Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính, thành phố thuận an, tỉnh bình dương năm 2021

135 20 1
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính, thành phố thuận an, tỉnh bình dương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THUY CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ĐƠN VỊ QUẢN LÝ BỆNH PHỔI MẠN TÍNH, THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THUY CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ĐƠN VỊ QUẢN LÝ BỆNH PHỔI MẠN TÍNH, THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2021 NGÀNH: Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực, khách quan Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố Đề cương nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học số 656/HĐĐĐ ngày 24/11/2021 Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh HỌC VIÊN NGUYỄN NGỌC THUY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Lịch sử định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Tiêu chuẩn chuẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Chất lượng sống 10 1.4 Đo lường chất lượng sống 13 1.5 Nghiên cứu giới Việt Nam chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 18 1.6 Thực trạng quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam .25 1.7 Giới thiệu đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính Trung tâm Y tế thành phố Thuận An 29 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .31 2.3 Đối tượng nghiên cứu 31 2.4 Thu thập kiện 33 2.5 Liệt kê, định nghĩa biến số 34 2.6 Xử lý phân tích số liệu 40 2.7 Vấn đề y đức .40 Chương KẾT QUẢ .42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.2 Điểm số chất lượng sống ban đầu thay đổi điểm số chất lượng sống 46 3.3 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực chất lượng sống trước tham gia quản lý, điều trị đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính .48 3.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến chất lượng sống với yếu tố liên quan 54 3.5 Sự thay đổi điểm số chất lượng sống yếu tố liên quan 66 3.6 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thay đổi điểm số chất lượng sống với yếu tố liên quan 72 Chương BÀN LUẬN 80 4.1 Đặc điểm chung 80 4.2 Điểm số chất lượng sống thời điểm ban đầu tham gia quản lý, điều trị đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính 84 4.3 Điểm trung bình thay đổi chất lượng sống 87 4.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống 88 4.5 Sự thay đổi điểm số chất lượng sống yếu tố liên quan 93 4.6 Điểm mạnh hạn chế đề tài 94 4.7 Tính tính ứng dụng nghiên cứu 96 KẾT LUẬN .97 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CLCS: Chất lượng sống CNTK Chức thông khí ĐLC: Độ lệch chuẩn GDSK Giáo dục sức khỏe HĐTL Hoạt động thể lực KTC: Khoảng tin cậy MTS: Mơi trường sống NTC: Nhóm tham chiếu PHCNCĐ Phục hồi chức cộng đồng QHXH: Quan hệ xã hội SKTC: Sức khỏe thể chất SKTT: Sức khỏe tâm thần TB: Trung bình TTYT: Trung tâm Y tế TIẾNG ANH CMU Chronic pulmonary disease Management Unit (Đơn vị Quản lý Bệnh phổi mạn tính) COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) GOLD: Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease mMRC: modified Medical Research Council WHOQOL-BREF: World Health Organization Quality of Life short version list WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD Bảng 1.2 Bảng đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo bảng điểm mMRC Bảng 1.3 Thang điểm CAT Bảng 1.4 Phân nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bảng 1.5 Một số công cụ thường sử dụng để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 14 Bảng 1.6 Chỉ số Cronbach’s alpha cho lĩnh vực theo thang đo WHOQOL-BREF 18 Bảng 2.1: Cỡ mẫu nghiên cứu 32 Bảng 2.1: Giá trị thang