Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động và khả năng cải thiện chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân đau cột sống lưng do thoái hóa cột sống điều trị tại phòng khám khoa y dược cổ truyền

160 17 1
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động và khả năng cải thiện chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân đau cột sống lưng do thoái hóa cột sống điều trị tại phòng khám khoa y dược cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG LƯNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM KHOA Y DƯỢC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN VŨNG TÀU NĂM 2021 - 2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2022 CẦN THƠ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG LƯNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM KHOA Y DƯỢC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN VŨNG TÀU NĂM 2021 - 2022 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS DƯƠNG PHÚC LAM Cần Thơ – Năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình đồ thị MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý vùng cột sống thắt lưng 1.2 Đại cương bệnh đau vùng thắt lưng thối hóa cột sống: 1.3 Đánh giá kết phục hồi chức vận động cải thiện chất lượng sống bệnh nhân đau cột sống lưng thối hóa cột sống 11 1.4 Một số kết nghiên cứu liên quan đến đau cột sống thắt lưng thối hóa cột sống cơng bố 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.2 Kết điều trị phục hồi chức vận động chung: 42 3.3 Đánh giá cải thiện chất lượng sống bệnh nhân đau cột sống lưng thối hóa cột sống trước sau điều trị (10; 20 ngày) 49 BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 56 4.2 Kết điều trị phục hồi chức vận động chung: 68 4.3 Sự cải thiện mức phân loại OSWESTRY: 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIÊU THAM KHẢO 77 Danh mục chữ viết tắt Tiếng Việt BN Bệnh nhân CLCS Chất lượng sống CLS Cận lâm sàng CSTL Cột sống thắt lưng ĐTL Đau thắt lưng ĐVTL Đau vùng thắt lưng HC Hội chứng HCTLH Hội chứng thắt lưng hông NP Nghiệm pháp SĐT Sau điều trị T0 Thời điểm trước điều trị T10 Thời điểm sau điều trị 10 ngày T20 Thời điểm sau điều trị 20 ngày TĐT Trước điều trị TL Tỷ lệ TVĐ Tầm vận động TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm THCS Thối hóa cột sống THCSTL Thối hóa cột sống thắt lưng XQ X-Quang YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại Tiếng Anh ARD Annals of the Rheumatic Disease (Biên niên sử bệnh thấp khớp) BL Bladder meridian (Kinh bàng quang) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) CT –Scanner Computed Tomography Scanner (Chụp cắt lớp vi tính) GBD Global Burden of Disease (Gánh nặng bệnh tật toàn cầu) KI Kidney meridian (Kinh thận) LR Liver meridian (Kinh can) MRI Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) Oswestry Oswestry Low Back Pain Disability PR Prevalence Ratio (Tỷ lệ lưu hành) ROM Range of motion SP Spleen meridian (Kinh tỳ) VAS Visual Analogue Scale (Thang đo trực quan) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Danh mục bảng Bảng 2.1: Cách tính điểm phân loại mức độ đau 29 Bảng 2.2: Cách tính điểm phân loại mức độ kết đo độ giãn CSTL 31 Bảng 2.3: Cách tính điểm phân loại mức độ kết đo tầm vận động CSTL 32 Bảng 2.4: Cách tính điểm phân loại mức độ kết khám mức độ co 33 Bảng 2.5: Cách tính điểm phân loại kết phục hồi chức vận động 33 Bảng 2.6: Cách tính điểm đánh giá cải thiện chất lượng sống bệnh nhân trước sau điều trị 34 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, nghề nghiệp 37 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng qua hỏi bệnh 39 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng qua thăm khám 40 Bảng 3.5: Mức độ đau cột sống thắt lưng trước điều trị 41 Bảng 3.6: Tiền sử thân gia đình nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Sự cải thiện chất lượng sống nhóm nghiên cứu sau điều trị (10; 20 ngày) 43 Bảng 3.8 Sự cải thiện yếu tố thành phần OSWESTRY sau điều trị (10; 20 ngày) 44 Bảng 3.9: Các yếu tố liên quan đến kết chất lượng sống 46 Bảng 3.10: Sự cải thiện mức độ đau (VAS) nhóm nghiên cứu trước - sau điều trị (10; 20 ngày) 48 Bảng 3.11: Kết phục hồi tầm vận động bệnh nhân đau cột sống lưng thối hóa cột sống trước - sau điều trị (10; 20 ngày) 49 Bảng 3.12: Đánh giá cải thiện độ giãn thắt lưng cột sống bệnh nhân đau cột sống lưng thoái hóa cột sống 51 Bảng 3.13: Tình trạng co cạnh cột sống trước sau điều trị 52 Bảng 3.14: Đánh giá kết điều trị hồi chức vận động chung 52 Bảng 3.15: Những tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị 53 Bảng 3.16: Các yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức vận động chung 54 + Giai đoạn bệnh: chọn bệnh nhân có đau vùng thắt lưng thối hóa cột sống thắt lưng cấp bán cấp chưa có biến chứng chèn ép rễ thần kinh tủy sống + Có dấu hiệu hội chứng ống sống: Biến dạng cột sống, tư chống đau: trước - sau, thẳng – chéo Dấu Schober tư đứng ≤ cm Hình ảnh X-Quang thường quy: Có gai xương ngoai thân đốt sống, mâm sụn có hình đặc xương khơng có tượng hủy xương - Chọn bệnh theo Y học cổ truyền: Bệnh nhân chẩn đoán yêu thống thể hàn thấp và/ thể hàn thấp thể can thận hư - Không phân biệt thời gian mắc bệnh, nghề nghiệp 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân có tiền sử chấn thương cột sống thắt lưng - Đau thắt lưng cấp nguyên nhân cơ học có hội chứng rễ thần kinh - Bệnh nhân đau lưng mắc bệnh: lao cột sống, viêm cột sống dính khớp, ung thư, chấn thương cột sống… - Bệnh nhân dùng thêm phương pháp điều trị khác Y học đại 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp can thiệp cộng đồng khơng có nhóm chứng 2.2.2 Phương pháp tiến hành: - Chọn mẫu: Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn Lựa chọn toàn hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị ngoại trú phòng khám Y học cổ truyền Bệnh viện Vũng Tàu có đủ tiêu chuẩn chẩn đốn đau cột sống thắt lưng thối hóa cột sống theo Y học đại Y học cổ truyền không vướng vào tiêu chuẩn loại trừ Rút ngẫu nhiên đủ 100 mẫu - Phương pháp điều trị: Bằng phương pháp YHCT như: điện châm, xoa bóp bấm huyệt, xơng thuốc YHCT, ngâm thuốc YHCT, chườm, ngải cứu Điều trị ngoại trú đau cột sống thắt lưng thối hóa cột sống đợt điều trị 20 ngày 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá kết điều trị + Đánh giá cảm giác đau thang điểm số học VAS-Visual Analog Scale + Đánh giá chức hoạt động cột sống số Schoober + Đánh giá số cải thiện chất lượng sống theo thang điểm Owestry Disability [9], [10] Rất kém: 20% tổng số điểm; Kém: 40% tổng số điểm; Trung bình: từ 40% – 60% tổng số điểm; Khá: từ 61% - 80% tổng số điểm Tốt: 80% tổng số điểm 2.3 Xử lý số liệu: Xử lý số liệu phần mềm Stata 15.0 Epidata 3.1 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi trung vị bệnh nhân nghiên cứu 62, thấp 32 tuổi, người cao 88 tuổi Tuổi trung bình 62,34 Độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu tập trung vào lứa tuổi 60 chiếm tỷ cao 57,0%, nhóm tuổi từ 18-39 chiếm tỷ lệ thấp với 4,0 % 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ nữ đau thắt lưng cột sống đến chữa bệnh viện Vũng Tàu cao hơn nam giới, tương ứng 68% nữ so với 32% nam giới Phù hợp với hướng dẫn chẩn đoán Y tế bệnh thoái hóa đốt sống, nữ yếu tố nguy cơ 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tính chất lao động Về tính chất lao động, tỷ lệ bệnh nhân chúng tơi có nghề nghiệp thuộc loại lao động trí óc 51% so với lao động chân tay 49% Tỷ lệ nghề nghiệp thuộc loại lao động trí óc đau cột sống thắt lưng cao hơn tỷ lệ lao động chân tay đau cột sống thắt lưng, hầu hết bệnh nhân thối hóa cột sống thắt lưng lao động nặng chữa trị muộn thói quen phớt lờ bệnh nhẹ, nặng họ tìm đến bác sĩ nội khoa ngoại khoa không chọn điều trị theo phương pháp y học cổ truyền vật lý trị liệu tâm lý nôn nóng muốn điều trị khỏi bệnh để chấm dứt triệu chứng khó chịu tình trạng nặng 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi phân nhóm thời gian mắc bệnh tuần, từ tuần đến tuần tuần Kết cho thấy, 100% bệnh nhân mắc bệnh tuần 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân có tiền sử đau thắt lưng Kết nghiên cứu cho thấy, có 33,00% bệnh nhân có tiền sử đau cột sống thắt lưng cột sống trước đây, 67,00% khơng có tiền sử đau cột sống thắt lưng khai lần lần 3.2 Kết điều trị 3.2.1 Sự cải thiện mức độ đau Bảng 1: So sánh cải thiện mức độ đau sau 10 ngày (N10), 20 ngày (N20) điều trị Thời điểm N0 N10 N20 VAS Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ n=100 % n=100 % n=100 % Không đau 0,0% 0,0% 12 12,0% Đau nhẹ 4,0% 29 29,0% 72 72,0% Đau vừa 74 74,0% 63 63,0% 16 16,0% Đau nặng 22 22,0% 8,0% 0,0% Kiểm định chi bình phương McNemar p

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan