháng sinh:... phun hít khí dung luôn được ưu tiên hàng đầu trong việc điều trị các bệnh mạn tính đường hô hấp như COPD và Hen 1.5.2 Nghiên cứu về sai sót trong sử dụng dụng cụ hít Tuy rằng việc sử dụng các dụng cụ hít mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân, nhưng không phải bệnh nhân nào cũng có thể sử dụng các dụng cụ này một cách đúng cách, nhất là với những nhóm bệnh nhân cao tuổi do suy giảm trí nhớ và nhóm bệnh nhân. .. này, mức độ nặng của đợt cấp này theo cách phân loại của Anthonisen được ghi nhận trong hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2015 [6][7] Tại thời điểm ra viện bệnh nhân được kiểm tra tình trạng bệnh lý trước khi ra viện, thu thập các thông tin tại thời điểm ra viện (phụ lục 2) gồm: - Mức độ tắc nghẽn đường thở theo số liệu FEV1 đo được 23 - Bảng điểm CAT phỏng vấn bệnh nhân - Đơn kê ra viện của bệnh nhân Nội dung... chuẩn với các dụng cụ hít (2 cho Aerolizer, 2 cho Autohaler, 2 cho Diskus, 1 cho pMDI và 2 cho Tubuhaler DPI) Tiếp đó bệnh nhân được yêu cầu sử dụng một lần dụng cụ hít như bình thường của họ sau đó được quan sát và đánh giá Kết quả nghiên cứu trên ghi nhận được tỷ lệ phần trăm bệnh nhân sử dụng sai các bước của kỹ thuật hít sử dụng dụng cụ hít như sau: Tỷ lệ sai sót đối với các bước sử dụng bình hít định

Ngày đăng: 15/07/2016, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng
Tác giả: Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
2. Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý học tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học tập 1 và tập 2
Tác giả: Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
4. Bộ Y Tế (2011), Bệnh viện Bạch Mai, Hướng dẫn và chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoa, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn và chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoa
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2011
5. Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 : tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản y học Hà Nội tháng 3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 : tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội tháng 3/2015
Năm: 2015
6. Bộ Y Tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng Kháng sinh”. Ban hành kèm theo quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02/05/2015,tr 88-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn sử dụng Kháng sinh”
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2015
7. Bộ Y Tế (2015), “Hướng dẫn và chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Ban hành theo quyết định số 2866/QĐ-BYT ngày 08/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn và chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2015
8. Ngô Qúy Châu và CS (2002), “Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. Thông tin y học lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. "Thông tin y học lâm sàng
Tác giả: Ngô Qúy Châu và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2002
9. Chu Thị Hạnh (2015), “Chẩn đoán và điều trị COPD giai đoạn ổn định”. Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai, dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn quốc gia benhphoitacnghen.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Thị Hạnh (2015), “Chẩn đoán và điều trị COPD giai đoạn ổn định”
Tác giả: Chu Thị Hạnh
Năm: 2015
10. Nguyễn Thanh Hồi (2015), “Các thuốc điều trị Hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn quốc gia benhphoitacnghen.com 20/01/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc điều trị Hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hồi
Năm: 2015
11. Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J.Brouwers và cộng sự (2014), “Dược lâm sàng: Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị”,tr 156-164, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng: Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J.Brouwers và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
12. Lê Thị Tuyết Lan(2011), “Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD tại Việt Nam”, Tạp chí J Fran Viet Pneu tập 4(số 2), tr.1-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD tại Việt Nam”, "Tạp chí J Fran Viet Pneu
Tác giả: Lê Thị Tuyết Lan
Năm: 2011
13. Chu Thị Ngân (2011), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD tại khoa bệnh phổi tắc nghẽn Bệnh viện Phổi trung ương”.Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD tại khoa bệnh phổi tắc nghẽn Bệnh viện Phổi trung ương”
Tác giả: Chu Thị Ngân
Năm: 2011
14. Nguyễn Viết Nhung, “Giải pháp cho quản lý hen và COPD ở Việt Nam”. Tạp chí Lao&Phổi. Số 3 tháng 4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp cho quản lý hen và COPD ở Việt Nam”. "Tạp chí Lao&Phổi
15. Trần Thị Kim Oanh (2012), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Bắc Thăng Long (2009 - 2010)”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Bắc Thăng Long (2009 - 2010)”
Tác giả: Trần Thị Kim Oanh
Năm: 2012
16. Hoàng Chân Phương (2011), “Hướng dẫn sử dụng đúng cách dụng cụ hít - xịt trong Hen và COPD”, bvndgiadinh.org.vn 18/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng đúng cách dụng cụ hít - xịt trong Hen và COPD”
Tác giả: Hoàng Chân Phương
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung và cộng sự (2010), “Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành tập 704 (số 2).TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung và cộng sự
Năm: 2010
18. Alessandro Sanduzzi et al (2014), “COPD: adherence to therapy”. Multidisciplinary Respiratory Medicine 2014, 9(60),pp.1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: COPD: adherence to therapy”. "Multidisciplinary Respiratory Medicine 2014, 9(60)
Tác giả: Alessandro Sanduzzi et al
Năm: 2014
19. American Thoracic Society (ATS/ERS)2005, “Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”.Am. J. Respir. Crit Care Med Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w