1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả tái xử lý dụng cụ và làm sạch bề mặt môi trường tại bệnh viện đại học y dược tp hcm thông qua giá trị “năng lượng hữu cơ tồn dư” trong năm 2018

62 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆU QUẢ TÁI XỬ LÝ DỤNG CỤ VÀ LÀM SẠCH BỀ MẶT MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM THÔNG QUA GIÁ TRỊ “NĂNG LƯỢNG HỮU CƠ TỒN DƯ” TRONG NĂM 2018 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: BVĐHYD – Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn Chủ trì nhiệm vụ: Trịnh Thị Thoa – Phạm Thị Lan Thành phố Hồ Chí Minh - 20… ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆU QUẢ TÁI XỬ LÝ DỤNG CỤ VÀ LÀM SẠCH BỀ MẶT MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM THÔNG QUA GIÁ TRỊ “NĂNG LƯỢNG HỮU CƠ TỒN DƯ” TRONG NĂM 2018 Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Trịnh Thị Thoa Phạm Thị Lan Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Hiệu tái xử lý dụng cụ làm bề mặt môi trường Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM thông qua giá trị “năng lượng hữu tồn dư” năm 2018 Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): y tế Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Trịnh Thị Thoa Ngày, tháng, năm sinh: 04/03/1981 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Cử nhân điều dưỡng Chức danh khoa học: Chức vụ: Điều dưỡng trưởng Điện thoại: Tổ chức: +84 28 3952 5195 Nhà riêng: Mobile: +84 909075098 Fax: +84 28 3950 6126 E-mail: thoa.trt@umc.edu.vn Tên tổ chức công tác: Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Địa tổ chức: 215 Hồng Bàng, p.11, q.3, TP.HCM Địa nhà riêng: D37A, Phường 13, q.6, TP.HCM Đồng chủ nhiệm Họ tên: Phạm Thị Lan Ngày, tháng, năm sinh: 23/11/1988 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Cử nhân điều dưỡng Chức danh khoa học: Chức vụ: Điều dưỡng trưởng Điện thoại: Tổ chức: +84 28 3952 5031 Nhà riêng: Mobile: +84 938676690 Fax: +84 28 3950 6126 E-mail: lan.pt@umc.edu.vn Tên tổ chức công tác: Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Địa tổ chức: 215 Hồng Bàng, p.11, q.3, TP.HCM Địa nhà riêng: 724/59A Lê Văn Lương, Phước Kiển, Nhà Bè, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Điện thoại: +84 28 3855 4269 Fax: +84 28 3950 6126 E-mail: bvdh@umc.edu.vn Website: www.bvdaihoc.com.vn Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, p.11, q.3, TP.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 05 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 - Thực tế thực hiện: từ tháng 05 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 55,860,000 đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: đ + Kinh phí từ nguồn khác: 55,860,000 đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT I Nội dung khoản chi Thù lao thuê khoán chuyên môn Khảo sát, điều phối giám sát thực Thu thập liệu Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài Phân lập mẫu vi sinh Xử lý liệu Viết báo cáo đề tài Mua trang thiết bị / vật liệu Găng tay Khẩu trang Ống nghiệm Tăm tiệt khuẩn III Các chi khác Hội đồng nghiệm thu In tài liệu Bánh, nước, trái Tổng cộng II 17,6 2,5 2,5 17,6 2,5 2,5 0 17,6 2,5 2,5 17,6 2,5 2,5 0 2,4 0,25 3,15 0,7 2,4 0,25 3,15 0,7 0 0 2,4 0,25 3,15 0,7 2,4 0,25 3,15 0,7 0 0 1,0 6,0 5,588 55,86 1,0 6,0 5,588 55,86 0 0 1,0 6,0 5,588 55,86 1,0 6,0 5,588 55,86 0 0 - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Trịnh Thị Thoa Tên cá nhân tham gia thực Trịnh Thị Thoa Phạm Thị Lan Phạm Thị Lan Chủ nhiệm Huỳnh Minh Tuấn Huỳnh Minh Tuấn Phạm Thị Thủy Phạm Thị Thủy Lê Mộng Hảo Lê Mộng Hảo Tư vấn đề cương Thu thập mẫu nghiên cứu Thu thập mẫu nghiên cứu Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh - Lý thay đổi ( có): Nội dung tham gia Chủ nhiệm Sản phẩm chủ yếu đạt Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu Đề cương Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Ghi chú* Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 01/05/2018 01/05/2018 30/06/2018 30/06/2018 01/07/2018 03/06/2019 30/08/2018 02/07/2019 04/07/2019 04/07/2019 01/09/2019 15/12/2019 Viết đề cương Huấn luyện nghiên cứu viên Thực lấy mẫu Tổng hợp & Phân tích số liệu 01/10/2018 04/11/2018 Báo cáo nghiệm thu 01/11/2018 15/12/2018 - Lý thay đổi (nếu có): Người, quan thực - Trịnh Thị Thoa - Phạm Thị Lan - Huỳnh Minh Tuấn - Trịnh Thị Thoa - Phạm Thị Lan - Hà Thị Nhã Ca - Nguyễn Thị Hằng Nga - Phạm Thị Thủy - Lữ Thị Mộng Hương 15/12/2019 - Phạm Thị Lan - Võ Thị Mỹ Duyên 15/01/2020 29/03/2020 - Trịnh Thị Thoa - Phạm Thị Lan - Huỳnh Minh Tuấn III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH & CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Ngưỡng giá trị Adenosine triphosphate (ATP) dụng cụ phẫu thuật Ngưỡng giá trị ATP dụng cụ nội soi chẩn đoán Ngưỡng giá trị ATP bề mặt môi trường Đơn vị đo Danh mục Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Danh mục Danh mục 1 1 1 - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch - Lý thay đổi (nếu có): Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Thời gian Kết sơ Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: Đề tài bước đầu đánh giá hiệu tái xử lý dụng cụ làm bề mặt môi trường thông qua giá trị lượng hữu tồn dư A3 (ATP-ADP-AMP) b) Hiệu kinh tế xã hội: Hiệu kinh tế hướng phát triển đề tài Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I II Nội dung Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo tiến độ Báo cáo giám định kỳ Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ .10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 Chương - TỔNG QUAN Y VĂN 12 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 Chương - KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 26 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 26 3.2 Giá trị A3 (ATP-AMP-ADP) 27 3.2.1.Giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật mổ mở 27 3.2.2.Giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật nội soi 28 3.2.3.Giá trị A3 dụng cụ nội soi chẩn đoán 28 3.2.4.Giá trị A3 (ATP-AMP-ADP) bề mặt môi trường 29 3.3 So sánh giá trị A3 (ATP-AMP-ADP) thời điểm (1) Sau làm (2) Sau khử khuẩn 30 3.3.1.So sánh giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật mổ mở theo thời điểm xử lý 30 3.3.2 So sánh giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật nội soi theo thời điểm xử lý 31 3.3.3 So sánh giá trị A3 dụng cụ nội soi chẩn đoán theo thời điểm xử lý 32 3.3.4.So sánh giá trị A3 bề mặt môi trường thường xuyên tiếp xúc thời điểm trước vệ sinh sau vệ sinh khử khuẩn .33 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi giá trị A3 (ATP-AMP-ADP) 34 3.4.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật mổ mở 34 3.4.2.Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn dụng cụ phẫu thuật nội soi 36 3.4.4.Sự khác biệt giá trị A3 môi trường 39 3.4.5.Thiết lập ngưỡng A3 42 3.4.5.1 Ngưỡng A3 nhóm dụng cụ sau khử khuẩn 42 3.4.5.2 Ngưỡng A3 nhóm bề mặt môi trường sau vệ sinh khử khuẩn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc tính mẫu nghiên cứu 26 Bảng Giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật mổ mở 27 Bảng Giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật nội soi 28 Bảng Giá trị A3 dụng cụ nội soi chẩn đoán 28 Bảng Giá trị A3 bề mặt môi trường 29 Bảng So sánh giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật mổ mở theo thời điểm xử lý .30 Bảng So sánh giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật nội soi theo thời điểm xử lý .31 Bảng Bảng so sánh giá trị A3 dụng cụ nội soi chẩn đoán theo thời điểm xử lý 32 Bảng So sánh giá trị A3 bề mặt môi trường thường xuyên tiếp xúc theo thời điểm trước vệ sinh sau vệ sinh khử khuẩn 33 Bảng 10 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn loại dụng cụ phẫu thuật mổ mở 34 Bảng 11 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn tay máy .35 Bảng 12 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn vị trí dụng cụ phẫu thuật mổ mở 36 Bảng 13 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn loại dụng cụ phẫu thuật nội soi 36 Bảng 14 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn tay máy .37 Bảng 15 Sự khác biệt số A3 sau khử khuẩn vị trí dụng cụ phẫu thuật nội soi 38 Bảng 16 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn loại dụng cụ nội soi chẩn đoán .38 Bảng 17 Sự khác biệt số A3 sau khử khuẩn vị trí dụng cụ nội soi chẩn đốn 39 Bảng 18 Sự khác biệt số A3 sau vệ sinh khử khuẩn khu vực bề mặt môi trường 39 Bảng 19 Sự khác biệt số A3 sau khử khuẩn vị trí khu vực chăm sóc người bệnh .40 Bảng 20 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn vị trí khu vực hành 40 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.3.2 So sánh giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật nội soi theo thời điểm xử lý Giá trị A3 trung bình dụng cụ nội soi chẩn đoán sau khử khuẩn 97 RLU thấp 136 RLU so với dụng cụ nội soi chẩn đốn sau làm Như vậy, có khác biệt thời điểm (1) Sau làm (2) Sau khử khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.3.3 So sánh giá trị A3 bề mặt môi trường thường xuyên tiếp xúc thời điểm trước vệ sinh sau vệ sinh khử khuẩn Giá trị A3 trung bình bề mặt môi trường sau vệ sinh, khử khuẩn 430 RLU thấp 832,4 RLU so với bề mặt mơi trường trước làm Như vậy, có khác biệt thời điểm (1) Trước vệ sinh (2) Sau vệ sinh, khử khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi giá trị A3 (ATP-AMP-ADP) 4.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị A3 dụng cụ phẫu thuật mổ mở Giá trị A3 trung bình dụng cụ phẫu thuật mổ mở sau xử lý máy 94,7 RLU, thấp 50,8 RLU so với dụng cụ phẫu thuật mổ mở xử lý tay Như vậy, có khác biệt phương pháp xử lý (1) Bằng tay (2) Bằng máy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Giá trị A3 trung bình vị trí bề mặt phẳng dụng cụ phẫu thuật mổ mở 101,2 RLU, thấp 44,3 RLU so với vị trí khe kẽ, thấp 15,5 RLU so với vị trí vết bẩn bám dính thấp 29 RLU so với vị trí tay cầm/khóa Như vậy, có khác biệt vị trí dụng cụ phẫu thuật mổ mở khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.4.2 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn dụng cụ phẫu thuật nội soi Giá trị A3 trung bình dụng cụ phẫu thuật nội soi sau xử lý máy 109,1 RLU, thấp 30 RLU so với dụng cụ phẫu thuật nội soi xử lý tay Như vậy, có khác biệt phương pháp xử lý (1) Bằng tay (2) Bằng máy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.4.3 Sự khác biệt giá trị A3 sau khử khuẩn vị trí dụng cụ nội soi chẩn đốn Giá trị A3 trung bình vị trí bề mặt đầu ống soi 65,4 RLU, thấp 20,5 RLU so với vị trí thân ống soi, thấp 12,6 RLU so với ổ van hút, thấp 30,9 RLU so với ổ van sinh thiết thấp 95,4 RLU so với lịng ống sinh thiết Như vậy, có 46 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khác biệt vị trí dụng cụ nội soi chẩn đốn khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Giá trị A3 trung bình bề mặt mơi trường khu vực chăm sóc người bệnh 367,9 RLU, thấp 134,4 RLU so với bề mặt khu vực hành chính, thấp 16,5 RLU so với bề mặt xe tiêm thấp 150,9 RLU so với ổ van sinh thiết Như vậy, có khác biệt khu vực môi trường bề mặt khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.4.4 Sự khác biệt giá trị A3 sau vệ sinh khử khuẩn khu vực bề mặt mơi trường Giá trị A3 trung bình bề mặt chuột máy tinh 367,9 RLU, thấp 244,4 RLU so với bề mặt bàn phím máy tính, thấp 177,4 RLU so với bề mặt nút ấn điện thoại thấp 234,2 RLU so với tay cầm điện thoại bàn Như vậy, có khác biệt vị trí mơi trường khu vực hành khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Giá trị A3 trung bình bề mặt chuột máy tinh 367,9 RLU, thấp 244,4 RLU so với bề mặt bàn phím máy tính, thấp 177,4 RLU so với bề mặt nút ấn điện thoại thấp 234,2 RLU so với tay cầm điện thoại bàn Như vậy, có khác biệt vị trí mơi trường khu vực hành khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.5 Thiết lập ngưỡng A3 4.5.1 Ngưỡng A3 nhóm dụng cụ sau khử khuẩn Dụng cụ sau khử khuẩn có kết vi sinh vơ khuẩn có giá trị ATP trung bình 104,2 ± 40,8 RLU Như vậy, ngưỡng giới hạn dụng cụ sau khử khuẩn (1) Đạt (Pass) với giá trị A3 290 RLU (giá trị Fail gấp đôi giá trị Pass) 4.5.2 Ngưỡng A3 nhóm bề mặt mơi trường sau vệ sinh khử khuẩn Bề mặt môi trường sau khử khuẩn có kết vi sinh vơ khuẩn có giá trị ATP trung bình 369,8 ± 162,3 RLU Như vậy, ngưỡng giới hạn bề mặt môi trường sau khử khuẩn (1) Đạt (Pass) với giá trị A3 < 532,1 RLU (2) Không đạt (Fail) với giá trị A3 >1064,2 RLU (giá trị Fail gấp đôi giá trị Pass) 47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Ngưỡng giá trị RLU thiết lập qua nghiên cứu có giá trị dịng sản phẩm Kikkoman với máy đọc Lumitester PD-30 Các nghiên cứu tương tự chưa thực nhiều Việt nam đặc biệt bệnh viện quy mơ lớn có nên chưa có nhiều ngưỡng RLU để so sánh với kết nghiên cứu 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Magill, S.S., et al., "Prevalence of healthcare-associated infections in acute care hospitals in Jacksonville, Florida" Infection Control Hospital Epidemiology, 33(3): (2012): 283-91 Awad, S.S., "Adherence to surgical care improvement project measures and postoperative surgical site infections" Surgical Infection (Larchmt), 13(4): (2012): 234-7 Griffiths M.W.; The role of ATP bioluminescence in the food industry: new light on old problems.; Food Technology 1996; 6: 62–72 Moore G., Griffith C.; A comparison of traditional and recently developed methods for monitoring surface hygiene within the food industry: an industry trial.; Int J Environ Health Res 2002; 12: 317–329 Boyce, J et al.; Monitoring the Effectiveness of Hospital Cleaning Practices by Use of an Adenosine Triphosphate Bioluminescence Assay.; ICHE 2009; 30: 678 Cooper R.A., Griffith C.J., Malik R.E., Obee P., Looker N.; Monitoring effectiveness of cleaning in four British hospitals.; Am J Infect Control 2007; 35: 338–341 Griffith C.J., Obee P., Cooper R.A., Burton N.F., Lewis M.; The effectiveness of existing and modified cleaning regimens in a Welsh hospital.; J Hosp Infect 2007; 66: 352–359 Hansen D., Hilgenhöner M., Popp W.; ATP bioluminescence for kitchen hygiene and cleaning control of surgical instruments; Intern J Infect Control 2008; 4: 1–4 Heathcote R., Stadelmann B.; Measuring of ATP bioluminescence as a means of assessing washer disinfector performance and potentially as a means of validating the decontamination process.; Healthcare Infection 2009; 14: 147–151 10 Murdoch H., Taylor D., Dickinson J., Walker J.T., Perrett D., Raven N.D.H., et al.; Surface decontamination of surgical instruments: an ongoing dilemma.; J Hosp Infect 2006; 63: 432–8 11 NHS Estates; Washer-disinfectors: validation and verification; London, UK: Department of Health; Health Technical Memorandum 2030; 1997 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC VỊ TRÍ LẤY MẪU BỘ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT Số lượng dụng cụ o 01 nội soi: Nội soi tổng quát lớn o 01 mổ mở: Cột sống lưng Số lượt lấy mẫu/ bộ: 05 lượt Phương pháp rửa tay o Bộ nội soi: 03 lượt o Bộ mổ mở: 02 lượt Phương pháp rửa máy rửa khử khuẩn: o Bộ nội soi: 02 lượt o Bộ mổ mở: 03 lượt Các vị trí lấy mẫu 5.1 Bộ dụng cụ nội soi Loại dụng Vị trí lấy mẫu cụ Trocar Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Loại dụng cụ Vị trí lấy mẫu Ống hút nội soi Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng Grasper Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Loại dụng cụ Vị trí lấy mẫu Kelly nội soi 3 Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lòng 5.2 Bộ dụng cụ mổ mở Loại dụng cụ Vị trí lấy mẫu Kềm mang kim Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Tay cầm, khóa Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Loại dụng cụ Vị trí lấy mẫu Kerrison 1 Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Tay cầm, khóa Kềm gặm xương Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Tay cầm, khóa Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Loại dụng cụ Vị trí lấy mẫu Banh vết thương Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Tay cầm, khóa Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 54 Số thứ tự thu mẫu (# ATP Number) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Thơng tin hành Ngày lấy mẫu: : _/ / _ Loại dụng cụ: Nội soi Mổ mở Tên dụng cụ: Tổng quát lớn Cột sống lưng Phương pháp làm sạch: Làm tay Làm máy Nhân viên lấy mẫu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 55 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thơng tin đánh giá ATP Phương pháp: Làm tay - Thời gian lấy mẫu: : phút, ngày / / - Mã số nhân viên xử lý: Máy rửa sóng siêu âm Có Khơng - Có sử dụng phương tiện hỗ trợ làm để chà rửa dụng cụ: Có Khơng (quan sát phút đầu xử lý) - Kết quả: ST T Loại dụng cụ ATP Number Vị trí lấy mẫu Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng Tay cầm/khóa Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ (1) Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng 10 Tay cầm/khóa 11 Bề mặt phẳng 12 Vị trí khe/ kẽ (2) 14 Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng 15 Tay cầm/khóa 16 Bề mặt phẳng 17 Vị trí khe/ kẽ 13 (3) 19 Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng 20 Tay cầm/khóa 18 (4) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 56 Kết (RLU) Kết vi sinh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phương pháp làm máy rửa khử khuẩn - Thời gian lấy mẫu: : phút, ngày / / - Mã số nhân viên xử lý: Máy rửa khử khuẩn: Số Số Số - Có sử dụng phương tiện hỗ trợ làm để