1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học : Đánh giá hiệu quả của oxy cao áp trong điều trị điếc đột ngột

167 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TT. NHIỆT ĐỚI VIỆT NGA CHI NHÁNH PHÍA NAM BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA OXY CAO ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ ĐIẾC ĐỘT NGỘT Chủ nhiệm đề tài: BS. Võ Tá Kiêm Người thực hiện: BS. Chu Lan Anh BS. Nguyễn Thành Lợi BS. Nguyễn Kim Phong BS. Nguyễn Phương Nam THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐIẾC ĐỘT NGỘT 3 1.1.1. Mở đầu 3 1.1.2. Tần suất 4 1.1.3. Nguyên nhân 4 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng 12 1.1.5. Các loại điếc 15 1.1.6. Các phương pháp chẩn đoán 16 1.1.7. Chẩn đoán phân biệt 18 1.1.8. Điều trị 19 1.1.9. Tiên lượng 20 1.2. OXY CAO ÁP 21 1.2.1. Đại cương và lịch sử phát triển của OXCA 21 1.2.2. Ảnh hưởng của sự tăng áp lực khí lên cơ thể người 25 1.2.3. Cơ sở sinh lý của oxy cao áp 31 1.2.4. Cơ chế tác dụng 32 1.2.5. Chỉ định và chống chỉ định của OXCA 36 1.2.6. Tác dụng không mong muốn của liệu pháp OXCA 43 1.2.7. Tính hợp lý của OXCA trong điều trị điếc đột ngột 45 1.2.8. Cấu tạo buồng OXCA 47 1.2.9. Thời gian điều trị oxy cao áp 49 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ ĐĐN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 51 1.3.1. Tình hình nghiên cứu điếc đột ngột ngoài nước 51 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 57 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 59 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 59 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 59 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 60 2.2.2. Cỡ mẫu 60 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 60 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 62 2.2.5. Các bước thực hiện 63 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 65 2.3.1. Tập hợp, xử lý số liệu 65 2.3.2. Dựa vào kết quả giữa hai nhóm để so sánh theo các chỉ tiêu 65 2.4. VẤN ĐỀ Y ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 66 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 67 3.1.1. Tuổi 67 3.1.2. Phân bố theo giới tính 68 3.1.3. Nghề nghiệp 69 3.1.4. Nơi cư ngụ 70 3.1.5. Ngày đến khám sau khi bị điếc 71 3.1.6. Tiền sử tiếp xúc với tiếng ồn 72 3.1.7. Tiền sử bệnh mạch máu 73 3.1.8. Tiền sử chấn thương thính giác 73 3.1.9. Tiền căn hút thuố c lá 74 3.1.10. Ngày điều trị đầu tiên 74 3.1.11. Tai điếc 75 3.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 78 3.2.1. Ù tai 78 3.2.2. Chóng mặt 81 3.2.3. Buồn nôn 83 3.2.4. Huyết áp 83 3.3. ĐẶC ĐIỂM THÍNH LỰC ĐỒ 84 3.3.1. Đặc điểm về thính lực trước điều trị xếp theo độ điếc 84 3.3.2. Mức độ cải thiện thính lực chung sau điều trị giữa 2 nhóm OXCA và TGM 85 3.3.3. Mức độ cải thiện thính lực sau điều trị tính theo nhóm điếc 1 tai và nhóm điếc 2 tai 86 3.3.4. Mức cải thiện thính lự c tính theo nhóm tuổi 88 3.3.5. Mức độ cải thiện thính lực theo độ điếc 93 3.3.6. Mức độ cải thiện thính lực theo thời gian điều trị sớm hay muộn 96 3.3.7. Mức độ cải thiện thính lực theo dạng nghe kém 100 3.4. ĐẶC ĐIỂM VỀ NHĨ LƯỢNG ĐỒ 104 3.4.1. Đặc điểm về hình dạng nhĩ lượng đồ trước điều trị 104 3.4.2. Hình dạng nhĩ lượ ng đồ sau điều trị 105 Chương 4. BÀN LUẬN 107 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 107 4.1.1. Tuổi 107 4.1.2. Giới tính 108 4.1.3. Nghề nghiệp 108 4.1.4. Nơi ở 109 4.1.5. Ngày đến khám sau khi bị điếc 109 4.1.6. Tiền sử có tiếp xúc với tiếng ồn 110 4.1.7. Tiền sử mạch máu 110 4.1.8. Tiền sử chấn thương thính giác 110 4.1.9. Hút thuốc lá 111 4.1.10. Ngày điều trị đầu tiên 111 4.1.11. Tai điếc 111 4.2. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG 112 4.2.1. Triệu chứng ù tai 112 4.2.2. Triệu chứng chóng mặt 113 4.2.3. Triệu chứng buồn nôn 114 4.3. ĐẶC ĐIỂM VỀ THÍNH LỰC 4.3.1. Đặc điểm về thính lực trước điều trị 115 4.3.2. Mức cải thiện thính lực sau điều trị giữa 2 nhóm TGM và OXCA 115 4.3.3. Mức độ cải thiện thính lực theo nhóm điếc 1 tai và điếc 2 tai 117 4.3.4. Đánh giá mức cải thiệ n thính lực theo độ tuổi 119 4.3.5. Mức cải thiện thính lực tính theo độ điếc 119 4.3.6. Mức độ cải thiện thính lực theo nhóm ngày đến khám 126 4.3.7. So sánh mức độ cải thiện thính lực theo hình dạng thính lực đồ 129 4.3.8. Đặc điểm về nhĩ lượng đồ 133 4.5. CÁC BIẾN CHỨNG XẢY RA DO ĐIỀU TRỊ OXCA 133 4.6. GIÁ THÀNH ĐIỀU TRỊ 134 KẾT LUẬN 135 ĐỀ NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN DANH SÁCH BỆNH NHÂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABR Đo điện thính giác thân não AGE Thuyên tắc khí động mạch ARDS Hội chứng suy hô hấp cấp ở người lớn BN Bệnh nhân CBCNV Cán bộ công nhân viên CT Cải thiện dB Decibel ĐC Đối chứng ĐĐN Điếc đột ngột ĐTĐ Điện tâm đồ HA Huyết áp Hb Hemoglobin HC Hồng cầu HCO 3 Dự trữ kiềm Hct Hematocrit NLĐ Nhĩ lượng đồ OXCA Oxy cao áp P 50 Phân áp oxy bảo hòa một nửa PaCO 2 Phân áp carbonic động mạch PaO 2 Phân áp oxy PEEP Thở máy với áp suất dương cuối thì thở ra PH 2 O Phân áp hơi nước PL Phụ lục PN 2 Phân áp khí trơ SaO 2 Độ bảo hòa oxy TGM Thuốc giãn mạch TLĐ Thính lực đồ VGA Thuyên tắc khí tĩnh mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1. Phân bố tuổi ở 2 nhóm nghiên cứu 67 Bảng 2. Phân bố giới tính ở 2 nhóm nghiên cứu 68 Bảng 3. Phân bố theo nghề nghiệp ở 2 nhóm nghiên cứu 69 Bảng 4. Phân bố theo nơi cư ngụ ở 2 nhóm 70 Bảng 5. Ngày đến khám sau khi bị điếc 71 Bảng 6. Tiền sử tiếp xúc với tiếng ồn 72 Bảng 7. Tiền sử bệnh mạch máu 73 Bảng 8. Tiền sử chấn thương thính giác 73 Bảng 9. Tiề n căn hút thuốc lá 74 Bảng 10. Ngày điều trị đầu tiên 74 Bảng 11. Điếc tai phải - Điếc tai trái và điếc cả hai tai 75 Bảng 12. Phân bố điếc một tai và điếc hai tai 76 Bảng 13. Phân bố số tai bị điếc ở 2 nhóm 76 Bảng 14. Phân bố tai điếc theo ngày đến khám 77 Bảng 15. Phân bố tai điếc theo nhóm tuổi 77 Bảng 16. Triệu chứng ù tai trước khi điều trị 78 Bảng 17. Triệu chứng ù tai sau điều trị 10 ngày 79 Bảng 18. Triệu chứng ù tai sau điều trị 15 ngày 80 Bảng 19. Triệu chứng chóng mặt trước khi điều trị 81 Bảng 20. Triệu chứng chóng mặt sau khi điều trị 10 ngày 82 Bảng 21. Triệu chứng chóng mặt sau khi điều trị 15 ngày 82 Bảng 22. Triệu chứng buồn nôn trước điều trị 83 Bảng 23. Huyết áp ở 2 nhóm nghiên cứu 83 B ảng 24. Đặc điểm về thính lực trước điều trị xếp theo độ điếc 84 Bảng 25. Mức độ cải thiện thính lực sau điều trị 10 ngày 85 Bảng 26. Mức độ cải thiện thính lực sau điều trị 15 ngày 86 Bảng 27. Mức độ cải thiện thính lực của nhóm điếc 1 tai sau điều trị 10 ngày 86 Bảng 28. Mức độ cải thiện thính lực của nhóm điếc 1 tai sau điều trị 15 ngày 87 Bảng 29. Mức cải thiện thính lực của nhóm điếc 2 tai sau điều trị 10 ngày 87 Bảng 30. Mức cải thiện thính l ực của nhóm điếc 2 tai sau điều trị 15 ngày 88 Bảng 31. Phân bố tỉ lệ tai điếc theo nhóm tuổi 88 Bảng 32. Mức độ cải thiện thính lực theo nhóm tuổi sau điều trị 10 ngày 89 Bảng 33. Mức độ cải thiện thính lực theo nhóm tuổi sau điều trị 15 ngày 91 Bảng 34. Đặc điểm thính lực trước điều trị xếp theo độ điếc 93 Bảng 35. M ức độ cải thiện thính lực theo độ điếc sau điều trị 10 ngày 93 Bảng 36. Mức độ cải thiện thính lực tính theo độ điếc sau điều trị 15 ngày 95 Bảng 37. Đặc điểm về tai điếc trước điều trị theo thời gian đến khám 96 Bảng 38. Mức độ cải thiện thính lực theo thời gian đến khám sau điều trị 10 ngày 97 Bả ng 39. Mức độ cải thiện thính lực theo thời gian đến khám sau điều trị 15 ngày 98 Bảng 40. Đặc điểm hình dạng thính lực đồ trước điều trị 100 Bảng 41. Mức độ cải thiện thính lực theo hình dạng thính lực đồ sau điều trị 10 ngày 101 Bảng 42. Mức cải thiện thính lực theo hình dạng thính lực đồ sau điều trị 15 ngày 102 Bảng 43. Đặc điểm hình dạng nhĩ lượng đồ trước điều trị 104 Bảng 44. Hình dạng lượng nhĩ đồ sau điều trị 10 ngày 105 Bảng 45. Hình dạng lượng nhĩ đồ sau điều trị 15 ngày 106 DANH MỤC CÁC HÌNH - BIỂU ĐỒ Trang Hình 1. Đường cong phân ly oxyhemoglobin – Đường cong Barcroft 29 Hình 2. Buồng oxy cao áp NG90/IIIB 63 Biểu đồ 1. Phân bố theo giới tính 68 Biểu đồ 2. Phân bố theo nghề nghiệp 69 Biểu đồ 3. Phân bố theo nơi cư ngụ ở 2 nhóm 70 Biểu đồ 4. Ngày đến khám sau khi bị điếc 71 Biểu đồ 5. Tiền sử tiếp xúc tiếng ồn 72 Biểu đồ 6. Điếc tai phải - Điếc tai trái và điếc cả hai tai 75 Biểu đồ 7. Triệu ch ứng ù tai trước khi điều trị 78 Biểu đồ 8. Triệu chứng ù tai sau điều trị 10 ngày 79 Biểu đồ 9. Triệu chứng ù tai sau điều trị 15 ngày 80 Biểu đồ 10. Triệu chứng chóng mặt trước khi điều trị 81 Biểu đồ 11. Đặc điểm về thính lực trước điều trị xếp theo độ điếc 84 Biểu đồ 12. Mức độ cải thi ện thính lực sau điều trị 10 ngày 85 Biểu đồ 13. Đặc điểm hình dạng thính lực đồ trước điều trị 100 Biểu đồ 14. Đặc điểm hình dạng nhĩ lượng đồ trước điều trị 104 Biểu đồ 15. Hình dạng lượng nhĩ đồ sau điều trị 10 ngày 105 Biểu đồ 16. Hình dạng lượng nhĩ đồ sau điều trị 15 ngày 106 MỞ ĐẦU Điếc đột ngột (ĐĐN) là một cấp cứu khá thường gặp trong chuyên khoa Tai Mũi Họng, là một hội chứng bệnh lý đặc thù, ĐĐN không những làm cho người bệnh lo lắng, sợ hãi mà còn là một bệnh lý khiến thầy thuốc chuyên khoa Tai Mũi Họng khi gặp không tránh khỏi bối rối. ĐĐN là một bệnh lý chưa biết được bệnh căn, dù người ta đưa ra nhiều giả thuyết. Do đó, v ấn đề điều trị gặp khó khăn, hoàn toàn do kinh nghiệm, kết quả không khả quan, nhất là bệnh lý này có khi tự khỏi, không cần điều trị [3], [43], [53]. Phục hồi tự nhiên thính lực trong ĐĐN thường xảy ra và trở về mức nghe bình thường, khiến cho đánh giá bất cứ dạng trị liệu nào đối với điếc đột ngột cũng rất khó. Không có nghiên cứu được kiểm soát nào đã được thực hiện, không có dạng liệu pháp nào được khuyến khích là chắc chắn đạt hiệu quả cao trong điều trị điếc đột ngột [47]. Mỗi dạng trị liệu có hiệu quả đối với một số bệnh nhân nhưng không một dạng nào có hiệu quả với tất cả bệnh nhân bị ĐĐN. Sự thật, khó mà suy xét xem dạng trị liệu nào được khuyến khích v ới điếc đột ngột cho tỷ lệ phục hồi cao hơn hết điếc tự nhiên. Các liệu pháp hiện nay đang được khuyến khích bao gồm: giãn mạch, kháng đông, giảm độ nhớt của máu, corticosteroid, vitamine, an thần, nằm nghỉ và phẫu thuật chỉnh sửa dò ở cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn [38], [42]. Một phương pháp để điều trị điếc đột ngột đang được chú ý là oxy cao áp (OXCA). Người ta đã thử áp dụng phương pháp OXCA trong điều trị căn bệnh này và đã đạt được kết quả nhất định, ở nước ngoài cũng như ở trong nước [1], [11], [43], [47], [73]. Nhưng về hiệu quả cũng như cơ chế tác dụng của liệu pháp OXCA còn có nhiều tranh luận. Cho nên, về cơ sở lý sinh, cơ chế tác dụng, và ứng dụng lâm sàng c ủa OXCA đã và đang được tiếp tục nghiên cứu. Sử dụng OXCA trong điều trị ĐĐN đang có các đề nghị sau: 1 [...]... Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh xây dựng và triển khai đề tài Đánh giá hiệu quả của oxy cao áp trong điều trị điếc đột ngột , với mong muốn góp phần đánh giá tác dụng của phương pháp này đối với ĐĐN vô căn Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ cải thiện điếc do điều trị oxy cao áp và mối liên hệ giữa việc điều trị sớm hay muộn với kết quả điều trị Mục tiêu cụ th : - Xác... cứu của một số tác giả khẳng định OXCA là một liệu pháp điều trị điếc đột ngột [42], [43], [47], [73] Một số tác giả khác đề nghị dùng OXCA điều trị điếc đột ngột khi dùng thuốc không hiệu quả [48] Có tác giả đề nghị sử dụng OXCA sau 10 ngày dùng thuốc không thành công [40] Một số tác giả (Đức) đã nghiên cứu về số lần và áp suất điều trị OXCA đối với điếc đột ngột [81] Ở nước ta việc điều trị điếc đột. .. kết quả điều trị Mục tiêu cụ th : - Xác định tỷ lệ cải thiện điếc đột ngột do điều trị giãn mạch + corticoid - Xác định tỷ lệ cải thiện điếc đột ngột do điều trị giãn mạch + corticoid + oxy cao áp - Xác định mối liên quan giữa việc điều trị sớm hay muộn với kết quả điều trị 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIẾC ĐỘT NGỘT 1.1.1 Mở đầu Điếc đột ngột là mối quan tâm lớn không những cho người bệnh mà còn... Tại Trung tâm Oxy cao áp thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, mỗi năm đã điều trị cho hàng ngàn lượt bệnh nhân thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau Đã có nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng liệu pháp này để điều trị một số bệnh nh : bệnh giảm áp, bệnh viêm lóet ngòai da lâu lành, viêm tắc động mạch chi, bỏng… Ở Trung tâm Oxy cao áp những bệnh mà OXCA điều trị có hiệu quả cao l : bệnh giảm áp, ngộ độc khí... trong điếc đột ngột ở các bệnh nhân làm các công việc liên quan đến biến đổi áp suất trong tai trong [9] Người ta bắt đầu chú ý đến liệu pháp oxy cao áp từ thuyết mạch máu trong điếc đột ngột 1.1.9 Tiên lượng Khó dự đoán được kết quả cuối cùng của điếc đột ngột do tần suất thấp và khó dự đoán diễn tiến bệnh lý Tuy có đến 65% bệnh nhân tự khỏi, nhưng có một số 20 yếu tố liên quan đến tiên lượng: đó là... vai trò của virus cúm trong điếc đột ngột cũng được Van Dishoeck và Bierman thu thập và báo cáo (1957) Năm 1967, Jaffe và Maassab chứng minh vai trò của adenovirus loại 3 trong điếc đột ngột bằng cách cô lập virus và chuẩn độ kháng thể để nghiên cứu [32], [59] Gregg và Shaeffer (1964) đề cập vai trò của siêu vi trong tăng bạch cầu nhiễm trùng là một nguyên nhân gây điếc đột ngột Jaffe (1967) báo cáo về... bị điếc đột ngột cuối cùng được phát hiện có u thần kinh thính giác Nghiên cứu của Pensak và cộng sự (1985), Berg (1986) cho rằng khoảng 15% bệnh nhân bị u thần kinh thính giác thì điếc đột ngột như triệu chứng đầu tiên Trong báo cáo của Berg, 4 trong 7 bệnh nhân loại này được phục hồi thính giác sau khi thực hiện điều trị hoàn toàn về u thần kinh và các sang thương tiểu - cầu não 1.1.3.5 Tiếng động:... điếc dẫn truyền 15 Nghiên cứu này chúng tôi nhằm đánh giá tác dụng của Oxy cao áp đối với điếc đột ngột do tổn thương bộ phận tiếp nhận thần kinh giác quan tai trong 1.1.5.4 Phân loại điếc đột ngột: Rubin (1968) đã đưa ra một bảng phân loại ĐĐN dựa trên mức độ nặng nhẹ và hình dạng thính lực đ : - Dạng (Type) I: Mất thính lực chủ yếu ở các tần số thấp, tăng cao một vài ngưỡng đối với các tần số 2 - 8KHz... hợp) Xác định hiệu nghiệm của cách trị liệu cũng khó vì một số lớn bệnh nhân tự khỏi 19 Có lẽ dạng trị liệu thông dụng nhất là dùng corticosteroid Nghiên cứu cho thấy 78% áp ứng steroid và 38% áp ứng giả dược theo một công trình nghiên cứu mù đôi [48] Nhưng corticoid chỉ hiệu nghiệm với những bệnh nhân điếc đột ngột vừa phải, điếc một bên và < 40 tuổi Điều trị cụ thể : Phần lớn điếc đột ngột không xác... Xác định nguyên nhân để có thể tiến hành điều trị điếc đột ngột được thực hiện qua các bệnh lý chi tiết, khám tổng quát, đánh giá thính học và cẩn thận lựa chọn một số xét nghiệm và hình ảnh Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp điếc đột ngột đều không tìm thấy nguyên nhân và được xem như là điếc đột ngột vô căn Chúng tôi tập trung chú ý vào chẩn đoán này Điếc đột ngột thường xảy ra một bên, kèm theo ù . triển khai đề tài Đánh giá hiệu quả của oxy cao áp trong điều trị điếc đột ngột , với mong muốn góp phần đánh giá tác dụng của phương pháp này đối với ĐĐN vô căn. Mục tiêu của đề tài: y Mục. lệ cải thiện điếc do điều trị oxy cao áp và mối liên hệ giữa việc điều trị sớm hay muộ n với kết quả điều trị. y Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỷ lệ cải thiện điếc đột ngột do điều trị giãn mạch. khuyến khích là chắc chắn đạt hiệu quả cao trong điều trị điếc đột ngột [47]. Mỗi dạng trị liệu có hiệu quả đối với một số bệnh nhân nhưng không một dạng nào có hiệu quả với tất cả bệnh nhân bị

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Lan Anh, Nguyễn Thành Lợi, Hùynh Khắc Cường (2003), “Góp phần nghiên cứu điều trị điếc đột ngột vô căn bằng Oxy cao áp”, Hội nghị TMH Cần Thơ 30 - 31/5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu điều trị điếc đột ngột vô căn bằng Oxy cao áp”
Tác giả: Chu Lan Anh, Nguyễn Thành Lợi, Hùynh Khắc Cường
Năm: 2003
2. Trần Tuấn Anh (2009), “Điếc đột ngột cần được phát hiện sớm”, Báo SK &amp; ĐS, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điếc đột ngột cần được phát hiện sớm”, "Báo SK & "ĐS
Tác giả: Trần Tuấn Anh
Năm: 2009
3. Nguyễn Đình Bảng (1992), “Điếc đột ngột”, (tài liệu dịch), Cẩm nang thực hành Tai Mũi Họng, Manuelpractique d’ORL, F.Legeut, p.Fleury, p.Narcy, C.Beauvillan, trang 174 - 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điếc đột ngột”, (tài liệu dịch), "Cẩm nang thực hành Tai Mũi Họng
Tác giả: Nguyễn Đình Bảng
Năm: 1992
4. Lương Hồng Châu (2006), “Gia tăng Bệnh điếc đột ngột”, BCKH 5/2006, Trưởng khoa Tai thần kinh Bệnh Viện TMHTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia tăng Bệnh điếc đột ngột”, "BCKH 5/2006
Tác giả: Lương Hồng Châu
Năm: 2006
5. Hùynh Khắc Cường, “Sinh lý nghe của bộ máy thính giác”, Bài giảng chuyên khoa Tai Mũi Họng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý nghe của bộ máy thính giác”
6. Vũ Văn Đính, “Oxy liệu pháp trong thông khí tự nhiên”, Qui tắc chuyên môn kỹ thuật hồi sức cấp cứu, Nhà xuất bản Y học, trang 103 - 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxy liệu pháp trong thông khí tự nhiên”, "Qui tắc chuyên môn kỹ thuật hồi sức cấp cứu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
7. Nguyễn Phương Đông (2001), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, khí máu và tình trạng acid - Base ở bệnh nhân tim phổi mạn được điều trị bằng liệu pháp oxy cao áp kết hợp, Luận văn tiến sĩ y học,trang 19 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, khí máu và tình trạng acid - Base ở bệnh nhân tim phổi mạn được điều trị bằng liệu pháp oxy cao áp kết hợp
Tác giả: Nguyễn Phương Đông
Năm: 2001
8. Phạm Khánh Hòa (2002), “Điếc đột ngột”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, NXB y học Hà Nội, 131 - 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điếc đột ngột”, "Cấp cứu Tai Mũi Họng
Tác giả: Phạm Khánh Hòa
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 2002
10. Bùi Ích Kim, Vai trò của oxy cao áp trong điều trị viêm phúc mạc, Luận án tốt nghiệp PTS khoa học Y dược Trường Đại học Y Sophia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của oxy cao áp trong điều trị viêm phúc mạc
12. Lê Tuyết Lan, “Các chỉ số oxy trong máu - ý nghĩa lâm sàng”, Tài liệu hội nghị khoa học hóa sinh lâm sàng, Bệnh viện Chợ Rẫy, trang 10 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ số oxy trong máu - ý nghĩa lâm sàng”, "Tài liệu hội nghị khoa học hóa sinh lâm sàng, Bệnh viện Chợ Rẫy
13. Lê Hùynh Mai, Lê Trần Quang Minh (1998), "Góp phần nghiên cứu việc điều trị điếc đột ngột”, Tập san hội nghị khoa học kỹ thuật Trung tâm Tai Mũi Họng kỷ niệm 10 năm thành lập 19/9/1998, trang 81 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu việc điều trị điếc đột ngột
Tác giả: Lê Hùynh Mai, Lê Trần Quang Minh
Năm: 1998
14. Lương Tấn Thành, “Stress oxy hóa”, Chuyên đề sinh hóa ngươi cao tuổi, Nhà xuất bản y học, trang 27 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress oxy hóa”, "Chuyên đề sinh hóa ngươi cao tuổi
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
16. Lê Xuân Thục (1998), “Liệu pháp Oxy cao áp trong y học”, Tài liệu hội thảo oxy cao áp toàn quốc, Bệnh viện 108, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu pháp Oxy cao áp trong y học”, "Tài liệu hội thảo oxy cao áp toàn quốc
Tác giả: Lê Xuân Thục
Năm: 1998
17. Thu Thủy (2004), “Trung Quốc tìm ra phương pháp điều trị điếc đột ngột”, Tài liệu dịch – Theo Tân Hoa Xã 11/3/2004, VnExpress Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc tìm ra phương pháp điều trị điếc đột ngột”, "Tài liệu dịch – Theo Tân Hoa Xã 11/3/2004
Tác giả: Thu Thủy
Năm: 2004
18. Bùi Thị Ngọc Thúy, “Điếc đột ngột”, Nội san Y khoa. Bệnh viện Hoàn Mỹ, trang 76 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điếc đột ngột”, "Nội san Y khoa. Bệnh viện Hoàn Mỹ
19. Vũ Đình Truy (2001), Người lao động trí óc dễ bị điếc đột ngột”, BCKH 4/2001, BV Nguyễn Trãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: BCKH 4/2001
Tác giả: Vũ Đình Truy
Năm: 2001
20. Nguyễn Thị Tỵ, “Tổng quan sinh lý bệnh thiếu oxy”, Bài giảng sinh lý bệnh sau đại học, Học viện Quân y.TIẾNG NGA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan sinh lý bệnh thiếu oxy”, "Bài giảng sinh lý bệnh sau đại học
21. Гисков Е. П., Мислютина Н. П., Тимофеева И. В. (1999), “Вляние гипербарической оксигенации на антиоксидантный статус Хеnopus Laevis после предватительной адаптации к кислороду”, Онтогенез, Мар. Апр: 30 (2): 91 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Вляние гипербарической оксигенации на антиоксидантный статус Хеnopus Laevis после предватительной адаптации к кислороду”, "Онтогенез
Tác giả: Гисков Е. П., Мислютина Н. П., Тимофеева И. В
Năm: 1999
22. Ермаков (2006), “Гипербарическая терапия при хроническом легочном сердце”, ГБО в военно - медицинской практике. Военное издательство. 1986: 117 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Гипербарическая терапия при хроническом легочном сердце”, ГБО в военно - медицинской практике. "Военное издательство
Tác giả: Ермаков
Năm: 2006
47. Hyperbaric oxygen in the treament of sudden hearing loss: Goran racic, sinisa Maslovara, Zeljka Roje, Zona Dogas, Robert Tafra.http://content.Karger.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w