.C ấu tạo buồng OXCA

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Đánh giá hiệu quả của oxy cao áp trong điều trị điếc đột ngột (Trang 56)

u dùng oxy áp suất 1 - 3 kg/cm , thể tích buồng thường không quá 2500l (trung bình 1000l). Buồng đơn có loại dùng cho người lớn, có loại dùng cho trẻ em, buồng

ấu tạo buồng OXCA

Buồng OXCA điều trị là một tổ hợp gồm: phần cơ bản là thân buồng OXCA, hệ thống cung cấp khí nén – oxy đảm bảo sự sống và hệ thống điều khiển.

1.2.8.1. Buồng OXCA:

Cấu tạo buồng OXCA điều trị chủ yếu phụ thuộc vào mục đích sử dụng, có 2 loại buồng điều trị: buồng đơn chứa được 1 người và buồng tập thể (buồng này có thể chứa được một số người bệnh và nhân viên phục vụ).

Sự khác nhau giữa buồng đơn và buồng tập thể có tính nguyên tắc, chủ yếu là sự khác nhau về thành phần khí trong buồng khi điều trị (buồng đơn thường là oxy, buồng tập thể thường là không khí hoặc hỗn hợp khí trơ). Buồng OXCA đơn

chủ yế 2

có kết hợp chạy tia cho bệnh nhân ung thư, ngoài ra còn có buồng cơ động (đặt trên xe cấp cứu, xách tay, mang vác). Buồng OXCA tập thể có thể tích > 3000 l thường dùng ở áp suất cao có khi tới 10kg/cm2. Buồng thường có 2 ngăn trở lên, trong đó có 1 ngăn chuyển tiếp làm cửa vào ra khi đang chạy buồng và cấp cứu khi cần. Trong buồng tập thể phụ thuộc vào chức năng của buồng mà có các trang bị

khác nhau, vỏ buồng thường có độ bền cao, thông thường có dạng trụ hoặc hình cầu 2 đầu.

Để đảm bảo tiếp xúc trực quan với người trong buồng, một phần vỏ buồng

được làm bằng vật liệu trong suốt, phần còn lại bằng kim loại có làm ở các ô cửa sổ, số lượng kích thước và vị trí cửa sổ phải đủ để quan sát tốt người và thiết bị phía trong buồng. Diện tích phủ vật liệu trong suốt ở buồng đơn lớn hơn nhiều so với buồng tập thể vì không có nhân viên bên cạnh. Đôi khi hầu như toàn bộ vỏ buồng

để quan sát bằng nguồn sáng bên ngoài. Để đảm bảo an toàn, người ta áp dụng nguyên tắc kép: mọi bộ phận phi kim loại của vỏ buồng cao áp đều 2 lớp: lớp trong chịu lực và lớp ngoài dự phòng khi lớp trong hỏng hoặc hở. Buồng cao áp có cửa kín chắc chắn đảm bảo ra vào thuận tiện và an toàn. kích thước hình dáng và vị trí cửa tùy

ào vỏ buồng (bàn điều khiển); các đồ c và báo hiệu, cho biết khí oxy vào và nhiệt đ

n. Ngoài ra còn có hệ thống van an toàn xả khí tựđộn

hí cho buồng điều trị có 2 hệ thống: hệ thống không khí tạo áp suất và hệ thống cung cấp khí cho bệnh nhân thở (oxy). Trong một số loại buồng

thuộc theo kiểu buồng. Buồng đơn thường có cửa tròn mở ra ngoài và nằm

ở đầu buồng, có kích thước vừa đủđưa bệnh nhân nằm vào buồng được. Buồng tập thể, cửa chỉ mở vào trong để đảm bảo kín hơn khi tăng áp trong buồng. Cửa có thể

tròn, oval, chữ nhật hay tròn góc. Cửa và khóa buồng đóng mở dễ dàng và chỉ cửa buồng đơn mới có khóa, cửa buồng tập thể có các móc kẹp, các móc này tự động ngắt khi áp suất buồng cao hơn áp suất khí quyển 0,2 kg/cm2. Cửa được ép chặt vào vỏ buồng bằng áp suất và do không khóa nên cửa có thể mở ngay được khi cân bằng áp suất trong ngoài buồng.

Hệ thống điều khiển và kiểm tra nhằm để tạo và duy trì môi trường khí trong buồng theo các tham số đã định, thường được gắn v

ng hồ, hệ thống van, bộ phận liên lạ

ộ, độ ẩm, tỉ lệ oxy trong buồng và lưu lượng khí tiêu thụ. Trên bàn còn lắp máy điện tim để theo dõi tình hình sức khỏe, hệ thống báo hiệu và âm thanh để liên lạc giữa nhân viên y tế và bệnh nhâ

g khi áp suất trong buồng quá giới hạn cho phép. Điện đảm bảo cho buồng và các thiết bị phụ trợ hoạt động có 2 nguồn: nguồn điện chính và dự phòng là acquy cung cấp cho đèn chiếu sáng, hệ thống liên lạc. Việc chuyển từ nguồn điện chính sang nguồn điện dự phòng thường ở chếđộ tựđộng.

1.2.8.2. Hệ thống đảm bảo sự sống

Hệ thống đảm bảo sự sống nhằm tạo ra và duy trì trong buồng các điều kiện vi khí hậu cần thiết (thành phần không khí, nhiệt độ, độ ẩm) và đồng thời phải đảm bảo an toàn tối đa cho người bệnh.

cung c

khí qu

ốc dòng k

biện pháp đảm bảo các tham số cần thiết cho khí trong buồng. hiện theo sơ đồ mở hoặc bán kín. Theo sơ đồ

mở các

g hạn chế, cho đến khi tình trạng bệnh được giải quyết. Tuy nhiên, do nhiều y

ấp cho bệnh nhân thở. Không khí tạo nên áp suất được nạp vào buồng bằng các máy nén khí. Khí nạp vào buồng được lọc sạch tạp chất, được sấy nóng hay làm mát, khử bỏ các khí gây độc hại, và phải đảm bảo hàm lượng CO2 dưới 0,06%. Cacbon oxit dưới 0,008 mg/l, oxit nitơ dưới 0,0005 mg/l, độẩm từ 1 - 1,5%. Không khí được lọc bằng các bộ lọc đặt ở ống hút khí vào và đầu ống khí nén ra của máy cung cấp khí nén.

Khí oxy cung cấp cho buồng cao áp thường sử dụng các bình oxy y tế tiêu chuẩn, các bình này không để cùng nhà với buồng cao áp. Khí được nạp vào buồng cao áp (không khí và oxy) từ trên xuống và xảở phía dưới (buồng cao áp đơn, dòng yển chuyển động từ đầu đến chân). Mạng ống dẫn khí phải đảm bảo duy trì áp suất ổn định, mặc dù máy nén khí có dao động áp suất hoặc thay đổi lưu lượng khí, thông khí buồng. Thành phần và nhiệt độ môi trường khí phải đồng nhất cho cả

buồng. Trong giai đoạn đẳng áp, nhiệt độ trong buồng phải duy trì 23 ± 30C,vận t hí trong buồng ở mức 0,1 - 0,5 m/s. Độ ẩm duy trì trong môi trường oxy là 65 - 80% (loại buồng oxy tạo nên áp suất) và môi trường không khí không quá 75%.

Thông khí là

Thông khí buồng điều trị cao áp thực

yếu tốđó được đảm bảo bằng việc nạp và thải khí liên tục, sơđồ bán kín có tận dụng một phần khí đã dùng trong buồng tái tuần hoàn [23], [25], [26], [29].

Thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng loại buồng oxy cao áp đơn để điều trị cho một người. buồng được tăng áp với oxy 100%, chi tiết sẽ được mô tả ở phần phương pháp.

1.2.9. Thời gian điều trị oxy cao áp

Lý tưởng thì một bệnh nhân có chỉ định điều trị OXCA được tiếp xúc với thời gian khôn

ếu tố giới hạn đến liều lượng và thời lượng sử dụng OXCA như ngộđộc oxy và bắt buộc phải giảm áp đối với đội ngũ điều dưỡng (hoặc các đối tượng phục vụ

do nằm lâu. Vì vậy, phác đồ điều trị đã được xây dựng căn cứ vào sự hài hòa giữa áp suất oxy và thời gian tiếp xúc phải không gây ngộđộc oxy và các yếu tố giới hạn thực tế khác.

Người ta đã xây dựng phác đồđiều trị bệnh giảm áp và thuyên tắc khí ở thợ

lặn cho các tàu biển khác nhau trên thế giới. Theo tài liệu của Hải quân Hoa Kỳ thì tăng áp đầu tiên ở áp suất 2,8 atm (tương đương 60ft nước biển), tiếp theo là giảm áp từ từđến 1,9 atm (30 ft). Thời gian thở oxy được ngắt quãng 5 - 15 phút kết hợp với thở không khí để giảm ngộ độc oxy. Thời gian trị liệu 1 lần là 12 giờ. Phác đồ

này vẫn là chuẩn điều trị bệnh giảm áp trong các phòng nhiều ngăn trên thế giới. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân vẫn còn triệu chứng trong lúc trị liệu, thì có thể tiếp tục kéo dài thời gian ở cả áp suất 2,8 atm và áp suất 1,9 atm. Bảng 6A Hải quân thường

được dùng để điều trị thuyên tắc khí, trong đó có một lượng lớn bọt khí trong mạch máu. Trong bảng 6A, thời gian 30 phút đầu được duy trì ở áp suất 6 atm bằng thở

không

uất cao (2,8 atm) và được giữở áp suất này ch

í đe dọa sự sống gồm 85 phút duy trì ở áp suất 3,06 atm, tiếp theo 38 phút ngưng, giảm áp khí. Gần đây, khoảng 40 - 50% oxy khuyên được đưa vào trong giai đoạn này nhằm đẩy nhanh quá trình đào thải bọt khí nitrogen và để tăng cung cấp oxy cho mô bị thiếu máu cục bộ. Trên thực tế, bệnh nhân được điều trị một lần dựa theo một trong các phác đồ này rồi được đánh giá lại. Khi không hết hoàn toàn các triệu chứng thì có thể điều trị được lặp lại với phác đồ này mỗi ngày, cho đến khi hết triệu chứng.

Một phương pháp khác điều trị bệnh bọt khí nặng là điều trị bảo hòa. Nguyên lý là bệnh nhân được đặt vào môi trường áp s

o đến khi các triệu chứng ổn định. Thở oxy định kỳ theo thời gian được khuyến cáo cho đến khi bệnh nhân hết triệu chứng. Điều trị bảo hòa thì mức độ hấp thu nitrogen rộng hơn cho cả bệnh nhân và người phục vụ. Phương pháp này thời gian giảm áp phải chậm hơn, thường là > 24 - 36 giờ. Vì các buồng cao áp dùng cho

điều trị bảo hòa cần thêm trang bị khử CO2, nên áp dụng phương pháp này được giới hạn cho thợ lặn quân sự và thương mại.

cho ng

,5 atm. Với áp suất này, nguy cơ ngộđộc oxy rất thấp và thời lượng này

i với ĐĐN được điều trị với áp suất từ 2 đến 2,5 atm x 60 phút x 10 - 15 a TMH bệnh viện Kagawa Rosai đ

IÊN CỨU ĐIỀU TRỊ ĐĐN NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC

- Giãn mạch do Van Dishoeck và Bierman (1957) đề nghị khi đề cập đến

điếc d

ine tiêm tĩnh mạch là mạch nhanh, co thắt tiểu phế ười phục vụở 1,3 atm. Sự ngưng này có thể không áp dụng nếu một tốp thứ

hai đã sẵn sàng ở trong và giảm áp cùng với bệnh nhân. Tốp phục vụđầu tiên lúc đó có thểở lại ở áp suất 1,3 atm với thời gian giảm áp cần thiết. Phác đồ điều trị này

được áp dụng để PaO2đạt tối đa (và nhờđó tăng hiệu quả diệt khuẩn ở mô do oxy) mà không gặp nguy cơ không mong muốn là co giật do oxy cao [23], [27].

Phác đồ điều trị OXCA cho bệnh nhân bị các bệnh mạn tính (như hoại tử xạ

trị, loét ngoài da lâu liền…) thường được thực hiện với thời gian ngắn hơn và ở áp suất thấp hơn. Phác đồ thường được áp dụng nhất là với thời gian 1,5 - 2 giờ ở áp suất 2 đến 2

cũng không mệt đối với người bệnh, nên có thể lặp lại một hay hai lần mỗi ngày.

Đố

ngày [23], [40], [48], [81]. Nghiên cứu của nhóm BS kho

iều trị cho 522 bệnh nhân ĐĐN ở áp suất 2,5 atm x 80 phút/ngày x 10 - 15 ngày [50].

1.3. TÌNH HÌNH NGH

1.3.1. Tình hình nghiên cứu điếc đột ngột ngoài nước

Điếc đột ngột được điều trị bằng phương pháp kích thích tuần hoàn như

truyền huyết thanh ngọt, các thuốc Corticoid và các dịch truyền có chứa thuốc như

Pentoxifillin, Nootropyl.

o co mạch nhưng không nói rõ chất nào. Shaia và Sheehy đề xuất đầu tiên tiêm tĩnh mạch histamine phosphate, tiếp theo tiêm dưới da chân mày. Liệu pháp uống histamine phosphate dưới lưỡi và nicotinic acid, các nhà nghiên cứu báo cáo rằng với chế độ điều trị này 40% bệnh nhân có cải thiện thính giác đáng kể [37], [53].

- Jaffe (1967) cũng đề xuất tiêm tĩnh mạch histamine và uống nicotinic acid. Các tác dụng bất lợi của histam

quản,

uốc giãn mạch khác, Rubin (1968) đề xuất hyoscime hoặc atropin

không được dùng cho người bị hen suyễn; nó cũng có thể gây ra cơn tăng huyết áp ở bệnh nhân bị bệnh u tế bào thần kinh do phóng thích catecholamine, vì thế phải sẵn sàng phetolamine để xử trí tình huống này. Cũng tương tự, antihistamine và epinephrine, trang bị bộ cấp cứu tiêu chuẩn phải sẵn sàng khi tiêm histamine vào tĩnh mạch [53].

- Trong số các th

e tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch ở giai đoạn cấp tính, procaine hydrochloride tiêm tĩnh mạch sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần. Tác giả cũng khuyến cáo dùng nylidrisic, một thuốc noncatecholamine và kích thích thụ thể beta. Rubin báo cáo 50% bệnh nhân nghe lại được bình thường ở loại I, nhưng không hiệu quảđáng kểở

loại II và loại III [56].

- Phong bế hạch sao cũng đã được Hang và cộng sự (1975) đề xuất trong một nghiên cứu còn nhiều tranh luận. Shea và Bowers (1975) nhấn mạnh cần bỏ hút thuốc lá và thở 5% CO2 với 95% oxy trong điều trị điếc đột ngột. Trong một nghiên cứu của Siegel (1975) kết quả của liệu pháp giãn mạch có vẻ gần bằng với tỉ lệ hồi phục tự nhiên. Fisch (1983) đo các biến đổi PO2 ngoại dịch với các biến đổi PO2 và PCO2 trong động mạch, thông khí thiếu (hypo ventilation) hoặc thở CO2 làm tăng

đáng kể PO2 ngoại dịch. Tác giả cho rằng luồng máu đến ốc tai không kịp với sự tự điều chỉnh ở phần còn lại của tuần hoàn não và do đó có thể tăng do giãn mạch với thở CO2 5% + 95% oxy. Fisch mở rộng các nghiên cứu này sang người và chứng minh được tuyến gốc giảm PCO2 ngoại dịch giữa bệnh nhân bị điếc đột ngột so với bệnh nhân bị điếc từ từ. Tác giả cũng chứng minh từ sự gia tăng thoáng qua, đến 75% tuyến gốc đáp ứng với CO2, và đạt đỉnh điểm ở 13 phút trị liệu. Sự khác biệt này trong kết quả của bệnh nhân được trị liệu với CO2 so với heparine khi theo dõi bệnh nhân một năm sau điếc đột ngột là có ý nghĩa [21], [62]. Tuy nhiên, không có nhóm đối chứng không trị liệu được nghiên cứu và cũng không có kết quả nhóm nghiên cứu hồi cứu để so sánh. Dùng CO2 thì trong chừng mực nào đó không thực tế vì bệnh nhân khó chấp nhận do nhức đầu. Nghiên cứu tác dụng trên lưu lượng máu ốc tai ở chuột của các chất cường adrenaline, khi phong bế cường adrenaline

và kháng adrenaline, cường choline, kháng choline, hủy choline thì thấy rằng các hệ

thần kinh cường adrenaline và cường choline có tác dụng kiểm sóat chủ yếu trên mạch máu ốc tai, điều này cũng đúng đối với tác dụng trên mạch máu não (Suga và Susin, 1969). Trong nghiên cứu về thuốc giãn mạch và vài chất liên quan, Suga và Susin thấy rằng dùng cholinic acid dù với liều lượng lớn, không có kết quảđo được trên luồng máu ốc tai. Thở 10% CO2 và 90% oxy trong 15 phút tạo giãn mạch ốc tai từ từ và đáng kể [54], [62]. Histamine phosphate và betahistamine làm tăng lưu lượng máu ốc tai ở liều gây co thắt phế quản trên chuột và cũng gây giãn mạch nếu thiếu oxy. Papaverine giãn cơ trơn của mạch máu lớn, đặc biệt trong lúc bị co mạch, nó làm tăng lưu lượng máu ốc tai ở chuột đáng kể. Sự hợp lý của liệu pháp giãn mạch đối với điếc đột ngột đang còn tranh luận, khi xét ưu thế căn nguyên gây bệnh do siêu vi ở các trường hợp điếc đột ngột. Hiện nay, có người không cho giãn mạch khi xét đến các biến đổi mạch máu xảy ra trong các bệnh do siêu vi. Các thay đổi mạch máu này trong mao mạch, không làm tổng lưu lượng máu giảm mà thực tế lại tăng ở

i heparine hoặc comandin cải thiện đáng kể tỉ lệ

phục h

vùng bị viêm [78], [79]. Nếu như giãn mạch ốc tai đạt được về mặt lâm sàng nhờ thở gián cách 5% CO2 và 95% oxy, hoặc theo cách vững bền hơn với papaverine, một câu hỏi đặt ra là có phải một kết quả như vậy là điều mong muốn

đối mặt với những đốm xuất huyết li ti trong nhiễm siêu vi? Giải đáp cho câu hỏi về

hiệu quả của liệu pháp này phải đợi các nghiên cứu lâm sàng.

- Bolognesi (1960) đề xuất thuốc kháng đông để cải thiện thính giác ở bệnh nhân với liệu pháp heparine và comadin. Clemis (1975) cho rằng hiệu quả có lợi

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Đánh giá hiệu quả của oxy cao áp trong điều trị điếc đột ngột (Trang 56)