Thiết kế nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia được truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ương giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 35 - 37)

2.2.1.1. Nghiên cứu cắt ngang mô tả:

Thống kê trong hồ sơ bệnh án theo mẫu nghiên cứu với các thông số sau: - Thông tin về bệnh nhân: tuổi, giới, chẩn đoán, thể bệnh, nhóm máu hệ

ABỌ

- Loại chế phẩm máu, l−ợng chế phẩm máu đ{ đ−ợc sử dụng theo thời gian. - Nghiên cứu về phản ứng truyền máu và các chế phẩm máu:

+ Tỷ lệ phản ứng khi truyền chế phẩm máu

+ Biểu hiện lâm sàng của phản ứng: mẩn ngứa, sốt, rét run, tụt huyết áp, sốc phản vệ...

- Nghiên cứu về tình hình nhiễm các bệnh nhiễm trùng qua đ−ờng truyền máu: HIV, HBV, HCV, giang maị

+ Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân nhiễm các virus trên: sốt, mệt mỏi, chán ăn, vàng da, xuất huyết, cổ ch−ớng, tuần hoàn bàng hệ...

+ Xét nghiệm: AST (SGOT), ALT(SGPT) (lấy giá trị cao nhất trong các số liệu thu đ−ợc), PT, siêu âm gan.

2.2.1.2. Nghiên cứu tiến cứu:

Trên những bệnh nhân đ{ đ−ợc điều trị bằng các chế phẩm máu không đáp ứng điều trị, tiến hành xét nghiệm:

- Nhóm BN Hemophilia A : tìm kháng thể kháng VIIỊ - Nhóm BN Hemophilia B : tìm kháng thể kháng IX.

2.2.1.3. Cách chọn mẫu:

Chọn mẫu thuận tiện: Tất cả bệnh nhân Hemophilia đ−ợc quản lý tại trung tâm Hemophialia Viện Huyết học - Truyền máu trung −ơng trong giai đoạn từ tháng 1/2004 đến hết tháng 6/2008.

2.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.2.2.1. Tác dụng không mong muốn

*Tỷ lệ phản ứng:

- Nhóm 1: các bệnh nhân Hemophilia A/B đ{ truyền chế phẩm máu - Nhóm 2: 50 bệnh nhân mắc các bệnh rối loạn đông cầm máu khác cũng

phải truyền chế phẩm máụ

*Tỷ lệ nhiễm một số bệnh truyền qua đ−ờng truyền máu:

Trên tất cả bệnh nhân đ{ đ−ợc điều trị trong giai đoạn nghiên cứu: tính tỷ lệ chung nhiễm virus (HIV, HBV, HCV), xoắn khuẩn giang maị Ghi lại biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm của những bệnh nhân nàỵ

*Kháng thể kháng VIII / IX

Những bệnh nhân đ{ đ−ợc điều trị bằng các chế phẩm máu không đáp ứng điều trị, tiến hành xét nghiệm:

- Bệnh nhân Hemophilia A : tìm kháng thể kháng VIIỊ - Bệnh nhân Hemophilia B : tìm kháng thể kháng IX.

2.2.2.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến tác dụng không mong muốn trên

*Phản ứng truyền máu:

- Nhóm 1: những bệnh nhân có phản ứng truyền máụ

- Nhóm 2: những bệnh nhân không có phản ứng truyền máụ

So sánh sự phân bố thể bệnh giữa hai nhóm, so sánh số l−ợng chế phẩm máu trung bình/năm đ{ truyền cho mỗi bệnh nhân trong mỗi nhóm.

So sánh tỷ lệ phản ứng khi truyền từng loại chế phẩm máụ

*Lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng truyền qua đ−ờng máu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm 1: những bệnh nhân có tác nhân gây bệnh (HIV, HBV, HCV). - Nhóm 2: những bệnh nhân không có tác nhân gây bệnh.

So sánh sự phân bố thể bệnh giữa hai nhóm, so sánh số l−ợng chế phẩm máu trung bình/năm, so sánh l−ợng ng−ời cho trung bình tính theo l−ợng chế phẩm đ{ truyền cho mỗi bệnh nhân trong mỗi nhóm.

So sánh giá trị men gan (SGOT, SGPT) cao nhất giữa các nhóm: không nhiễm virus viêm gan, nhiễm một loại virus viêm gan (HBV hoặc HCV), nhiễm cả HBV và HCV.

*Kháng thể kháng yếu tố VIII

- Nhóm 1: những bệnh nhân có kháng thể kháng VIIỊ

- Nhóm 2: những bệnh nhân không có kháng thể kháng VIIỊ

So sánh sự phân bố thể bệnh giữa hai nhóm, so sánh số l−ợng chế phẩm máu trung bình/năm đ{ truyền cho mỗi bệnh nhân trong mỗi nhóm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân Hemophilia được truyền chế phẩm máu tại viện huyết học - truyền máu Trung ương giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 35 - 37)