đo Likert mức độ biến số 39 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội (n=109) 42 Bảng 3.2 Tình trạng bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (n=109) 43 Bảng 3.3 Các bệnh kèm theo (n=109 ) 44 Bảng 3.4 Thói quen sinh hoạt trước sau tham gia quản lý, điều trị (n=109) .45 Bảng 3.5 Chất lượng sống sức khỏe tự đánh giá trước sau tham gia quản lý, điều trị (n=109) 46 Bảng 3.6 Điểm trung bình chất lượng sống ban đầu thay đổi điểm số chất lượng sống (n=109) 47 Bảng 3.7 Mối liên quan điểm lĩnh vực thang đo WHOQOL-BREF với yếu tố dân số xã hội trước tham gia quản lý, điều trị (n=109) .48 Bảng 3.8 Mối liên quan điểm lĩnh vực thang đo WHOQOL-BREF với bệnh kèm theo trước tham gia quản lý, điều trị (n=109) 49 Bảng 3.9 Mối liên quan điểm lĩnh vực thang đo WHOQOL-BREF với tình trạng bệnh COPD trước tham gia quản lý, điều trị (n=109) 51 Bảng 3.10 Mối liên quan điểm lĩnh vực thang đo WHOQOL-BREF với thói quen sinh hoạt trước tham gia quản lý, điều trị (n=109) .53 Bảng 3.11 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến sức khỏe thể chất với yếu tố liên quan 54 iii Bảng 3.12 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến sức khỏe tinh thần với yếu tố liên quan 56 Bảng 3.13 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến quan hệ xã hội với yếu tố liên quan 58 Bảng 3.14 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến môi trường sống với yếu tố liên quan 60 Bảng 3.15 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến chất lượng sống chung với yếu tố liên quan 62 Bảng 3.16 Tóm tắt yếu tố liên quan đến chất lượng sống 64 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố dân số xã hội với thay đổi điểm số chất lượng sống 66 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố bệnh kèm theo với thay đổi điểm số chất lượng sống 67 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố tình trạng bệnh, tuân thủ điều trị với thay đổi điểm số chất lượng sống .69 Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố thói quen sinh hoạt với thay đổi điểm số chất lượng sống 71 Bảng 3.21 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến số tăng sức khỏe thể chất với yếu tố liên quan 72 Bảng 3.22 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến số tăng sức khỏe tinh thần với yếu tố liên quan 73 Bảng 3.23 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến số tăng quan hệ xã hội với yếu tố liên quan 74 Bảng 3.25 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến số tăng môi trường sống với yếu tố liên quan 75 Bảng 3.25 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến số tăng chất lượng sống chung với yếu tố liên quan 77 Bảng 3.27 Tóm tắt yếu tố liên quan đến thay đổi điểm số chất lượng sống 78 iv DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Mơ hình hoạt động đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính 29 MỞ ĐẦU Chất lượng sống (CLCS) liên quan đến sức khỏe biến số kết quan trọng đánh giá bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) COPD bệnh mà CLCS bị ảnh hưởng tiếp tục gánh nặng sức khỏe quan trọng, với tác động có thật sống bệnh nhân 2,3 Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ với khoảng 3,2 triệu người chết 329 triệu người mắc toàn giới Theo dự đoán, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong tiếp tục gia tăng thập kỷ tới tăng tiếp xúc yếu tố nguy COPD tình trạng già dân số 3-5 Do đó, COPD đặt hệ thống chăm sóc sức khỏe áp lực cao gánh nặng kinh tế xã hội 6,7 Tại Việt Nam, có 8,1% mắc bệnh COPD 8, 4,2% dân số 40 tuổi bị COPD tỷ lệ hút thuốc cao tiếp tục tiếp xúc với yếu tố nguy khác Ngay người không hút thuốc, tỷ lệ mắc COPD nông thôn thành thị Việt Nam 6,9%, cao nước khu vực Vì vậy, bệnh nhân COPD chiếm khoảng 25% số giường bệnh khoa hô hấp bệnh viện 9, cho thấy CLCS liên quan đến sức khỏe bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng COPD COPD ảnh hưởng đến bệnh nhân theo nhiều cách dẫn đến suy giảm đáng kể CLCS họ 10 Trong yếu tố liên quan dẫn đến suy giảm dần CLCS như: mức độ nghiêm trọng triệu chứng bệnh, tác động triệu chứng đến việc giảm hoạt động hàng ngày, không tuân thủ điều trị ảnh hưởng tâm lý xã hội 2,3,11-13 Các nghiên cứu CLCS thấp gây tăng tỉ lệ dùng thuốc điều trị, tăng tỷ lệ tái nhập viện, kéo dài thời gian điều trị tỷ lệ thuận với tỷ lệ tử vong người COPD14 COPD bệnh có liên quan tới mơi trường sống, phòng điều trị Phòng quản lý bệnh làm chậm tiến trình bệnh, giảm biến chứng, giảm chi phí chăm sóc y tế nâng cao CLCS người bệnh Ở tầm nhìn cộng đồng, chương trình phịng quản lý bệnh phổi mạn tính giúp giảm gánh nặng cho ngành y tế, cho xã hội làm tăng chất lượng dân số 15 Nhiều địa phương phạm vi toàn quốc xây dựng hệ thống quản lý hen/COPD toàn diện từ tỉnh đến tuyến sở, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 Gruenberger JB, Vietri J, Keininger DL, et al Greater dyspnea is associated with lower health-related quality of life among European patients with COPD Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2017;12:937-944 doi:10.2147/copd.S123744 101 Kubincová A, Takáč P, Kendrová L, et al The Effect of Pulmonary Rehabilitation in Mountain Environment on Exercise Capacity and Quality of Life in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) and Chronic Bronchitis Med Sci Monit Sep 12 2018;24:6375-6386 doi:10.12659/msm.909777 102 Conley P, Kelechi TJ, Nemeth LS, et al Chronic Obstructive Pulmonary Disease Discharge Education and Quality of Life Evaluation: A Feasibility Study Res Theory Nurs Pract 2018;(3):328-348 doi:10.1891/1541-6577.32.3.328 103 Tabar NA, Alshraideh JA Correlates and predictors of health-related quality of life among patients with COPD: an integrative review Open Journal of Nursing 2019;9(12):1203-1225 doi:10.4236/ojn.2019.912088 104 Nguyễn Hồng Ðức Khuynh huớng mở rộng liệu pháp diều trị hen presented at: Tiến quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; 2018; Hà Nội Accessed 11/2018 Hà Nội 105 Lê Nhật Huy Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đánh giá kết can thiệp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tỉnh Nghệ An Luận án tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội; 2020 106 Nguyễn Văn Thành, Đinh Ngọc Sỹ, Cao Thị Mỹ Thúy Thực trạng quản lý hen, COPD Việt Nam Y học Việt Nam 2018;1:149-153 107 Dupont WD, Plummer WD Power and sample size calculations: A review and computer program Controlled Clinical Trials 1990/04/01/ 1990;11(2):116-128 doi:https://doi.org/10.1016/0197-2456(90)90005-M 108 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhà xuất Y học; 2018 109 Ma W-Y, Yang C-Y, Shih S-R, et al Measurement of waist circumference: midabdominal or iliac crest? Diabetes care 2013;36(6):1660-1666 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 110 Montes de Oca M, Menezes A, Wehrmeister FC, et al Adherence to inhaled therapies of COPD patients from seven Latin American countries: The LASSYC study PLOS ONE 2017;12(11):e0186777 doi:10.1371/journal.pone.0186777 111 Jankowska-Polanska B, Uchmanowicz I, Chudiak A, et al Psychometric properties of the Polish version of the eight-item Morisky Medication Adherence Scale in hypertensive adults Patient Prefer Adherence 2016;10:1759-66 doi:10.2147/ppa.S101904 112 Lee PH, Macfarlane DJ, Lam TH, Stewart SM Validity of the international physical activity questionnaire short form (IPAQ-SF): A systematic review International Journal of Behavioral Nutrition and Physical Activity 2011/10/21 2011;8(1):115 