chà rửa dụng cụ: Có - Kết quả: ST T Loại dụng cụ ATP Number Vị trí lấy mẫu Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng Tay cầm/khóa Bề mặt phẳng Vị trí khe/ kẽ (1) Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng 10 Tay cầm/khóa 11 Bề mặt phẳng 12 Vị trí khe/ kẽ (2) 14 Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng 15 Tay cầm/khóa 16 Bề mặt phẳng 17 Vị trí khe/ kẽ 13 (3) 19 Vị trí có vết bẩn bám dính Trong lịng ống: ½ lịng 20 Tay cầm/khóa 18 (4) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 57 Kết (RLU) Không Kết vi sinh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Thơng tin hành Khoa/Phịng: Ngày đánh giá: _/ / _ Thời gian: _ Nhân viên giám sát: _ Nhân viên vệ sinh: _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thơng tin đánh giá ATP  Nhóm : Vị trí cố định phòng/giường bệnh - Số hồ sơ người bệnh : Số nhập viện: _ - Ngày nhập vào ICU: / / Số phòng: Số giường: - Chẩn đoán: _ - Nhiễm khuẩn bệnh viện:  Khơng  Có Thời điểm 1: Trước làm - Thời gian lấy mẫu: : phút - Kết quả: STT ATP Number Vị trí lấy mẫu 21 Tay vịn/ thành giường 22 Tay quay điều khiển độ cao 23 Cây treo dịch truyền (tay vịn) 24 Ống nghe 25 Nút điều chỉnh máy thở 26 Tay nắm cửa phòng Kết (RLU) Thời điểm 2: Sau làm tay - Nhân viên vệ sinh: _ Hóa chất vệ sinh: _ - Thời gian vệ sinh: _ Thời gian lấy mẫu: _: _phút - Kết quả: STT ATP Number Vị trí lấy mẫu Kết (RLU) Tay vịn/ thành giường Tay quay điều khiển độ cao Cây treo dịch truyền (tay vịn) Ống nghe Nút điều chỉnh máy thở Tay nắm cửa phòng  Nhóm : Trang thiết bị y tế bên Thời điểm 1: Trước làm - Thời gian lấy mẫu: : phút - Kết quả: STT Loại dụng cụ ATP Number Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Vị trí lấy mẫu Tay nắm (hộc tủ) Mặt bên Cạnh bên 59 Kết (RLU) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời điểm 2: Sau làm - Nhân viên vệ sinh: _ Hóa chất vệ sinh: - Thời gian vệ sinh: _ Thời gian lấy mẫu: : phút - Kết quả: STT Loại dụng cụ ATP Number Vị trí lấy mẫu Kết (RLU) Tay nắm (hộc tủ) Mặt bên Cạnh bên  Nhóm 3: Khu vực hành (Quầy điều dưỡng) Thời điểm 1: Trước làm - Thời gian lấy mẫu: : phút - Kết quả: STT ATP Number Vị trí lấy mẫu Bàn phím máy tính Chuột máy tính Nút bấm điện thoại bàn Tay cầm điện thoại bàn Công tắc đèn phòng Tay nắm cửa nhà vệ sinh Nút ấn toilet Cần gạt rửa tay Kết (RLU) Thời điểm 2: Sau làm - Nhân viên vệ sinh: _ Hóa chất vệ sinh: _ - Thời gian vệ sinh: _ Thời gian lấy mẫu: : phút - Kết quả: STT ATP Number Vị trí lấy mẫu Kết (RLU) Bàn phím máy tính Chuột máy tính Nút bấm điện thoại bàn Tay cầm điện thoại bàn Cơng tắc đèn phịng Tay nắm cửa nhà vệ sinh Nút ấn toilet Cần gạt rửa tay Bàn phím máy tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 60 ... CHUNG Tên đề tài: Hiệu tái xử lý dụng cụ làm bề mặt môi trường Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM thông qua giá trị “năng lượng hữu tồn dư” năm 2018 Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): y tế Chủ nhiệm nhiệm... LÀM SẠCH BỀ MẶT MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM THÔNG QUA GIÁ TRỊ “NĂNG LƯỢNG HỮU CƠ TỒN DƯ” TRONG NĂM 2018 Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Trịnh Thị... lượng khám chữa bệnh Chính lý trên, tiến hành đề tài ? ?Hiệu tái xử lý dụng cụ làm bề mặt môi trường Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM thông qua giá trị lượng hữu tồn dư năm 2018? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 01/07/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN