1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ và tác DỤNG KHÔNG MONG MUỐN của BỆNH NHÂN u NGUYÊN tủy bào từ 3 TUỔI TRỞ lên điều TRỊ THEO PHÁC đồ a9961

45 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHẠM THỊ HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BỆNH NHÂN U NGUYÊN TỦY BÀO TỪ TUỔI TRỞ LÊN ĐIỀU TRỊ THEO PHÁC ĐỒ A9961 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHẠM THỊ HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BỆNH NHÂN U NGUYÊN TỦY BÀO TỪ TUỔI TRỞ LÊN ĐIỀU TRỊ THEO PHÁC ĐỒ A9961 Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Hậu HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 U nguyên tủy bào 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Dịch tễ .3 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Triệu chứng .4 1.1.5 Chẩn đoán .5 1.1.6 Điều trị 1.1.7 Tiên lượng .7 1.2 Phác đồ A9961 1.2.1 Phác đồ 1.2.2 Cơ chế tác dụng thuốc 10 1.2.3 Các tác dụng không mong muốn xạ trị hóa trị báo cáo 11 1.2.4 Biến chứng thuốc quan 11 1.2.5 Thay đổi liều điều trị có số độc tính thuốc ghi nhận 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu .15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3 Chọn mẫu 16 2.4 Các tiêu biến số nghiên cứu 16 2.4.1 Các biến số 16 2.4.2 Định nghĩa biến số 18 2.4.3 Tiêu chuẩn áp dụng .18 2.5 Kĩ thuật công cụ thu thập thông tin 18 2.6 Xử lý số liệu .18 2.7 Dự kiến sai số 18 2.7.1 Sai số hệ thống .18 2.7.2 Sai số ngẫu nhiên 19 2.8 Tính khả thi đề tài 19 2.9 Hạn chế đề tài .19 2.10 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3; DỰ KIẾN KẾT QUẢ 20 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Đánh giá kết điểu trị .21 3.3 Đánh giá tác dụng phụ, mức độ .23 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 4.2 Đánh giá hiệu điều trị 26 4.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 U nguyên tủy bào Hình Hình ảnh mơ bệnh học u ngun tủy bào DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ bệnh nhân theo giới 20 Biểu đồ Tỷ lệ bệnh nhân tử vong đến thời điểm kết thúc nghiên cứu 21 Biểu đồ 3 Thởi điểm tử vong 22 Biểu đồ Nguyên nhân tử vong 22 DANH MỤC BẢNG Bảng Tuổi theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 20 Bảng Các triệu chứng lâm sàng thời điểm nhập viện 20 Bảng 3 Kích thước trung bình khối u 21 Bảng Di tủy sống .21 Bảng Giãn não thất 21 Bảng Tỷ lệ tử vong theo mô bệnh học 22 Bảng Tỷ lệ tử vong theo phân nhóm nguy 22 Bảng Đặt van dẫn lưu não thất ổ bụng 22 Bảng Kết phẫu thuật 23 Bảng 10 Mức độ nôn 23 Bảng 11 Mức độ nơn theo phân nhóm nguy 23 Bảng 12 Mức độ ỉa chảy 24 Bảng 13 Mức độ ỉa cháy theo phân nhóm nguy 24 Bảng 14 Mức độ viêm loét miệng .24 Bảng 15 Mức độ viêm loét miệng theo phân nhóm nguy .24 Bảng 16 Mức độ đái máu 24 Bảng 17 Mức độ đái máu theo phân nhóm nguy 24 Bảng 18 Mức độ rụng tóc 24 Bảng 19 Mức độ rụng tóc theo phân nhóm nguy 24 Bảng 20 Mức độ khó thở 24 Bảng 21 Mức độ khó thở theo phân nhóm nguy 24 Bảng 22 Mức độ tăng huyết áp 24 Bảng 23 Mức độ tăng huyết áp theo phân nhóm nguy 24 Bảng 24 Mức độ tăng cân 24 Bảng 25 Mức độ tăng cân theo phân nhóm nguy 24 Bảng 26 Mức độ sụt cân 24 Bảng 27 Mức độ sụt cân theo phân nhóm nguy 24 Bảng 28 Mức độ dị ứng 24 Bảng 29 Mức độ dị ứng theo phân nhóm nguy 24 Bảng 30 Các tác dụng không mong muốn thể cận lâm sàng 25 ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên tủy bào u ác tính phổ biến hệ thần kinh trung ương, chiếm tới 20% u não trẻ em 30 – 40% u não vùng hố sau Bệnh ảnh hưởng đến nhiều lứa tuổi, thường gặp trẻ từ – tuổi U xuất phát từ vùng tiểu não hay hố sau Nguồn gốc coi loại u thần kinh đệm, thuộc nhóm u thần kinh bì nguyên thủy (PNET – primary neuroepidermal tumor) [1] Bệnh có xu hướng di sớm, lên đến 40% số trường hợp lan rộng khoang nhện não thất Nếu chẩn đoán điều trị sớm, bệnh có tiên lượng tốt Phương pháp điều trị phụ thuộc vào lứa tuổi, chia thành hai nhóm nhóm trẻ ≥ tuổi nhóm trẻ < tuổi Ở trẻ ≥ tuổi điều trị bao gồm kết hợp phẫu thuật, xạ trị Nhóm bệnh nhân phân loại nguy dựa vào khối lượng khối u lại sau phẫu thuật diện vắng mặt di thành nguy trung bình nguy cao với tỷ lệ sống lâu dài tương ứng khoảng 85% 70% Nhóm trẻ < tuổi điều trị bao gồm phẫu thuật hóa trị, có tiên lượng nghèo nàn [2] Trước đây, sau trẻ mắc bệnh u não chẩn đoán bệnh viện, đa số gia đình xin đưa bệnh nhân để sau tử vong nhà Từ năm 2008, bệnh viện Nhi Trung ương có đủ điều kiện để chẩn đốn điều trị cho trẻ em mắc bệnh u não, số bệnh nhân điều trị ngày tăng lên Từ đến nay, có vài đề tài nghiên cứu đánh giá đặc điểm lâm sàng, kết điều trị u não nói chung số u não cụ thể Như nghiên cứu Trần Văn Học, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thanh Liêm cộng năm 2010 [3] Hay nghiên cứu Trần Văn Học 2014 [4] Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá tác dụng không mong muốn q trình điều trị Vì tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu điều trị tác dụng không mong muốn bệnh nhân u nguyên tủy bào từ tuổi trở lên điều trị theo phác đồ A9961 bệnh viện Nhi Trung Ương” với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân u nguyên tủy bào từ tuổi trở lên điều trị theo phác đồ A9961 Đánh giá tác dụng không mong muốn xạ trị hóa trị bệnh nhân u nguyên tủy bào từ tuổi trở lên điều trị theo phác đồ A9961 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 U nguyên tủy bào 1.1.1 Lịch sử U ngun tủy bào cịn gọi u biểu mơ thần kinh nguyên phát vùng hố sau trẻ em, thông báo thể phân loại bệnh đặc biệt Barley Cushing năm 1925 báo cáo 29 bệnh nhân u não tế bào tròn nhỏ nguyên phát, tế bào đậm sắc nhuộm với haematoxylin eosin Trong số 24 bệnh nhân khu trú thùy nhộng tiểu não, lúc đầu coi nhóm nhỏ u thần kinh đệm (glioma) gọi u nguyên bào bọt tiểu não (cerebellar spongioblastoma) Khối u sau đặt tên u nguyên tủy bào (medulloblastoma) [5] U nguyên tủy bào lúc đầu xem nhóm u ngoại bì thần kinh nguyên thủy (primary neuroepidermal tumour - PNET) Sau theo phân loại WHO 2007 u nguyên bào tủy nhóm u phơi U phơi bao gồm u nguyên tủy bào, u ngoại bì thần kinh nguyên thủy thần kinh trung ương, u ác tính dạng vân khơng điển hình (Atypical teratoid rhabdoid tumor – ATRT) [6] A Hình ảnh chụp CHT B Hình ảnh mơ bệnh học Hình 1.1 U ngun tủy bào Theo Peter C Burger (2007) [7] 1.1.2 Dịch tễ U nguyên tủy bào u ác tính phổ biến hệ thần kinh trung ương, chiếm tới 20% u não trẻ em 30 – 40% u não vùng hố sau Bệnh ảnh hưởng đến nhiều lứa tuổi, thường gặp trẻ từ – tuổi [1] Tỉ lệ mắc u nguyên tủy bào 1,5 – trường hợp 100.000 dân, với 350 trường hợp mắc Hoa Kì năm Ngun nhân cịn chưa rõ ràng Một nhóm nhỏ bệnh nhân có đột biến dịng mầm gen ức chế khối u hội chứng Gorlin, Turcort, hội chứng Nevi mụn nước cao su xanh (blue rubber bleb nevus syndrome), Rubinstein-Taybi Tỉ lệ mắc bệnh không khác chủng tộc Phổ biến nam giới so với nữ giới (1,5 : 1) Nam giới có khuynh hướng tiên lượng [8] 1.1.3 Phân loại Theo WHO 2007, dựa mức độ ác tính tế bào u, phân chia u não làm độ (độ I, độ II, độ III, độ IV) U nguyên thủy bào thuộc độ IV Theo mô bệnh học, WHO 2007 phân chia u nguyên tủy bào thành loại: thể cố điển, thể xơ nốt, thể tế bào lớn bất thục sản thể nốt lan rộng [6] - Thể cổ điển: Các u nguyên tủy bào thể cổ điển bao gồm tế bào nhỏ, biệt hóa với xếp thành hàng song song tạo thành nơ hoa hồng thần kinh Homer-Wright (mũi tên) - Thể xơ nốt: Thể nốt bao gồm cấu trúc nốt nhạt màu (được gọi đảo nhạt) với mẫu phân biệt với mô não xung quanh dày đặc tế bào với chất nhiễm sắc đậm (mũi tên) Các cấu trúc nốt sần tạo mạng lưới sợi dày đặc, gọi vùng xơ hóa - Thể tế bào lớn bất thục sản: Thể tế bào lớn bất thục sản đặc trưng tế bào đa dạng hình dạnh, kích thước, nhân to, chất nhiễm sắc đậm không (mũi tên), hiển thị hạt nhân pleomorphic lớn với nucleoli bật số lượng biến tế bào chất Tế bào khối u phân bào mạnh, chen chúc nhau, có nhiều tế bào hoại tử - Thể nốt lan rộng: Thể nốt lan rộng cấu trúc dạng thùy múi với vùng rộng lớn, kéo dài khơng có chất lưới nốt (mũi tên) Vùng nốt bao gồm tế bào tròn nhỏ giống tế bào thần kinh xơ a Hình 1.2 Hình ảnh mơ bệnh họcb u nguyên tủy bào [9] a Thể cổ điển b Thể xơ nốt c Thể tế bào lớn bất thục sản d Thể nốt lan rộng c d 1.1.4 Triệu chứng 1.1.4.1 Hội chứng tăng áp lực nội sọ U nguyên tủy bào phát sinh phổ biến từ vùng thùy nhộng tiểu não, nên triệu chứng thần kinh khối u phát triển lan vào não thất IV gây tắc lưu thông dịch não tủy thâm nhiễm mô tiểu não Khoảng 2/3 bệnh nhân có dấu hiệu tế bào u lan vào màng não chẩn đoán [10] Triệu chứng phổ biến u nguyên tủy bào dấu hiệu tăng áp lực nội sọ không đặc hiệu khơng có liệt khu trú Phù gai thị, nhức đầu, nôn (thường nôn nhiều vào buổi sáng) thất điều chiếm đến 90% số trường hợp Các triệu chứng tăng áp lực nội sọ liên quan đến tuổi bệnh nhân Ở trẻ nhỏ bao gồm thờ ở, khó chịu, nơn nhiều giảm tương tác với thứ xung quanh Trẻ lớn người lớn thường phàn nàn đau đầu, thức dậy vào buổi sáng Đầu to, rộng đường nối khớp, thóp phồng dấu hiệu mặt trời lặn biểu đặc trưng trẻ nhỏ tuổi 25 Số bệnh nhân BC cận lâm sàng Giảm BC Mức độ 1: Mức độ 2: Mức độ 3: Mức độ 4: Giảm BC hạt Các mức độ Giảm BC lympho Các mức độ Giảm tiểu cầu Các mức độ Giảm hemoglobin Các mức độ Tăng bilirubin trực tiếp Các mức độ Tăng GPT Các mức độ Tăng creatinine Các mức độ Xuất protein niệu Các mức độ Giảm fibrinogen Các mức độ Giảm PT (%) Các mức độ APTT kéo dài Các mức độ n (tỷ lệ %) n (tỷ lệ %) CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Đánh giá hiệu điều trị 4.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Martin A.M., Raabe E., Eberhart C et al (2014) Management of Pediatric and Adult Patients with Medulloblastoma Curr Treat Options Oncol, 15(4), 581 - 594 Millard N.E and De Braganca K.C (2016) Medulloblastoma J Child Neurol, 31(12), 1341- 1353 Trần Văn Học, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thanh Liêm (2012) Kết điều trị u nguyên tuỷ bào trẻ em bệnh viện nhi Trung Ương Tạp chí nghiên cứu y học 80(3), 52 - 58 Trần Văn Học (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết điều trị u tiểu não trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Tiến sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội Bailey P and Cushing H (1925) MEDULLOBLASTOMA CEREBELLI: A COMMON TYPE OF MIDCEREBELLAR GLIOMA OF CHILDHOOD Arch NeurPsych, 14(2), 192 - 224 Louis D.N., Ohgaki H., Wiestler O.D et al (2007) The 2007 WHO Classification of Tumours of the Central Nervous System Acta Neuropathol, 114(2), 97- 109 Tumors of the Central Nervous System (Afip Atlas of Tumor Pathology) Medulloblastoma: [Print] - eMedicine Neurology 22 Northcott P.A., Korshunov A., Pfister S.M et al (2012) The clinical implications of medulloblastoma subgroups Nature Reviews Neurology, 8(6), 340 - 351 10 Allen J.C Epstein F (1982) Medulloblastoma and other primary malignant neuroectodermal tumors of the CNS The effect of patients’ age and extent of disease on prognosis J Neurosurg, 57(4), 446 - 451 11 Packer R.J., Cogen P., Vezina G et al (1999) Medulloblastoma: clinical and biologic aspects Neuro Oncol, 1(3), 232- 50 12 Aksungur B Medulloblastoma: Diagnosis, Treatment And Prognosis 13 Dufour C., Beaugrand A., Pizer B et al (2012) Metastatic Medulloblastoma in Childhood: Chang’s Classification Revisited International Journal of Surgical Oncology 14 Packer R.J., Macdonald T., Vezina G et al (2012) Medulloblastoma and primitive neuroectodermal tumors Handb Clin Neurol, 105, 529 - 548 15 Rutkowski S., von Hoff K., Emser A et al (2010) Survival and Prognostic Factors of Early Childhood Medulloblastoma: An International Meta-Analysis JCO, 28(33), 4961 - 4968 16 Gurney J.G., Kadan-Lottick N.S., Packer R.J et al (2003) Endocrine and cardiovascular late effects among adult survivors of childhood brain tumors: Childhood Cancer Survivor Study Cancer, 97(3), 663 - 673 17 Packer R.J., Gurney J.G., Punyko J.A et al (2003) Long-term neurologic and neurosensory sequelae in adult survivors of a childhood brain tumor: childhood cancer survivor study J Clin Oncol, 21(17), 3255 - 3261 18 Mueller S., Fullerton H.J., Stratton K et al (2013) Radiation, Atherosclerotic Risk Factors and Stroke Risk in Survivors of Pediatric Cancer: a Report from the Childhood Cancer Survivor Study Int J Radiat Oncol Biol Phys, 86(4), 649 - 655 19 Cerebrovascular disease in childhood cancer survivors 20 Packer R.J., Zhou T., Holmes E et al (2013) Survival and secondary tumors in children with medulloblastoma receiving radiotherapy and adjuvant chemotherapy: results of Children’s Oncology Group trial A9961 Neuro Oncol, 15(1), 97 - 103 21 Trobaugh-Lotrario A.D., Smith A.A., and Odom L.F (2003) Vincristine neurotoxicity in the presence of hereditary neuropathy Med Pediatr Oncol, 40(1), 39 - 43 22 Legha S.S (1986) Vincristine neurotoxicity management Med Toxicol, 1(6), 421 - 427 Pathophysiology and 23 Li Y., Womer R.B., and Silber J.H (2004) Predicting cisplatin ototoxicity in children: the influence of age and the cumulative dose Eur J Cancer, 40(16), 2445 - 2451 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:…………………………………………………………………… Mã số bệnh án:……………………………………………………………… Ngày sinh (dương lịch):……………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tôc.:……………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày vào viện:………………………………………………………………… Ngày viện:………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ :…………………………………………………………… II Một số đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị Tuổi mắc bệnh (được tính từ lúc sinh đến thời điểm chẩn đoán xác định bệnh): tuổi ( .tháng) Thời gian từ khởi phát đến nhập viện lần đầu: ngày Các triệu chứng thời điểm chẩn đoán: Triệu chứng Triệu chứng Nôn Đau đầu Hội chứng tiểu não Phù gai thị Liệt dây thần kinh sọ Liệt chi Rối loạn tri giác Nhìn đơi Co giật Nghẹo cổ Đầu to Dấu hiệu Babinski Rung giật nhãn cầu Có Có Khơng Khơng Đường kính TB khối u: mm Giãn NT: Có Khơng Nếu có: 5a Mức độ giãn: Giãn nhẹ Giãn vừa 3.Giãn rộng 6.Xâm lấn thân não 1.Có 2.Không 3.Không xác định Di tuỷ sống: Có Khơng Khơng xác định Phẫu thuật đặt van NT – OB: Có Khơng Nếu có: 8a Thời gian từ nhập viện đến đặt van NT – OB:………………… 8b Thời điểm đặt van NT - OB: Trước PT cắt u Sau PT cắt u 8c Nhiễm trùng sau đặt van NT – OB: Có Khơng Phẫu thuật cắt u: Có Khơng Nếu có 9a Thời gian từ nhập viện đến phẫu thuật cắt u: …………………… 9b Số lần phẫu thuật cắt u: lần 9c Kết phẫu thuật: Hết u Còn phần u 3.Như trước PT Không xác định Nếu không phẫu thuật: 9d Lý không phẫu thuật: Khơng thể phẫu thuật Gia đình xin khơng PT Lý khác 10 Kết mô bệnh học: Có Khơng Nếu có: 11a Xếp loại mô bệnh học Cổ điển Xơ nốt Tế bào lớn bất thục sản Thể nốt lan rộng 11 Phân nhóm nguy cơ: Nguy trung bình Nguy cao 12 Điều trị xạ: Có Khơng 12a Nếu có: Xạ hết liều Xạ dở dang 12b Nếu xạ dở dang: Do tai biến Do tình trạng BN Do gia đình 12c Nếu khơng xạ: Do phác đồ Do tình trạng BN Do gia đình 13 Điều trị hố chất: Có Khơng 13a Liệu trình Đủ liều Dở dang Nếu dở dang 13b Lý Tử vong Nặng lên GĐ 14 Tình trạng nay: Sống Tử vong Mất liên lạc Nếu tử vong: 14a Ngày tử vong: / ./ 20 (thời gian từ bắt đầu điều trị đến tử vong – tính ngày) 14b Thời điểm tử vong: Trước phẫu thuật Đang/sau phẫu thuật Đang điều trị xạ Đang điều trị hóa chất Sau điều trị 14c Nguyên nhân tử vong: Không điều trị Liên quan phẫu thuật Điều trị xạ Điều trị hóa chất U tái phát di Khác III Đánh giá mức độ độc tính theo bảng mức độ độc tính hiệp hội ung thư Hoa Kì : Tuần :…………………………………… .…………………… Mức độ độc tính Nôn không lần / 24h Giá trị Ỉa chảy Không Tăng 2-3 Tăng 4-6 lần/ ngày lần/ ngày/ đại tiện đêm/ đau quặn bụng 7-9 lần/ ngày, phân toan/ đau bụng nhiều ≥10 lần/ ngày, / phân máu/ cần hỗ trợ từ cha mẹ loét không Loét không ban đỏ đau, đau, đỏ da/ phù nề/ loét đau nhẹ ăn Ban đỏ đau, phù nề/ loét khơng thể ăn Địi hỏi phải tiêm truyền hỗ trợ đường ruột Giá trị Viêm miệng Giá trị Đái máu- HC không niệu 2-5lần/ 24h 6-10 24h lần/ >10 lần/ 24h, yêu cầu hỗ trợ cha mẹ Đái máu vi Đái máu Đái máu đại Yêu cầu thể đại thể, thể+ vón phải truyền khơng cục cục máu Giá trị Rụng tóc khơng Rụng tóc Giá trị Khó thở khơng Khơng triệu Khó chứng, Rụng tóc nhiều/ tồn tóc - thở Khó thở Khó thở gắng hoạt động CNHH bình sức thường Giá trị Tăng huyết áp không Giá trị Tăng cân Giá trị Sụt cân Giá trị Dị ứng Giá trị Mức độ độc tính Giá trị Bạch cầu Giá trị Bạch cầu hạt Giá trị Bạch cầu lympho Giá trị Tiểu cầu Giá trị Hemoglobin Giá trị Bilirubin bình thường nghỉ ngơi Khơng triệu chứng,HA tăng thống qua 20 mmHg so với GHBT >150/100, không cần điều trị HA tăng Tăng huyết Tăng huyết dai dẳng áp cần điều áp kịch phát 20 trị mmHg so với GHBT >150/100 không cần điều trị - 10.0-19.9% 20.0% - - - 10.0-19.9% 20.0% - - không Ban da Mề đay, sốt thời, sốt < ≥ 38oC, co 38oC thắt phế quản nhẹ Bệnh huyết Sốc phản vệ thanh, co thắt phế quản 4.0 3.0-3.9 2.0-2.9 1.0-1.9 5.020.0GHD >20.0GHD GHBT >GHD1.5×GHD >1.53.0×GHD >3.06.0×GHD >6.0×GHD Giá trị Protein niệu khơng 10 g/l Hội chứng thận hư Giá trị fibrinogen GHBT 0.99-0.75×N 0.740.50×N 0.490.25×N 0.24×N GHBT 1.1- 1.2 1.26-1.5×N 1.515× 2.00×N N 1.21.01-1.66×N 1.672.342.33×N 3.00×N Giá trị Prothrombin PT (s) Giá trị APTT GHBT >2.00×N >3.00×N Giá trị Bảng: Phân loại mức độ biến chứngvề lâm sàng theo bảng độc tính Hiệp hội ung thư Hoa Kì Mức độ độc tính Nơn khơng lần / 24h Ỉa chảy Không Tăng từ 2-3 Tăng từ 4-6 lần/ ngày lần/ ngày/ đại tiện đêm/ đau quặn bụng Viêm loét không Loét 2-5lần/ 24h không ban đỏ đau, 6-10 24h lần/ >10 lần/ 24h, yêu cầu hỗ trợ cha mẹ Tăng từ 7- ≥10 lần/ lần/ ngày, ngày, / phân phân toan/ máu/ cần hỗ đau bụng trợ từ cha nhiều mẹ Ban đỏ Địi hỏi miệng Đái máu- khơng HC niệu Rụng tóc khơng Khó thở khơng Tăng huyết khơng áp Tăng cân Sụt cân Dị ứng không đau, đỏ da/ phù nề/ loét đau, phù đau nhẹ ăn nề/ lt khơng thể ăn Đái máu vi Đái máu đại Đái máu thể thể, không đại thể+ cục vón cục Rụng tóc Rụng tóc nhiều/ tồn tóc Khơng triệu Khó thở Khó thở chứng, gắng sức hoạt CNHH bình động bình thường thường Khơng triệu HA tăng dai Tăng huyết chứng,HA dẳng 20 áp cần điều tăng thoáng mmHg so với trị qua 20 GHBT mmHg so với >150/100 GHBT không cần >150/100, điều trị không cần điều trị 10.0-19.9% 20.0% 10.0-19.9% 20.0% Ban da Mề đay, sốt ≥ Bệnh huyết thời, sốt < 38oC, co thắt thanh, co 38oC phế quản nhẹ thắt phế quản phải tiêm truyền hỗ trợ đường ruột Yêu cầu phải truyền máu - Khó thở nghỉ ngơi Tăng huyết áp kịch phát Sốc phản vệ Bảng: Phân loại mức độ biến chứngvề xét nghiệm theo bảng độc tính Hiệp hội ung thư Hoa Kì Mức độ độc tính Bạch cầu Bạch cầu hạt Bạch cầu lympho Tiểu cầu 4.0 2.0 2.0 3.0-3.9 1.5-1.9 1.5-1.9 2.0-2.9 1.0-1.4 1.0-1.4 1.0-1.9 0.5-0.9 0.5-0.9 3.0GHD Transamine (GOT,GPT) Creatinine GHD1.5×GHD >2.55.0×GHD >1.53.0×GHD 3-10 g/l fibrinogen GHBT Prothrombin time: PT (s) APTT GHBT GHBT GHBT >GHD2.5×GHD >GHD1.5×GHD 20.0GHD >6.0×GHD Hội chứng thận hư 0.49-0.25×N 0.24×N 0.740.50×N 1.26-1.5×N 1.51-2.00×N >2.00×N 1.672.33×N 2.343.00×N >3.00×N Bảng: Bảng giá trị hemoglobin theo lứa tuổi áp dụng bệnh viện Nhi trung ương Hb (g/dl) TB -2SD Cuống rốn (mới sinh) 16,0 13,5 1-3 ngày (máu mao mạch) tuần 18,5 14,5 17,5 13,5 tuần 16,5 12,5 tháng 14,0 10,0 tháng 11,5 9,0 3-6 tháng 11,5 9,5 0,5-2 tuổi 12,0 10,5 2-6 tuổi 12,5 11,5 6-12 tuổi 13,5 11,5 12-18 tuổi Nữ Nam 14,0 14,5 12,0 13,0 Giá trị khoảng tham chiếu xét nghiệm sinh hóa bệnh viện Nhi trung ương: Bảng: Giá trị khoảng tham chiếu xét nghiệm sinh hóa bệnh viện Nhi trung ương: STT Xét nghiệm Bilirubin trực tiếp AST (GOT) ALT (GPT) Tuổi – tuổi 10 – 19 tuổi Nam Nữ – tuổi 10 – 19 tuổi Nam Giá trị bình thường

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Packer R.J., Macdonald T., Vezina G. et al. (2012). Medulloblastoma and primitive neuroectodermal tumors. Handb Clin Neurol, 105, 529 - 548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handb Clin Neurol
Tác giả: Packer R.J., Macdonald T., Vezina G. et al
Năm: 2012
15. Rutkowski S., von Hoff K., Emser A. et al. (2010). Survival and Prognostic Factors of Early Childhood Medulloblastoma: An International Meta-Analysis.JCO, 28(33), 4961 - 4968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JCO
Tác giả: Rutkowski S., von Hoff K., Emser A. et al
Năm: 2010
16. Gurney J.G., Kadan-Lottick N.S., Packer R.J. et al. (2003). Endocrine and cardiovascular late effects among adult survivors of childhood brain tumors:Childhood Cancer Survivor Study. Cancer, 97(3), 663 - 673 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Gurney J.G., Kadan-Lottick N.S., Packer R.J. et al
Năm: 2003
17. Packer R.J., Gurney J.G., Punyko J.A. et al. (2003). Long-term neurologic and neurosensory sequelae in adult survivors of a childhood brain tumor:childhood cancer survivor study. J Clin Oncol, 21(17), 3255 - 3261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol
Tác giả: Packer R.J., Gurney J.G., Punyko J.A. et al
Năm: 2003
18. Mueller S., Fullerton H.J., Stratton K. et al. (2013). Radiation, Atherosclerotic Risk Factors and Stroke Risk in Survivors of Pediatric Cancer: a Report from the Childhood Cancer Survivor Study. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 86(4), 649 - 655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Radiat Oncol Biol Phys
Tác giả: Mueller S., Fullerton H.J., Stratton K. et al
Năm: 2013
20. Packer R.J., Zhou T., Holmes E. et al. (2013). Survival and secondary tumors in children with medulloblastoma receiving radiotherapy and adjuvant chemotherapy: results of Children’s Oncology Group trial A9961. Neuro Oncol, 15(1), 97 - 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NeuroOncol
Tác giả: Packer R.J., Zhou T., Holmes E. et al
Năm: 2013
13. Dufour C., Beaugrand A., Pizer B. et al. (2012). Metastatic Medulloblastoma in Childhood: Chang’s Classification Revisited. International Journal of Surgical Oncology Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w