SO SáNH HIệU QUả GIảM ĐAU và tác DụNG KHÔNG MONG MUốN của ACUPAN TRUYềN TĩNH MạCH NGắT QUãNG và ACUPAN TRUYềN TĩNH MạCH LIÊN tục TRÊN BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT VùNG đầu mặt cổ

42 135 0
SO SáNH HIệU QUả GIảM ĐAU và tác DụNG KHÔNG MONG MUốN của ACUPAN TRUYềN TĩNH MạCH NGắT QUãNG và ACUPAN TRUYềN TĩNH MạCH  LIÊN tục TRÊN BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT VùNG đầu mặt cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN HỒNG HIỆP SO S¸NH HIệU QUả GIảM ĐAU Và TáC DụNG KHÔNG MONG MUốN CủA ACUPAN TRUYềN TĩNH MạCH NGắT QUãNG Và ACUPAN TRUYềN TĩNH MạCH LIÊN TụC TRÊN BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT VùNG ĐầU MặT Cổ Chuyờn ngnh : Gõy mờ hi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS NGUYỄN HỮU TÚ TS PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA Hiệp hội gây mê Hoa Ky ĐTNC IASP (American Society of Anesthesiologists) Đối tượng nghiên cứu Hiệp hôi nghiên cứu đau quốc tê NKQ NSAIDs (International Association for the Study of Pain) Nội khí quản Thuốc chống viêm giảm đau không steroid Opioids TDKMM VAS (Nonsteroidal anti-inflammatory drugs) Các thuốc giảm đau họ morphin Tác dụng không mong muốn Thang điểm nhìn hình đồng dạng MỤC LỤC ĐĂT VÂN ĐÊ .1 Chương 1: TÔNG QUAN 1.1 Sinh ly cam giac đau 1.1.1 Đinh nghia cua cam giac đau 1.1.2 Phân loai cam giac đau 1.1.3 Cơ chê dân truyên cam giac đau 1.2 Cac phương phap đanh gia đau 1.2.1 Phương phap đanh gia khach quan .9 1.2.2 Phương phap đanh gia chu quan 1.3 Cac phương phap giam đau sau phâu thuât 12 1.3.1 Phương phap giam đau băng opioid toan thân .12 1.3.2 Môt sô phương phap gây tê 13 1.3.3 Paracetamol va cac thuôc chông viêm giam đau không steroid 14 1.4 Dươc ly hoc cua Acupan 14 1.5 Môt sô nghiên cưu ưng dung Acupan điêu tri giam đau sau phâu thuât 16 Chương 2: ĐÔI TƯƠNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU 18 2.1 Thơi gian va đia điêm nghiên cưu 18 2.2 Đôi tương nghiên cưu 18 2.2.1 Tiêu chuân lưa chon: 18 2.2.2 Tiêu chuân loai trư: 18 2.3 Cơ mâu va cach chon mâu .19 2.3.1 Cơ mâu 19 2.3.2 Cach chon mâu 19 2.4 Thiêt kê va quy trinh nghiên cưu .19 2.4.1 Thiêt kê nghiên cưu 19 2.4.2 Quy trinh nghiên cưu 19 2.5 Biên sô va chi sô 21 2.5.1 Biên sô va chi sô liên quan đên thông tin chung cua bênh nhân 21 2.5.2 Biên sô va chi sô liên quan đên hiêu qua giam đau 21 2.5.3 Biên sô va chi sô liên quan đên tac dung không mong muôn .22 2.5.4 Môt sô tiêu chuân va đinh nghia khac sư dung nghiên cưu 23 2.6 Phương tiên nghiên cưu 24 2.7 Xư ly sô liêu 24 2.8 Đao đưc nghiên cưu 24 Chương 3: DƯ KIÊN KÊT QUA 25 3.1 Đăc điêm cua bênh nhân nghiên cưu .25 3.2 Hiêu qua giam đau cua Acupan 26 3.3 Tac dung không mong muôn cua Acupan .28 3.3.1 Thay đôi vê hô hâp 28 3.3.2 Thay đôi vê tuân hoan .29 3.3.3 Tac dung không mong muôn 31 Chương 4: DƯ KIÊN BAN LUÂN 32 4.1 Đăc điêm chung cua ĐTNC 32 4.2 Tac dung giam đau cua Acupan 32 4.3 Tac dung không mong muôn cua Acupan .32 DƯ KIÊN KÊT LUÂN 32 DƯ KIÊN KIÊN NGHỊ 32 TAI LIÊU THAM KHAO DANH MỤC BẢNG Bang 3.1 Đăc điêm chung cua ĐTNC 25 Bang 3.2 Đăc điêm liên quan đên phâu thuât 26 Bang 3.3 Điêm VAS trung binh tai cac thơi điêm 26 Bang 3.4 Lương paracetamol đa sư dung tai cac th điêm 27 Bang 3.5 Lương Ketorolac đa sư dung tai cac th điêm 27 Bang 3.6 Mưc đô hai long cua bênh nhân vơi giam đau .28 Bang 3.7 Tân sô thơ trung binh tai cac thơi điêm 28 Bang 3.8 Bao hoa oxy mao mach trung binh tai cac th êm 29 Bang 3.9 Tân sô tim trung binh tai cac thơi điêm 29 Bang 3.10 Huyêt ap trung binh tai cac thơi điêm 30 Bang 3.11 Ty lê xuât hiên cac tac dung không mong muôn .31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đường dẫn truyền đau .5 Hình 1.2 Các mediator đau .6 Hình 1.3 Thước VAS 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau mổ một vấn đề quan trọng, một quan tâm hàng đầu bệnh nhân phải trải qua phẫu thuật Đau gây cảm giác khó chịu, gây lo lắng sợ hãi cho bệnh nhân gia đình, ảnh hưởng nhiều đên sinh hoạt, tâm lý, đời sống xã hội quá trình phục hồi người bệnh Mặt khác, đau gây hàng loạt các rối loạn tại các hệ thống quan khác tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, nợi tiêt, miễn dịch… từ làm chậm quá trình hồi phục sau phẫu thuật Tổ chức Y tê thê giới (WHO) Hội nghiên cứu đau quốc tê (IASP) coi việc được điều trị đau quyền người, nhiều trung tâm đau được xem xét dấu hiệu sinh tồn thứ năm (fifth vital sign) [1] Để bệnh nhân phải chịu đựng đau đớn quá trình nằm viện điều không thể chấp nhận cả khía cạnh chuyên môn đạo đức Chính vì điều trị đau sau mổ một vấn đề bản cấp thiêt các phẫu thuật nhằm giúp bệnh nhân giảm đau đớn, nỗi ám ảnh về đau sau phẫu thuật, sớm phục hồi các chức bị tổn thương, vận động sớm, giảm các biên chứng tạo nên thoải mái cho người bệnh sau mổ Trong các thập niên gần hiểu biêt về đau phát triển về mặt dược lý các kỹ thuật giảm đau tiên tiên đạt được bước tiên lớn, kiểm soát đau thực tê dường không đạt được hiệu quả mong muốn cả nước có nền y học phát triển thê giới Sommer M (2008) nghiên cứu tỷ lệ đau sau phẫu thuật 1490 bệnh nhân tại Hà Lan cho kêt quả có tới 30% bệnh nhân chịu đựng đau mức trung bình nặng vào ngày đầu sau phẫu thuật [2] Couceiro (2009) nghiên cứu 187 bệnh nhân Bồ Đào Nha cho kêt quả có 46% bệnh nhân báo cáo đau 24 giờ sau phẫu thuật [3] Tại Việt Nam, điều tra gần Nguyễn Hữu Tú cộng cho thấy 59% bệnh nhân tuần sau mổ, 22% tuần thứ hai, 7% tuần thứ ba phải chịu mức độ đau từ nhiều đên đau [4] Bên cạnh các biện pháp giảm đau truyền thống (NSAIDs, các opioid đường dưới da, tiêm bắp tĩnh mạch ngắt quãng…) việc áp dụng các biện pháp giảm đau tiên tiên (như đặt catheter phong bê thần kinh ngoại vi, catheter màng cứng hay giảm đau bệnh nhân tự điều khiển…) mang lại nhiều chọn lựa hiệu quả cho việc điều trị đau Với phẫu thuật vùng đầu - mặt - cổ phẫu thuật có mức đợ đau trung bình, khó áp dụng các phương pháp giảm đau theo vùng nên các phương pháp giảm đau đường tĩnh mạch lựa chọn ưu tiên Acupan thuốc giảm đau không gây nghiện, dùng đường tĩnh mạch đường uống Thuốc được đưa vào sử dụng lâm sàng từ năm 1980 châu Âu được sử dụng để giảm đau sau mổ Việt Nam Thuốc tác dụng hệ thần kinh trung ương cả tủy sống tủy sống không gắn với các thụ cảm thể opiat Tác dụng giảm đau Acupan có thể so sánh với Morphin, Pethidin Pentazocin Ở liều điều trị thuốc không gây suy hô hấp dùng được bệnh nhân loét dạ dày ṛt Tuy nhiên thuốc có tác dụng khơng mong muốn chóng mặt, nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, vã mồ hôi, buồn nôn, nôn dùng đường tiêm tĩnh mạch; truyền tĩnh mạch chậm các tác dụng phụ có giảm bớt [5] Hiện nay, thê giới Việt Nam có mợt số nghiên cứu về sử dụng Acupan điều trị đau sau mổ, nhiên chưa đầy đủ Với mong muốn có mợt phương pháp giảm đau mới, có hiệu quả cao, ít biên chứng an toàn cho người bệnh tiên hành nghiên cứu: “ So sánh hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn Acupan truyền tĩnh mạch ngắt quãng Acupan truyền tĩnh mạch liên tục 24 bệnh nhân sau phẫu thuật vùng đầu- mặt- cổ” với hai mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau Acupan truyền tĩnh mạch ngắt quãng Acupan truyền tĩnh mạch liên tục 24 bệnh nhân sau phẫu thuật vùng đầu- mặt- cổ So sánh tác dụng không mong muốn Acupan truyền tĩnh mạch ngắt quãng Acupan truyền tĩnh mạch liên tục 24 bệnh nhân sau phẫu thuật vùng đầu- mặt- cổ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý cảm giác đau 1.1.1 Định nghĩa cảm giác đau Theo IASP: “Đau một cảm nhận thuộc về giác quan xúc cảm tổn thương tồn tại tiềm tàng các mô gây nên phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ tổn thương ấy” [6] Đây định nghĩa được chấp nhận rộng rãi hiện nay, cho thấy bản chất tính chất phức tạp quá trình cảm nhận đau Về mặt lâm sàng, một định nghĩa khác được cho thực tê coi “Đau gì bệnh nhân trải nghiệm, cảm nhận thấy cho đau” [7] Về bản chất đau dấu hiệu có tính chất chủ quan khó lượng giá mợt cách chính xác đầy đủ Hiện nay, có quan niệm cho đau chức tích hợp thể nhằm động viên các hệ thống chức khác nhau, bảo vệ thể tránh tác động các yêu tố gây hại bao gồm nhiều thành phần khác ý thức, cảm giác, trí nhớ, động lực, các phản ứng thực vật, phản ứng soma tập tính, cảm xúc [8] Như vậy, cảm giác đau có tính chất vô phức tạp 1.1.2 Phân loại cảm giác đau  Phân loại đau theo chế gây đau [9]: - Đau cảm thụ (nociceptive pain): đau tổn thương tổ chức (cơ, da, nội tạng…) gây kích thích vượt ngưỡng đau Đau cảm thụ có loại: đau thân thể (somatic pain) đau tổn thương mô da, cơ, khớp… đau nội tạng (visceral pain) đau tổn thương nội tạng - Đau thần kinh (neuropathic pain): Là chứng đau thương tổn nguyên phát rối loạn chức hệ thần kinh gây nên Đau thần kinh chia loại: đau thần kinh ngoại vi (peripheral neuropathic pain) tổn thương các dây rễ thần kinh (Ví dụ: đau sau herpes, đau dây V, bệnh thần kinh ngoại vi đái tháo đường, bệnh thần kinh ngoại vi sau phẫu thuật, bệnh thần kinh ngoại vi sau chấn thương…); đau thần kinh trung ương (central neuropathic pain) tổn thương não tủy sống (ví dụ: đau sau đột quỵ não, xơ não tủy rải rác, u não, chèn ép tủy…) - Đau hỗn hợp (mixed pain): gồm cả chê đau cảm thụ đau thần kinh Ví dụ: đau thắt lưng với bệnh lý rễ thần kinh, bệnh lý rễ thần kinh cổ, đau ung thư, hội chứng ống cổ tay… - Đau nguyên tâm lý (psychogenic pain)  Phân loại đau theo thời gian [9]: - Đau cấp tính (acute pain): đau mới xuất hiện, có cường đợ mạnh mẽ, có thể được coi mợt dấu hiệu báo động hữu ích Thời gian đau dưới tháng - Đau mạn tính (chronic pain) chứng đau dai dẳng tái tái lại nhiều lần  Phân loại theo khu trú đau [9]: - Đau