doi:10.1186/1479-5868-8-115 113 Huong N Primary evaluation on validity and reliability of quality of life assessment tool on Vietnamese senior people Journal of Practical medicine 2009;675(9):6-11 114 Phan Thu Phương Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang Luận án tiến sĩ y học Trường Đại Học Y Hà Nội; 2010 115 Global Initiative For Chronic Obstructive Lung Disease Global Strategy for Diagnosis, Management, and Prevention of COPD 2014 116 Benzo RP, Abascal-Bolado B, Dulohery MM Self-management and quality of life in chronic obstructive pulmonary disease (COPD): The mediating effects of positive affect Patient Educ Couns Apr 2016;99(4):617-623 doi:10.1016/j.pec.2015.10.031 117 Tạ Hữu Ánh, Nguyễn Ngọc Tâm, Vũ Thị Thanh Huyền Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Tạp Chí Y học Việt Nam doi:https://doi.org/10.51298/vmj.v508i2.1633 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2021;508(2):213-217 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 118 Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy, Võ Phạm Minh Thư Xây dựng mơ hình hệ thống quản lý điều trị hiệu COPD Hen bệnh viện cộng đồng Nhà xuất Y học; 2012 119 Centers for Disease Control and Prevention Health Effects of Cigarette Smoking Accessed November 1, 2022 https://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/fact_sheets/health_effects/effects_cig_s moking/index.htm 120 Papadopoulos G, Vardavas CI, Limperi M, et al Smoking cessation can improve quality of life among COPD patients: Validation of the clinical COPD questionnaire into Greek BMC Pulmonary Medicine 2011/02/25 2011;11(1):13 doi:10.1186/1471-2466-11-13 121 Patel ARC, Hurst JR Extrapulmonary comorbidities in chronic obstructive pulmonary disease: state of the art Expert Review of Respiratory Medicine 2011/10/01 2011;5(5):647-662 doi:10.1586/ers.11.62 122 Vanfleteren LE, Spruit MA, Groenen M, et al Clusters of comorbidities based on validated objective measurements and systemic inflammation in patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med Apr 2013;187(7):728-35 doi:10.1164/rccm.201209-1665OC 123 Arikan H, Savci S, Calik-Kutukcu E, et al The relationship between cough- specific quality of life and abdominal muscle endurance, fatigue, and depression in patients with COPD Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2015;10:1829-35 doi:10.2147/copd.S88910 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Chất lượng sống yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2021” Nhà tài trợ: khơng Nghiên cứu viên chính: Cử nhân Nguyễn Ngọc Thuy Đơn vị chủ trì: Khoa Y tế cơng cộng – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm xác định điểm số chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người mắc bệnh COPD thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Nghiên cứu chúng tơi góp phần cung cấp thêm thơng tin cho tình hình điều trị Đơn vị Quản lý bệnh phổi mạn tính, Trung tâm Y tế thành phố Thuận An, Bình Dương Nghiên cứu phát thay đổi chất lượng sống, số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân COPD đến Đơn vị Quản lý bệnh phổi mạn tính, có ý nghĩa thực tiễn cho hoạt động dự án phòng chống Hen-COPD triển khai địa phương Qua cung cấp thơng tin giúp ban ngành đồn thể liên quan định hướng chiến lược, xây dựng kế hoạch giải pháp thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người mắc bệnh COPD Chúng tiến hành vấn ông/bà lần câu hỏi soạn sẵn khoản thời gian tầm 20-30 phút Lần thời điểm lần cách ba tháng sau kết thúc vấn lần Sự tự nguyện tham gia: Ông/Bà tự định tham gia không muốn tham gia vào nghiên cứu Nếu đồng ý bắt đầu vào nghiên cứu, Ông/Bà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh có quyền ngừng việc tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc mà Ơng/Bà muốn Tính bảo mật: Thơng tin mà Ông/Bà cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Bộ câu hỏi khơng có thơng tin định dạng cá nhân Sau xử lý, thông tin công bố dạng tỷ lệ phần trăm (%), khơng trình bày dạng cá nhân khơng có dấu hiệu nhận dạng Các nguy bất lợi: Nghiên cứu hoàn toàn khơng có nguy hại sức khỏe Ông/Bà Tuy nhiên, nghiên cứu khiến Ông/Bà thời gian khoảng từ 20 đến 30 phút Các câu hỏi kiểm tra mà hỏi cảm nhận chất lượng sống Ơng/Bà nên việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến Ơng/Bà Do nghiên cứu khơng nhận nguồn tài trợ nên khơng có kinh phí chi trả cho đối tượng vấn, vấn đề mong Ơng/Bà thơng cảm bất tiện Lợi ích tham gia: Khi tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có thêm hiểu biết dịch vụ khám chữa bệnh Trung tâm Y tế câu trả lời Ông/Bà giúp cho nhà lãnh đạo, nhà quản lý có nhìn tồn diện để định hướng chiến lược, xây dựng kế hoạch giải pháp thực công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người mắc bệnh COPD Nếu cần biết thêm thơng tin nghiên cứu, xin vui lịng liên hệ: Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Ngọc Thuy, Lớp Thạc sĩ Y tế Cơng cộng 2020, Niên khóa 2020 – 2022, Khoa Y tế Công Cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Email: nguyenngocthuy2606@gmail.com Số điện thoại: 0349662552 Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Bộ môn Thống kê Y học, Khoa Y tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Email: dovandzung@gmail.com Số điện thoại: 0918382253 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản thơng tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: Chữ ký: Ngày tháng năm: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận Ông/Bà ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Chữ ký: Ngày tháng năm: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG ĐTV: ……… : Lần:………… Ngày…….Tháng…… năm 2022 BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CLCS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN COPD TẠI ĐƠN VỊ CMU, THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Xin chào Ơng/ Bà Tơi Nguyễn Ngọc Thuy, học viên Cao học Y tế công cộng khóa 2020 -2022, Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh Đây đề tài nghiên cứu thực cho khóa luận tốt nghiệp tơi Mục đích nghiên cứu nhằm xác định điểm số CLCS yếu tố ảnh hưởng đến CLCS người mắc bệnh COPD thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2022 Chúng tơi mong nhận hỗ trợ nhiệt tình từ q Ơng/ Bà để hồn thành nghiên cứu Sự hỗ trợ nhiệt tình từ q Ơng/ Bà đóng góp quý báu cho nghiên cứu chúng tơi Những thơng tin mà q Ơng/ Bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Chữ Ký Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu hỏi TT Trả lời Mã Ghi PHẦN A: THƠNG TIN NỀN A1 Năm sinh ………………………… A2 Giới tính A3 Trình độ học vấn A4 Tình trạng nhân A5 Nghề nghiệp A6 Cân nặng ……………………kg A7 Chiều cao ………………… cm A8 Vòng bụng ……………………cm Nữ Nam Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp Kết (đang có vợ/chồng) Độc thân Góa vợ/chồng Ly dị/ ly thân Khơng làm Cịn làm Ghi rõ 1 Phần B: TÌNH TRẠNG BỆNH B1 Ơng/bà mắc bệnh năm B2 Giai đoạn bệnh theo GOLD 19 B3 Ơng/bà có khó thở khơng B4 Mức độ khó thở Ơng/bà …………………năm Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Không Có - Tơi khó thở hoạt động gắng sức - Tơi khó thở nhanh leo dốc - Tôi chậm người tuổi khó thở, tơi phải dừng lại đế thở - Tôi phải dừng lại để thở sau 100m vài phút - Tơi khó thờ lại nhà mặc quần áo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1 Dựa vào HSBA 0->B5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ B5 B6 B7 B8 Thỉnh thoảng ơng/bà có qn dùng thuốc đuợc kê đơn khơng? Hai tuần vừa qua, có ngày ông/bà không dùng thuốc điều trị COPD không? Ðã ông/bà ngừng thuốc giảm liều mà không nói với bác sỹ ơng/bà cảm thấy mệt hay yếu dùng thuốc chưa? Khi du lịch khỏi nhà, ơng/bà có qn mang thuốc theo khơng? Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có B9 Hơm qua ơng/bà có dùng thuốc điều trị COPD khơng? Khơng Có B10 Khi cảm thấy bệnh đuợc kiểm sốt, ơng/bà có ngừng dùng thuốc khơng?? Khơng Có Khơng Có B11 Một số người cảm thấy thực bất tiện phải dùng thuốc hàng ngày Ơng/bà có cảm thấy khó chịu phải dùng thuốc điều trị COPD theo phác đồ khơng? Ơng/bà thuờng gặp khó khăn việc nhớ phải dùng thuốc nào? B12 B13 Bác sỹ có u cầu Ơng/bà phải tái khám COPD định kỳ khơng? B14 Ơng/bà có tái khám COPD định kỳ theo yêu cầu Bác sỹ hay không? A: Chưa bao giờ/hiếm thấy khó khăn việc phải nhớ dùng thuốc B: Một vài lần thấy khó khăn việc phải nhớ dùng thuốc C: Thỉnh thoảng thấy khó khăn việc phải nhớ dùng thuốc D Thuờng xuyên thấy khó khăn việc phải nhớ dùng thuốc E Ln ln thấy khó khăn việc phải nhớ dùng thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Có Khơng Có →B15 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỆNH KÈM THEO Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Ngồi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Đái tháo đường Ông/bà mắc thêm bệnh sau Cơ xương khớp B15 không? Bệnh mạch vành (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Viêm loét dày tá tràng Loãng xương Bệnh khác PHẦN C: THÓI QUEN SINH HOẠT C1 C2 C3 C4 Tình trạng hút thuốc Ơng/bà? Ơng/bà bắt đầu hút thuốc từ năm tuổi Ông/bà bắt đầu hút thuốc năm Trung bình ngày Ơng/bà hút điếu thuốc Khơng hút Trước hút Hiện hút 0.Không 0.Không 0.Không 0.Không 0.Không 0.Không 0.Không 0.Không 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có ->C5 ……….tuổi Năm:………………… Số lượng điếu:……… HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Hoạt động thể lực nặng: hoạt động làm ông/bà thở hổn hển như: nâng vật nặng, đào đất, tập thể dục, đạp xe tốc độ nhanh…và kéo dài 10 phút lần Trong vòng ngày vừa qua, có ngày ơng/bà hoạt động thể ……ngày C5 lực nặng? Nếu trả lời 0→C7 Một ngày có hoạt động thể lực nặng đó, ơng/bà hoạt C6 động thể lực bao lâu? …….Giờ… phút Hoạt động thể lực vừa phải: hoạt động làm ông/bà thở nhanh bình thường như: nâng vật nhẹ, đạp xe tốc độ bình thường…và kéo dài 10 phút lần Trong vòng ngày vừa qua, có ngày ơng/bà hoạt động thể ……………ngày C7 lực vừa phải? Nếu trả lời 0→C9 Một ngày có hoạt động thể lực vừa phải đó, ơng/bà C8 hoạt động thể lực bao lâu? …….Giờ… phút Thời gian ơng/bà dành để vịng ngày qua Tính thời gian nhà, nơi làm việc, từ nơi tới nơi kia, hoạt động cho mục đích vui chơi, thể dục thể thao thư giản Trong vịng ngày vừa qua, có ngày ơng/bà 10 ……………ngày C9 phút lần? Nếu trả lời 0→C11 Một ngày có đó, ơng/bà bao lâu? C10 …….Giờ……phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời gian ơng/bà dành để ngồi vịng ngày qua Tính thời gian ngồi nhà, nơi làm việc, học tập lúc rãnh rỗi bao gồm thời gian ngồi bàn làm việc, thăm bạn bè, đọc sách, ngồi nằm xem tivi Trong vòng ngày vừa qua, Ơng/bà ngồi ngày bình C11 thường ngày nghĩ cuối tuần? (Bao gồm thời gian nằm … .Giờ… phút chơi (thức) thời gian ngồi) PHẦN D: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CLCS Những câu hỏi để tìm hiểu xem Ông/bà cảm thấy CLCS, sức khoẻ lĩnh vực khác sống Ông/bà Vui lòng chọn câu trả lời phù hợp Những câu hỏi tình trạng sức khoẻ Ông/bà tuần vừa qua: Cảm nhận Mã câu hỏi Nội dung D1 Ông/bà tự đánh giá CLCS nào? Mã câu hỏi Cảm nhận Nội dụng Rất khơng hài lịng Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Không hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Ơng/bà hài lịng với mức D2 độ sức khoẻ nào? Những câu sau hỏi mức độ vấn đề sống anh chị tuần vừa qua Cảm nhận Mã câu hỏi Nội dung D3 Không Một chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều Những đau đớn (khó chịu) ngăn cản Ơng/bà làm việc mà Ông/bà cần làm mức độ nào? D4 Ông/bà cần đến hỗ trợ y tế để giúp cho hoạt động hàng ngày mức độ nào? D5 Ơng/bà u thích sống mức độ nào? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D6 Ơng/bà cảm thấy sống có ý nghĩa với mức độ nào? D7 Khả tập trung làm việc hoạt động hàng ngày Ông/bà mức độ nào? D8 Trong đời sống hàng ngày, Ơng/bà có cảm thấy an toàn mức độ nào? D9 Môi trường tự nhiên nơi Ơng/bà sống có lành mạnh khơng? Những câu hỏi hoạt động thường ngày Ông/bà tuần vừa qua: Cảm nhận Mã câu hỏi Nội dung D10 Không Một chút Vừa phải Hầu hết Hồn tồn Ơng/bà có đủ sức lực sống hàng ngày? D11 Ơng/bà cảm thấy hài lịng với hình dáng thể mức độ nào? D12 Ơng/bà có đủ tiền tiêu theo nhu cầu khơng? D13 Ơng/bà dễ dàng tiếp cận thơng tin mà Ơng/bà cần sống hàng ngày khơng? D14 Ơng/bà có nhiều hội tham gia hoạt động trí khơng? D15 Ông/bà đánh giá khả vận động hay lại Những câu sau hỏi mức độ Ơng/bà cảm thấy hài lịng khía cạnh sống Ông/bà tuần vừa qua Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ Mã câu hỏi Nội dung Hài lòng Rất hài lịng D16 Ơng/bà hài lịng giấc ngủ Ơng/bà mức độ nào? D17 Ông/bà hài lòng khả thực sinh hoạt hàng ngày mức độ nào? D18 Ơng/bà hài lịng khả làm việc mức độ nào? D19 Ơng/bà hài lịng thân khơng? D20 Ông/bà hài lòng mối quan hệ cá nhân mức độ nào? Ơng/bà hài lịng đời sống tình dục mức độ nào? 5 D22 Ơng/bà hài lịng hỗ trợ từ phía bạn bè mức độ nào? D23 Ơng/bà hài lịng điều kiện nơi Ông/bà sinh sống mức độ nào? 5 D21 D24 D25 Rất khơng hài lịng Ông/bà hài lòng khả tiếp cận dịch vụ y tế mức độ nào? Ơng/bà hài lịng phương tiện lại mức độ nào? Khơng Bình hài thường lịng Câu hỏi sau hỏi mức độ thường xuyên mà Ông/bà có cảm xúc tiêu cực tuần vừa qua Mã câu hỏi D26 Mức độ Không Nội dung Ơng/bà có thường xun có cảm xúc tiêu cực, ví dụ buồn bã, thất vọng, sợ hãi, khủng hoảng không? Hiếm Rất Thường thường xuyên xuyên CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/ BÀ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN TRẢ LỜI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ln ln gặp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CÁCH TÍNH ĐIỂM WHOQOL-BREF BƯỚC 1: MÃ HÓA CÁC MỤC Lĩnh vực Sức khỏe thể chất Sức khỏe tinh thần Quan hệ xã hội Môi trường sống Đánh giá dựa cảm nhận bệnh nhân Tên biến Mã hóa Đau khó chịu D3 Thuốc điều trị D4 Năng lượng hoạt động D10 Khả lại D15 Giấc ngủ nghỉ ngơi D16 Sinh hoạt ngày D17 Khả làm việc D18 Cảm giác yêu thích sống D5 Niềm tin D6 Khả tập trung suy nghĩ D7 Hài lòng ngoại hình D11 Hài lịng thân D19 Cảm xúc tiêu cực D26 Quan hệ cá nhân D20 Hoạt động tình dục D21 Hỗ trợ xã hội D22 Cảm giác an tồn D8 Mơi trường xung quanh D9 Tài D12 Tiếp cận thơng tin D13 Tham gia hoạt động xã hội, vui chơi giải trí D14 Điều kiện sống D23 Khả tiếp cận dịch vụ y tế D24 Phương tiện lại D25 Tự đáng giá CLCS D1 Hài lòng sức khỏe thân D2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BƯỚC 2: TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC MỤC - Đối với mục tích cực: D5, D6, D7, D8, D9, D10, D11, Chuyển điểm mục D12, D13, D14, D15, D16, D17, D18, D19, D20, D21, D22, D23, D24, D25 (1 = 0) (2 = 25) (3 = 50) (4 = 75) (5 =100) - Đối với mục tiêu cực: D3, D4, D26 (1 = 100) (2 = 75) (3 = 50) (4 = 25) (5 =0) - Sức khỏe thể chất (D3 + D4 + D10 + D15 + D16 + D17 + D18)/7 - Sức khỏe tâm thần Cách tính điểm cho (D5 + D6 + D7 + D11 + D19 + D26)/6 lĩnh vực - Quan hệ xã hội (D20 + D21 + D22) /3 - Môi trường (D8 + D9 + D12 + D13 + D14 + D23 + D24 + D25)/8 Điểm Điểm tổng CLCS điểm trung bình cộng lĩnh vực WHOQOL-BREF Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan