Tình hình nghiên cứu điếc đột ngột ngoài nước

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Đánh giá hiệu quả của oxy cao áp trong điều trị điếc đột ngột (Trang 60)

Điếc đột ngột được điều trị bằng phương pháp kích thích tuần hoàn như

truyền huyết thanh ngọt, các thuốc Corticoid và các dịch truyền có chứa thuốc như

Pentoxifillin, Nootropyl.

o co mạch nhưng không nói rõ chất nào. Shaia và Sheehy đề xuất đầu tiên tiêm tĩnh mạch histamine phosphate, tiếp theo tiêm dưới da chân mày. Liệu pháp uống histamine phosphate dưới lưỡi và nicotinic acid, các nhà nghiên cứu báo cáo rằng với chế độ điều trị này 40% bệnh nhân có cải thiện thính giác đáng kể [37], [53].

- Jaffe (1967) cũng đề xuất tiêm tĩnh mạch histamine và uống nicotinic acid. Các tác dụng bất lợi của histam

quản,

uốc giãn mạch khác, Rubin (1968) đề xuất hyoscime hoặc atropin

không được dùng cho người bị hen suyễn; nó cũng có thể gây ra cơn tăng huyết áp ở bệnh nhân bị bệnh u tế bào thần kinh do phóng thích catecholamine, vì thế phải sẵn sàng phetolamine để xử trí tình huống này. Cũng tương tự, antihistamine và epinephrine, trang bị bộ cấp cứu tiêu chuẩn phải sẵn sàng khi tiêm histamine vào tĩnh mạch [53].

- Trong số các th

e tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch ở giai đoạn cấp tính, procaine hydrochloride tiêm tĩnh mạch sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần. Tác giả cũng khuyến cáo dùng nylidrisic, một thuốc noncatecholamine và kích thích thụ thể beta. Rubin báo cáo 50% bệnh nhân nghe lại được bình thường ở loại I, nhưng không hiệu quảđáng kểở

loại II và loại III [56].

- Phong bế hạch sao cũng đã được Hang và cộng sự (1975) đề xuất trong một nghiên cứu còn nhiều tranh luận. Shea và Bowers (1975) nhấn mạnh cần bỏ hút thuốc lá và thở 5% CO2 với 95% oxy trong điều trị điếc đột ngột. Trong một nghiên cứu của Siegel (1975) kết quả của liệu pháp giãn mạch có vẻ gần bằng với tỉ lệ hồi phục tự nhiên. Fisch (1983) đo các biến đổi PO2 ngoại dịch với các biến đổi PO2 và PCO2 trong động mạch, thông khí thiếu (hypo ventilation) hoặc thở CO2 làm tăng

đáng kể PO2 ngoại dịch. Tác giả cho rằng luồng máu đến ốc tai không kịp với sự tự điều chỉnh ở phần còn lại của tuần hoàn não và do đó có thể tăng do giãn mạch với thở CO2 5% + 95% oxy. Fisch mở rộng các nghiên cứu này sang người và chứng minh được tuyến gốc giảm PCO2 ngoại dịch giữa bệnh nhân bị điếc đột ngột so với bệnh nhân bị điếc từ từ. Tác giả cũng chứng minh từ sự gia tăng thoáng qua, đến 75% tuyến gốc đáp ứng với CO2, và đạt đỉnh điểm ở 13 phút trị liệu. Sự khác biệt này trong kết quả của bệnh nhân được trị liệu với CO2 so với heparine khi theo dõi bệnh nhân một năm sau điếc đột ngột là có ý nghĩa [21], [62]. Tuy nhiên, không có nhóm đối chứng không trị liệu được nghiên cứu và cũng không có kết quả nhóm nghiên cứu hồi cứu để so sánh. Dùng CO2 thì trong chừng mực nào đó không thực tế vì bệnh nhân khó chấp nhận do nhức đầu. Nghiên cứu tác dụng trên lưu lượng máu ốc tai ở chuột của các chất cường adrenaline, khi phong bế cường adrenaline

và kháng adrenaline, cường choline, kháng choline, hủy choline thì thấy rằng các hệ

thần kinh cường adrenaline và cường choline có tác dụng kiểm sóat chủ yếu trên mạch máu ốc tai, điều này cũng đúng đối với tác dụng trên mạch máu não (Suga và Susin, 1969). Trong nghiên cứu về thuốc giãn mạch và vài chất liên quan, Suga và Susin thấy rằng dùng cholinic acid dù với liều lượng lớn, không có kết quảđo được trên luồng máu ốc tai. Thở 10% CO2 và 90% oxy trong 15 phút tạo giãn mạch ốc tai từ từ và đáng kể [54], [62]. Histamine phosphate và betahistamine làm tăng lưu lượng máu ốc tai ở liều gây co thắt phế quản trên chuột và cũng gây giãn mạch nếu thiếu oxy. Papaverine giãn cơ trơn của mạch máu lớn, đặc biệt trong lúc bị co mạch, nó làm tăng lưu lượng máu ốc tai ở chuột đáng kể. Sự hợp lý của liệu pháp giãn mạch đối với điếc đột ngột đang còn tranh luận, khi xét ưu thế căn nguyên gây bệnh do siêu vi ở các trường hợp điếc đột ngột. Hiện nay, có người không cho giãn mạch khi xét đến các biến đổi mạch máu xảy ra trong các bệnh do siêu vi. Các thay đổi mạch máu này trong mao mạch, không làm tổng lưu lượng máu giảm mà thực tế lại tăng ở

i heparine hoặc comandin cải thiện đáng kể tỉ lệ

phục h

vùng bị viêm [78], [79]. Nếu như giãn mạch ốc tai đạt được về mặt lâm sàng nhờ thở gián cách 5% CO2 và 95% oxy, hoặc theo cách vững bền hơn với papaverine, một câu hỏi đặt ra là có phải một kết quả như vậy là điều mong muốn

đối mặt với những đốm xuất huyết li ti trong nhiễm siêu vi? Giải đáp cho câu hỏi về

hiệu quả của liệu pháp này phải đợi các nghiên cứu lâm sàng.

- Bolognesi (1960) đề xuất thuốc kháng đông để cải thiện thính giác ở bệnh nhân với liệu pháp heparine và comadin. Clemis (1975) cho rằng hiệu quả có lợi của heparine qua trung gian hóa học của histamine trong phản ứng dị ứng. Siegel (1975) chứng minh rằng trị liệu vớ

ồi tự nhiên. Tuy nhiên, nhiễm siêu vi thường gây chảy máu tạm thời khi xét căn nguyên này gây điếc đột ngột, cho nên trị liệu này bị chống chỉ định. Jaffe đề

xuất dextran trọng lượng phân tử thấp để giảm độ nhầy của máu, nhưng thiếu nghiên cứu đối chứng của dạng trị liệu này. Hơn nữa, có hai ca tử vong khi sử dụng liệu pháp này trong điếc đột ngột.

- Shea và Bowers (1975) sử dụng liệu pháp corticosteroid dưới dạng dexamethasone trong điếc đột ngột. Corticosteroid được áp dụng trong điếc đột ngột trên cơ sở nghiên cứu của Van Dishoeck và Bierman (1975), trị liệu được cho là an toàn và là độc nhất hiện đang được chấp nhận trong điều trị điếc đột ngột vô căn. Dùng corticoid với liều lượng 40 - 60mg liều duy nhất buổi sáng, trong một tuần, sau đó giảm dần liều. Histamine ở liều không độc thì không có hại, an thần và thuốc ngủ có thể thích hợp ở một số bệnh nhân và không độc hại với liều thích hợp. Barbiturate có thể làm tăng khả năng gây độc cho tai. Không có một liệu pháp đặc hiệu nà

n toàn. Bệnh nhân được khuyến cáo nghỉ

ngơi, k

rung Quốc việc điều trị điếc đột ngột bằng châm cứu cũng được thử

nghiệm Guang’anmen

viện T

, Thượng Hải (Trung Quốc) (2004)

o đối với điếc nhiễm siêu vi hiện nay. Người ta phải cẩn thận tránh làm nặng thêm cho sự cân bằng vốn có của tai trong đang bị tổn thương, vì tối thiểu có thể là 33% đến 89% có cơ may hồi phục hoà

hông làm việc căng thẳng, tránh công việc cần gắng sức, không hút thuốc, không uống rượu. Bệnh nhân phải nghỉ ngơi cho đến khi điếc trở nên ổn định [56], [74], [78], [85].

- Ở T

và cho kết quả khả quan (Zhang CY, Wang Y, bệnh viện MC Bắc Kinh Trung Quốc) [84].

- Giáo sư SunAihua bệnh viện Chang Zheng

phát hiện rằng mất cân bằng sắt là yếu tố chính dẫn đến điếc đột ngột. Thông qua thực nghiệm trên chuột và theo dõi tiến triển của bệnh nhân, nhóm nghiên cứu nhận thấy:

+ Khi có rối loạn chức năng chuyển hóa sắt điếc sẽ xuất hiện.

+ Khả năng nghe của người bị điếc có thể phục hồi thông qua việc điều hòa quá trình chuyển hóa và bổ sung thêm sắt cho cơ thể.

Người ta đã áp dụng bằng phương pháp điều trị dựa trên học thuyết của Gs. Sun cho 300 bệnh nhân, kết quả khả năng nghe của gần 1/2 trong số này đã hồi phục [17].

- OXCA đã được ứng dụng thành công trong nhĩ khoa để điều trị chấn thương thính giác cấp tính, điếc do tiếng động cấp tính, điếc đột ngột vô căn và các rối loạn ốc tai cấp tính khác kèm theo có hoặc không chứng ù tai có từ 35 năm nay. Trong các thử nghiệm lâm sàng, OXCA chỉ được chỉ định khi liệu pháp qui ước ban

đầu đề

a điều trị OXCA đầu tiên, so với kết quả đã

ĐN: 51 bệnh nhân trước tiên được trị liệu với OXCA và 64 bệnh n

u đã thất bại. Một tổng phân tích 50 công trình nghiên cứu được thực hiện trên 4109 bệnh nhân điều trị OXCA sau khi điều trị qui ước với thuốc không thành công đã thấy rằng, nếu bị bệnh lâu hơn 2 tuần nhưng không quá 6 tuần thì 50.0% các bệnh nhân được cải thiện thính giác đáng kể, trong ít nhất 3 tần số là 20dB hoặc hơn, 1/3 số bệnh nhân có cải thiện vừa phải (10 - 20dB) và 13.0% không thấy cải thiện chút nào. Ngoài ra, 4.0% hết ù tai và 1,2% tăng tạm thời cường độ ù tai, 13,5% không biến chuyển [56], [70].

Mới đây, có 4 nghiên cứu vềđiều trịĐĐN bằng liệu pháp OXCA được công bố. Flunkert và cộng sự thấy rằng sự cải thiện thính lực và hiệu quả trên chứng ù tai có được sau ca điều trị OXCA đầu tiên. Tương tự, so sánh với hiệu quả của liệu pháp truyền tĩnh mạch chất bành trướng huyết tương và thuốc giãn mạch, Kestler và cộng sự lại thấy kết quả không tốt hơn sau c

được phổ biến trong 7 năm. Trái lại, Fattori và công sự lại kết luận rằng OXCA là cách trị liệu nên chọn trước nhất vì đã có nhiều bệnh nhân được cải thiện thính lực tốt hơn trong nhóm OXCA so với những bệnh nhân chỉ dùng glucocorticoids (prednisone) và betahistine mà không có OXCA. Các tác giả kết luận rằng sử dụng thêm OXCA với cách trị liệu qui ước thì rõ ràng cải thiện được kết quả cuối cùng của ĐĐN đặc biệt ở bệnh nhân trẻ dưới 50 tuổi, nhưng không kết quảở bệnh nhân trên 60 tuổi [28], [41], [77].

Hiện tại, Racic và cộng sự công bố một thử nghiệm lâm sàng hồi cứu trên 115 bênh nhân bị Đ

hân với tiêm truyền pentoxifylline một tuần sau khi bị điếc, cả 2 nhóm có sự

tương đồng về tuổi tác, giới tính và mức độ điếc lúc ban đầu. Kết quả: Phục hồi thính lực trung bình trong nhóm OXCA là 46dB so với nhóm Pentoxifylline là 21dB. Sự khác biệt rõ ràng này, về mặt thống kê có ý nghĩa cao (p < 0.001). Hơn

nữa, trong nhóm OXCA, thính giác được hồi phục đến mức sinh lý trên 24/51 (47.0%) các bệnh nhân, trong khi chỉ 4/64 (6.0%) hoàn toàn bình phục trong nhóm Pentoxifylline [73].

Ngoài ra, sau liệu pháp OXCA, 21/51 (41.0%) bệnh nhân cải thiện đáng kể

(đến điếc nhẹ kéo dài) trong khi chỉ 8/64 (12.0%) bệnh nhân được cải thiện khi trị

liệu với Pentoxifylline. Tóm lại, 45/51 (88.7%) các bệnh nhân được điều trị với OXCA

giá về hiệu quả lâu dài của trị liệu OXCA. Kết quả sau liệu pháp Pentox

h 3 nhóm:

an đầu > 60dB so với những

và chỉ có 12/64 (12.7%) bệnh nhân được điều trị với Pentoxifylline là hồi phục hoàn toàn hoặc một phần. Khám theo dõi sau 9 tháng đã xác định các kết quả

này như một đánh

ifylline là phù hợp với nghiên cứu của Probst và cộng sự. Kết quả cải thiện thính lực trung bình (15.6dB) bằng với kết quả của giả dược là 22.7dB trong ĐĐN. Các kết quả này cho thấy liệu pháp OXCA thì hiệu quả hơn trong trị liệu ĐĐN so với liệu pháp qui ước [73].

- Một số nước như Pháp, CHLB Đức : Sử dụng liệu pháp Oxy cao áp đểđiều trị điếc đột ngột vô căn mang lại kết quả khả quan với trên 80.0% bệnh nhân nghe tốt hơn [2], [73].

- Topuz E, Yigit O, Cinar U, Seven H (Khoa TMH Bệnh viện tìm kiếm và dạy học Sisli Etfal) (2004): Nghiên cứu trên 51 bệnh nhân ĐĐN, các bệnh nhân này

được chia làm hai nhóm: Nhóm 1 gồm 21 bệnh nhân dùng Steroid, Plasma, Dextran, Diazepam, Pentoxyphylin. Nhóm 2 gồm 30 bệnh nhân được điều trị như

trên kết hợp với Oxy cao áp. Mức nghe kém ở 5 tần số được đánh giá thàn

≤ 60 dB, 61 - 80 dB và ≥ 80dB. So sánh mức nghe trung bình ở 5 tần số giữa 2 nhóm cho thấy: Sự cải thiện có ý nghĩa về mặt thống kê trong tất cả các tần số, ngoại trừ tần số 2000HZ ở nhóm 1. Mức cải thiện nghe trung bình ở nhóm 2 cao có ý nghĩa về mặt thống kê ở những bệnh nhân có mức nghe b

bệnh nhân ban đầu nghe < 60 dB, không có sự khác biệt về nhóm tuổi và mức nghe trong nhóm 1. Ở nhóm 2, mức cải thiện nghe trung bình là 39,1± 18,3 dB

- Aslan I, Oysu C, Veyseller B, Baserer N Khoa TMH viện Y khoa Istanbul, Turkey (2006): Nghiên cứu trên 50 bệnh nhân ĐĐN được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 gồm 2 ên 60 tuổi [33]. no S, Murofushi (khoa TMH bệnh viện Kagaw sự cải thiện đáng kể (bao gồm cả ngột v

5 bệnh nhân điều trị bằng: Betahistene, prednisolon, ức chế hạch sao. Nhóm 2 gồm 25 bệnh nhân điều trị như trên kết hợp với Oxy cao áp.

Kết quả : Mức cải thiện thính lực trung bình trong nhóm 1 là 20 dB so với nhóm 2 là 37,9 dB. Mức nghe trung bình trong nhóm 2 là 51,4 dB đối với người nhỏ hơn 50 tuổi và 48,9 dB đối với người lớn hơn 50 tuổi. Đối với người lớn hơn 60 tuổi mức cải thiện là 14.5 dB.

Kết luận: OXCA cải thiện đáng kểđiếc đột ngột, đặc biệt ở nhóm < 50 tuổi, kết quả hạn chếở nhóm trên 50 tuổi và không kết quảở nhóm tr

- Nghiên cứu của Iwasaki S, Kari

a Rosai) trên 522 bệnh nhân ĐĐN. Các bệnh nhân này sau khi đã điều trị 8 ngày bằng thuốc nhưng có mức cải thiện < 10 dB hoặc không cải thiện sẽ được chuyển điều trị OXCA. Phác đồ điều trị OXCA được thực hiện với áp suất 2.5 atm trong 80 phút/ngày từ 10 - 15 lần, tất cả bệnh nhân đều được hỗ trợ bằng corticoid, B12, ATP. Kết quả: 19.7% phục hồi hoàn toàn, 34.9% có

phục hồi hoàn toàn), 58.1% có cải thiện nhẹ. Kết quả cao ở nhóm đến điều trị dưới 14 ngày, nhóm sau 14 ngày tỉ lệ cải thiện rất thấp [50].

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Đánh giá hiệu quả của oxy cao áp trong điều trị điếc đột ngột (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)