cục bộ (local pain): cảm nhận vị trí đau trùng với vị trí tổn thương - Đau xuất chiêu (referred pain): cảm nhận vị trí đau vị trí khác với vị trí tổn thương Tại lớp V sừng sau tủy sống, có neuron đau khơng đặc hiệu gọi neuron hội tụ, tại hội tụ đường cảm giác đau hướng tâm xuất phát từ da, xương vùng nội tạng, làm cho não tiêp nhận thông tin từ dưới lên không phân biệt được đau có nguồn gốc đâu, thường được hiểu nhầm đau xuất phát từ vùng da tương ứng - Đau lan xiên: cảm giác đau gây lan tỏa từ một nhánh dây thần kinh sang một nhánh thần kinh khác Ví dụ kích thích đau một ba nhánh dây thần kinh sinh ba (dây V) có thể đau lan sang vùng phân bố hai nhánh 22 - Mức độ thỏa mãn bệnh nhân với phương pháp giảm đau: được chia làm ba mức sau [13]: + Rất hài lòng: khơng đau nhẹ, thoải mái dễ chịu suốt quá trình, khơng có TDKMM + Hài lòng: đau nhẹ có TDKMM thoáng qua, ít gây khó chịu chấp nhận được Tiêp tục chọn phương pháp giảm đau dùng lần phẫu thuật tiêp theo nêu có + Khơng hài lòng: đau nhiều quá trình và/hoặc có TDKMM gây lo lắng khó chịu nhiều Khơng muốn dùng lại phương pháp giảm đau dùng nêu được lựa chọn 2.5.3 Biến số chỉ số liên quan đến tác dụng không mong muốn - Thay đổi về hô hấp: tần số thở (lần/phút), bão hòa ơxy mao mạch (SpO2, %) tại các thời điểm nghiên cứu - Thay đổi về tuần hoàn: tần số tim (lần/phút), huyêt áp trung bình (mmHg) tại các thời điểm nghiên cứu - Buồn nôn nôn: được đánh giá theo bốn mức độ [27]: + Độ I: Không buồn nôn, không nôn (Không PONV) + Độ II: Chỉ buồn nôn không nôn + Độ III: Buồn nôn nôn ít (dưới lần/ngày) + Độ IV: Buồn nôn nôn nhiều (từ ba lần trở lên/ngày) - Trạng thái an thần theo thang điểm Ramsay sửa đổi, gồm độ [28]: + Độ I: Lo lắng, bồn chồn (restless) + Độ II: Hợp tác, có định hướng yên lặng (tranquil) + Độ III: Đáp ứng với yêu cầu lời nói + Đợ IV: Ngủ, đáp ứng với lay nhẹ gọi to + Độ V: Ngủ, không đáp ứng với lay nhẹ gọi to đáp ứng với kích thích gây đau 23 + Độ VI: Không thể đánh thức (unarousable), không đáp ứng với kích thích gây đau - Ngứa: được định tính có không - Xuất hiện nhu động ruột trở lại: Nhu động ruột trở lại được xác nhận bệnh nhân trung tiện có cảm giác sơi bụng, nghe bụng có nhu đợng ṛt - Bí tiểu: Gồm mức độ [8]: + Độ 0: Tiểu tiện bình thường + Đợ 1: Phải chườm nóng châm cứu + Độ 2: Phải đặt sonde bàng quang - Ảo giác: được xác định cảm nhận (perceptions) liên quan đên thị giác, thính giác xúc giác về đối tượng kích thích không tồn tại [29] - Các biểu hiện khác vã mồ hôi, hoa mắt chóng mặt, đau đầu mới xuất hiện 2.5.4 Mợt số tiêu chuẩn định nghĩa khác sử dụng nghiên cứu - Phân loại sức khỏe theo ASA gồm năm mức độ: + ASA1: Tình trạng sức khỏe tốt + ASA2: Có mợt bệnh khơng ảnh hưởng đên sức khỏe sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân + ASA3: Có mợt bệnh có ảnh hưởng đên sinh hoạt bệnh nhân (loét hành tá tràng, sỏi gan, sỏi thận, đái đường) + ASA4: Có bệnh nặng đe dọa đên tính mạng bệnh nhân (ung thư, phình động mạch chủ, suy tim xung huyêt, hen phê quản nặng, bệnh van tim) + ASA5: Tình trạng bệnh quá nặng, hấp hối khơng có khả sống được 24 giờ dù có mổ hay khơng mổ - Thời gian phẫu thuật: được tính từ rạch da đên đóng xong vêt mổ (tính phút) 24 - Thời gian gây mê: được tính từ khởi mê đên chuyển khỏi phòng mổ (tính phút) - Thời gian rút NKQ: tính từ kêt thúc phẫu thuật đên rút ống NKQ (tính phút) - Tăng giảm huyêt áp: Khi huyêt áp tăng giảm 20% giá trị nền đo trước mổ - Tăng giảm tần số tim: Khi tần số tim tăng giảm 20% giá trị nền đo trước mổ 2.6 Phương tiện nghiên cứu - Thước đo độ đau VAS với thang điểm 10 hãng Astra Zeneca - Máy theo dõi nhiều thông số; tần số tim, huyêt áp không xâm lấn, tần số thở bão hòa ơxy mao mạch (SpO2) hãng Philips - Thuốc: Acupan 20mg/ml; paracetamol 1g/ 100ml; ketorolac 30mg/ml - Các phương tiện, máy móc thuốc men sử dụng cấp cứu về tuần hồn hơ hấp thường qui 2.7 Xử lý số liệu Số liệu được thu thập nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1, được xử lý theo phương pháp thống kê y học phần mềm STATA 12 2.8 Đạo đức nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) được giải thích về mục tiêu, lợi ích nguy có thể xảy thực hiện nghiên cứu, cách điều trị các TDKMM có thể xảy tự quyêt định có không tham gia vào nghiên cứu Trường hợp không tham gia được gây mê giảm đau theo phác đồ điều trị thường quy tại bệnh viện Bệnh nhân có quyền từ chối ngừng tham gia nghiên cứu thời điểm - Mọi thông tin cá nhân về ĐTNC được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác 25 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung của ĐTNC Đặc điểm Tuổi (min – max) Giới n, (%) Nam Nữ Nghề nghiệp Cán bộ Nông dân n, (%) Khác Chiều cao (min – max) Cân nặng (min – max) BMI (min – max) Tiền sử n, (%) Nôn/ buồn nôn Say tàu xe Hút thuốc lá Nhóm Nhóm Tổng số (n=30) (n=30) (n=60) p 26 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật Đặc điểm Loại Nhóm Nhóm Tổng số (n=30) (n=30) (n=60) p phẫu thuật n, (%) Thời gian phẫu thuật (min – max) Độ dài đường mổ (min – max) 3.2 Hiệu giảm đau Acupan Bảng 3.3 Điểm VAS trung bình tại các thời điểm Thời điểm Nhóm Nhóm Tổng số (n=30) (n=30) (n=60) p Ngay sau rút NKQ T0 T1 T2 T4 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 Bảng 3.4 Lượng paracetamol đã sử dụng tại các thời điểm Thời điểm Ngay sau rút NKQ T0 T1 T2 T4 Nhóm (n=30) Nhóm (n=30) Tổng số (n=60) p 27 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 Bảng 3.5 Lượng Ketorolac đã sử dụng tại các thời điểm Thời điểm Nhóm (n=30) Nhóm (n=30) Tổng số (n=60) p Ngay sau rút NKQ T0 T1 T2 T4 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 Bảng 3.6 Mức độ hài lòng của bệnh nhân với giảm đau Mức đợ hài lòng Nhóm Nhóm Tổng số (n=30) (n=30) (n=60) Rất hài lòng n, (%) Hài lòng n, (%) Khơng hài lòng n, (%) 3.3 Tác dụng khơng mong muốn Acupan 3.3.1 Thay đổi hô hấp p 28 Bảng 3.7 Tần số thở trung bình tại các thời điểm (lần/phút) Thời điểm Nhóm Nhóm Tổng số (n=30) (n=30) (n=60) p T0 T1 T2 T4 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 Bảng 3.8 Bão hòa oxy mao mạch trung bình tại các thời điểm (%) Thời điểm Nhóm (n=30) Nhóm (n=30) Tổng số (n=60) T0 T1 T2 T4 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 3.3.2 Thay đổi tuần hồn Bảng 3.9 Tần sớ tim trung bình tại các thời điểm (lần/phút) p 29 Thời điểm Nhóm (n=30) Nhóm (n=30) Tổng số (n=60) p T0 T1 T2 T4 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 Bảng 3.10 Huyết áp trung bình tại các thời điểm (mmHg) Thời điểm T0 T1 T2 T4 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 Nhóm Nhóm Tổng số (n=30) (n=30) (n=60) p 30 3.3.3 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.11 Tỷ lệ xuất hiện các tác dụng không mong muốn TDKMM Buồn nôn nôn Trạng thái an thần Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Ngứa Bí tiểu Độ Độ Độ Ảo giác Vã mồ Nhóm Nhóm Tổng số (n=30) (n=30) (n=60) p 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung ĐTNC 4.2 Tác dụng giảm đau Acupan 4.3 Tác dụng không mong muốn Acupan DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO SA Schug (2011) The Global Year Against Acute Pain Anaesthesia and Intensive Care Journal, 39 (3), Sommer M., de Rijke J.M., van Kleef M., et al (2008) The prevalence of postoperative pain in a sample of 1490 surgical inpatients Eur J Anaesthesiol, 25(4), 267274 Couceiro T.C de M., Valenỗa M.M., Lima L.C., et al (2009) Prevalence and influence of gender, age, and type of surgery on postoperative pain Rev Bras Anestesiol, 59(3), 314–320 Nguyễn Hữu Tú (2009) Mong ước thật Sức khỏe và đời sống, Thông tin bệnh viện (2015) Acupan – Thuốc giảm đau , accessed: 07/18/2017 Merskey, H and N Bogduk (1994) Part III: Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage Classification of Chronic Pain IASP Press, Seattle, 209–214 McCaffery M and Pasero C (1990) Pain Clinical Manual 2nd ed Mosby St Louis Đặng Thị Châm (2005), Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của Nefopam phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi dưới, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Minh Hiện Đặng Phúc Đức Tổng quan chẩn đoán điều trị đau 10 Pamela E macintyre and David A Scott (2010) Acute Pain Management: Scientific Evidence 3rd ed 11 Cousins M.J (1989) Bonica distinguished lecture Acute pain and the injury response: immediate and prolonged effects Reg Anesth, 14(4), 162–179 12 Bài giảng Học viện Quân Y (2015) Cơ giải phẫu sinh lý đau sau phẫu thuật 13 Nguyễn Toàn Thắng (2006), Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của Fentanyl, Morphin, Morphin-Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát, Luận án Tiên sỹ, Đại học Y Hà Nợi 14 Lê Tồn Thắng (2006), Nguyên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng của Nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ ở các bệnh nhân có dùng PCA với Morphin sau mổ, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 15 McCaffery, M., K Herr, and C Pasero (2011) Assessment Tools Pain assessment and pharmacologic management C Pasero and M McCaffery, Editors, 49–142 16 Stephen McMahon Martin Koltzenburg Irene Tracey Dennis Turk (2013) Pain Measurement in Adult Patients Wall & Melzack’s Textbook of Pain - 6th Edition 301–314 17 Welchek C.M (2009) Qualitative and Quantitative Assessment of Pain Acute Pain Management Cambridge University Press, 147–170 18 Gabriella, I., G Shorten (2006) Clinical assessment of postoperative pain Postoperative Pain Management Editors, W.B Saunders: Philadelphia, 102–108 19 Hudcova J., McNicol E., Quah C., et al (2006) Patient controlled opioid analgesia versus conventional opioid analgesia for postoperative pain Cochrane Database Syst Rev, (4), CD003348 20 Aubrun F., Monsel S., Langeron O., et al (2002) Postoperative titration of intravenous morphine in the elderly patient Anesthesiology, 96(1), 17–23 21 McKeen M.J and Quraishi S.A (2013) Clinical review of intravenous opioids in acute care J Anesthesiol Clin Res, 2(1), 22 Bài giảng học viện Quân Y (2015) Gây tê màng cứng 23 Eftekharian H.R and Ilkhani Pak H (2017) Effect of Intravenous Ketorolac on Postoperative Pain in Mandibular Fracture Surgery; A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Trial Bull Emerg Trauma, 5(1), 13–17 24 Du Manoir B., Aubrun F., Langlois M., et al (2003) Randomized prospective study of the analgesic effect of nefopam after orthopaedic surgery Br J Anaesth, 91(6), 836–841 25 Remérand F., Le Tendre C., Rosset P., et al (2013) Nefopam after total hip arthroplasty: role in multimodal analgesia Orthop Traumatol Surg Res OTSR, 99(2), 169–174 26 Kim E.M., Jeon J.H., Chung M.H., et al (2017) The Effect of Nefopam Infusion during Laparascopic Cholecystectomy on Postoperative Pain Int J Med Sci, 14(6), 570–577 27 Apfel C.C., Greim C.A., Haubitz I., et al (1998) A risk score to predict the probability of postoperative vomiting in adults Acta Anaesthesiol Scand, 42(5), 495–501 28 Sessler C.N., Jo Grap M., and Ramsay M.A (2008) Evaluating and monitoring analgesia and sedation in the intensive care unit Crit Care, 12(Suppl 3), S2 29 Wilson S.L., Vaughan R.W., and Stephen C.R (1975) Awareness, dreams, and hallucinations associated with general anesthesia Anesth Analg, 54(5), 609–617 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin chung Họ tên bệnh nhân:………………………Mã BA: …………………… Tuổi:………………………………………Giới: ………………………… Nghề nghiệp: .Phân loại sức khỏe theo ASA:…… Chiều cao (cm):………………………… Cân nặng (kg):………………… II Thông tin liên quan đến phẫu thuật Ngày phẫu thật:……………… Loại phẫu thuật:………………… ……… Thời gian phẫu thuật (phút):……………Độ dài đường mổ (cm):………… Tiền sử liên quan: Hút thuốc lá Nôn/buồn nôn Say tàu xe Khác: ……………………………………………………… III Phần giảm đau Nhóm nghiên cứu: Mức đợ hài lòng với giảm đau: Nhóm 1 Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng 2.Nhóm BẢNG THEO DÕI Q TRÌNH DÙNG ACUPAN Trước Vừa rút mổ NKQ Thời gian ngày Điểm đau (VAS) Lượng paracetamol dùng Lượng Ketorolac dùng Huyêt Mạch động Huyêt áp Hô Tần số hấp SpO2 Nôn buồn nôn An thần Vã mồ hôi Ngứa Bí tiểu Ảo giác T0 T1 T2 T4 T8 T12 T18 T24 T30 T36 T42 T48 ... truyền tĩnh mạch liên tục 24 bệnh nhân sau phẫu thuật vùng đầu- mặt- cổ So sánh tác dụng không mong muốn Acupan truyền tĩnh mạch ngắt quãng Acupan truyền tĩnh mạch liên tục 24 bệnh nhân sau phẫu thuật. .. truyền tĩnh mạch ngắt quãng Acupan truyền tĩnh mạch liên tục 24 bệnh nhân sau phẫu thuật vùng đầu- mặt- cổ với hai mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau Acupan truyền tĩnh mạch ngắt quãng Acupan truyền. .. Với mong muốn có mợt phương pháp giảm đau mới, có hiệu quả cao, ít biên chứng an toàn cho người bệnh tiên hành nghiên cứu: “ So sánh hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn Acupan truyền

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan