1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng và nội soi của bệnh nhân campuchia mắc chứng khó tiêu đến khám tại bệnh viện đại học y dược tp hcm

99 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

.� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VAL VEASNA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI CỦA BỆNH NHÂN CAMPUCHIA MẮC CHỨNG KHÓ TIÊU ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HCM Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI HỮU HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Thông tin kết nghiên cứu .� LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thống kê kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Học viên VAL VEASNA Thông tin kết nghiên cứu .� MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Định nghĩa 1.3 Phân loại 16 1.4 Dịch tễ học 18 1.5 Sự trùng lắp khó tiêu chức với bệnh trào ngược dày thực quản hội chứng ruột kích thích 19 1.6 Nguyên nhân khó tiêu 20 1.7 Sinh lý bệnh khó tiêu chức 25 1.8 Tiếp cận chẩn đoán bệnh nhân khó tiêu 31 1.9 Tình hình nghiên cứu chứng khó tiêu giới Việt Nam 35 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 38 2.4 Xử lý phân tích liệu 46 2.5 Vấn đề y đức 47 Thông tin kết nghiên cứu .� Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 3.2 Tiền phẫu thuật đường tiêu hóa 49 3.3 Triệu chứng báo động 50 3.4 Thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia cà phê 51 3.5 Nội soi tiêu hóa 51 3.6 Kết test Urease nhanh 53 3.7 Khó tiêu thực thể khó tiêu chức 53 3.8 Hội chứng khó chịu sau ăn hội chứng đau thượng vị 54 3.9 Mối liên quan khó tiêu chứng khó tiêu thực thể với đặc điểm dân số nghiên cứu 55 Chƣơng BÀN LUẬN 57 4.1 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.2 Tiền bệnh tật 58 4.3 Triệu chứng báo động 59 4.4 Thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia cà phê 60 4.5 Nội soi tiêu hóa 61 4.6 Tình trạng nhiễm Helicobacter pylori 63 4.7 Khó tiêu thực thể khó tiêu chức 65 4.8 Hội chứng đau thượng vị hội chứng khó chịu sau ăn 67 4.9 Mối liên quan khó tiêu chứng khó tiêu thực thể với đặc điểm dân số nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC II: BỘ CÂU HỎI KHÓ TIÊU CHỨC NĂNG PHỤ LỤC III: DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Thông tin kết nghiên cứu .� DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC Độ lệch chuẩn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TB Trung bình Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XHTHD Xuất huyết tiêu hóa GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Hội chứng đau thượng vị EPS (Epigastric Pain Syndrome) Bệnh trào ngược dày thực quản GERD (Gastroesophageal Reflux Disease ) NSAIDs Thuốc kháng viêm không steroid (Non Steroidal Anti-inflammatory Drugs) P Giá trị p (p value) PDS Hội chứng khó chịu sau ăn (Postprandial Distress Syndrome) PR Tỷ lệ mắc (Prevalence rate) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Thông tin kết nghiên cứu .� DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Định nghĩa triệu chứng khó tiêu theo tiêu chuẩn Rome III Bảng 1.2 So sánh tiêu chí chẩn đốn rối loạn tiêu hóa chức Rome III Rome IV 12 Bảng 2.3 Định nghĩa biến số nghiên cứu 42 Bảng 2.4 Khuyến cáo đánh giá cân nặng dựa BMI WHO (2004) dành riêng cho người Châu Á 46 Bảng 3.5 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 Bảng 3.6 Các triệu chứng báo động 50 Bảng 3.7 Tổn thương thực quản 51 Bảng 3.8 Tổn thương dày 52 Bảng 3.9 Tổn thương tá tràng 52 Bảng 3.10 Các triệu chứng khó tiêu chức 54 Bảng 3.11 Mối liên quan khó tiêu chứng khó tiêu thực thể với đặc điểm dân số nghiên cứu 55 Bảng 4.12 So sánh triệu chứng báo động bệnh nhân khó tiêu nghiên cứu với nghiên cứu khác 59 Bảng 4.13 So sánh tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân khó tiêu nghiên cứu so với nghiên cứu khác 64 Bảng 4.14 So sánh khó tiêu chức khó tiêu thực thể bệnh nhân khó tiêu nghiên cứu so với nghiên cứu khác 65 Bảng 4.15 So sánh tỉ lệ bệnh nhân bị hội chứng đau thượng vị hội chứng khó chịu sau ăn bệnh nhân khó tiêu chức nghiên cứu chứng so với nghiên cứu khác 67 Thông tin kết nghiên cứu .� DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tiền phẫu thuật đường tiêu hóa trước 49 Biểu đồ 3.2 Thói quen uống rượu bia, cà phê hút thuốc 51 Biểu đồ 3.3 Kết test Urease nhanh 53 Biểu đồ 3.4 Khó tiêu thực thể 53 Biểu đồ 3.5 Hội chứng khó chịu sau ăn hội chứng đau thượng vị 54 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Mối liên quan yếu tố gây bệnh 30 Thông tin kết nghiên cứu .� ĐẶT VẤN ĐỀ Khó tiêu rối loạn tiêu hóa phổ biến dân số nói chung Đây ngun nhân tình trạng bệnh tật, gánh nặng kinh tế cho cộng đồng lý khiến bệnh nhân phải đến sở chăm sóc y tế ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống bệnh nhân Rối loạn tiêu hóa vấn đề thường gặp, với tần suất cao quốc gia Hàng năm khoảng 25% dân số cộng đồng có biểu rối loạn tiêu hóa, có phần tư số người khám bệnh bị đau bụng khó chịu vùng bụng kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe cơng việc Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa xảy người khơng có có bệnh thực thể, việc cần phải làm chẩn đoán phân biệt rối loạn chức số bệnh thực thể (chẳng hạn như: viêm loét dày tá tràng, ung thư dày, sỏi mật…)[52] Trên giới, có nhiều báo cáo tỷ lệ mắc tác động triệu chứng khó tiêu dân số nói chung Theo nghiên cứu Hoa Kỳ năm 2004, tỷ lệ khó tiêu xấp xỉ 10% dân số, khó tiêu chức phổ biến [12] Nghiên cứu Ý năm 2009 cho thấy tỷ lệ khó tiêu 15,1% khó tiêu chức 11% Tương tự, nghiên cứu Nhật năm 2010 2680 bệnh nhân có tỷ lệ khó tiêu chức 10%[33] Tuy nhiên, kết nghiên cứu bị ảnh hưởng đáng kể việc sử dụng tiêu chuẩn chẩn đốn khó tiêu Hiện nay, nội soi tiêu hóa ngày thực rộng rãi, có nhiều chứng cho thấy nguyên nhân thực thể chiếm số lượng nhỏ bệnh nhân khó tiêu Hơn nửa số bệnh nhân bác sĩ Thông tin kết nghiên cứu .� chuyên khoa thăm khám theo qui trình khảo sát chuẩn bao gồm nội soi tiêu hóa, xét nghiệm sinh hóa X- quang khơng thể giải thích nguyên nhân gây triệu chứng bệnh nhân Những bệnh nhân xem bị khó tiêu chức người ta cho bất thường chức dày tá tràng nguyên nhân gây triệu chứng Hiện nay, khó tiêu chức trở thành chẩn đoán chấp nhận rộng rãi toàn giới Đây dạng bệnh lý phổ biến thách thức cho nhà lâm sàng nhà nghiên cứu khoa học [40] Hiện nay, Việt Nam có số nghiên cứu liên quan lĩnh vực Campuchia chưa có nghiên cứu khó tiêu Thực tế, số lượng bệnh nhân Campuchia đến khám chữa bệnh Việt Nam, đặc biệt bệnh viện Đại Học Y Dược Tp.HCM ngày gia tăng, nhằm đánh giá đầy đủ đặc điểm lâm sàng khó tiêu cung cấp thêm liệu liên quan đến vấn đề Campuchia, đồng thời muốn so sánh kết nghiên cứu hai đất nước Việt Nam Campuchia, tiến hành đề tài “Đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân Campuchia mắc chứng khó tiêu đến khám bệnh viện đại học Y Dược TP HCM” Thông tin kết nghiên cứu .� MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân Campuchia mắc chứng khó tiêu đến khám bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM Mục tiêu cụ thể Khảo sát đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân Campuchia bị chứng khó tiêu đến khám bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM Xác định mối liên quan khó tiêu chức khó tiêu thực thể với đặc điểm mẫu nghiên cứu gồm nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, BMI, uống rượu bia, uống cà phê hút thuốc Thông tin kết nghiên cứu .� 49 Stanghellini V, Chan FK, Hasler WL, et al ( 2016) "Gastroduodenal disorders" Gastroenterology, 150, 1380-1392 50 Tack J, et al (2005) "Pathophysiology and Treatment of Functional Dyspepsia" J Clin Gastroenterol, 39, S211-S216 51 Tack J, Drossman DA (2017) "What’s new in Rome IV?" Neurogastroenterol Motility, e13053 52 Tack J, Talley NJ (2010) "Gastroduodenal disorders" Am J Gastroenterol, 105(4), pp.757-763 53 Talley NJ (2007) "Function gastrointestinal disorder in 2007" 54 Thomson AB, Barkun AN, Daniels S, et al (2003) "The prevalence of clinically significant endoscopic findings in primary care patients with uninvestigated dyspepsia: the Canadian Adult Dyspepsia Empiric Treatment – Prompt Endoscopy (CADET–PE) study" Aliment Pharmacol Ther, 17(12), pp.1481-1491 55 Van Schayck CP, Loozen JM, Wagena E, Akkermans RP, Wesseling GJ (2002) "Detecting patients at a high risk of developing chronic obstructive pulmonary disease in general practice: cross sectional case finding study" BMJ, pp 324:1370 56 Westhoff B, Brotze S, Mc Elhinney C, Weston A, McElhinney C, Cherian R, Mayo MS, Smith HJ, Sharma P (Gastrointest Endosc ) "The frequency of Barett’s esophagus in high-risk patients with chronic GERD" Gastrointest Endosc 61, pp.226-231 57 Widner-Christensen M, Hansen JM, De Muckadell OB (2006) "Risk factors for dyspepsia in a general population: non-steroidal antiinflammatory drugs, cigarette smoking and unemployment are more Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � important than Helicobacter pylori infection" Scand J Gastroenterl, 41 (2), pp 149-154 58 Jin X, Li YM (2007 Oct) "Helicobacter" 12(5), 541-6 59 Ying-Lian Xiao, Sui Peng, Jin Tao, An-Jiang Wang, Jin-Kun Lin, Pin-Jin Hu, Min-Hu Chen (2010) "Prevalence and Symptom Pattern of Pathologic Esophageal Acid Reflux in Patients With Functional Dyspepsia Based on the Rome III Criteria" The American Journal of Gastroenterology, volume 105, pages 2626-2631 60 Yuwei Zhang (2013) "Epidemiology of esophageal cancer" World J Gastroenterol 19(34), pp.5598-5606 61 Zagari RM, Law GR, Fuccio L (2010) "Epidemiology of functional dyspepsia and subgroups in the Italian general population: an endoscopic study" Gastroenterology, 138(4), pp1302-1311 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � PHỤ LỤC I: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã phiếu: Số hồ sơ: I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên (viết tắt)……………… .………Tuổi :… Giới :  (1: nam, 2: nữ) Địa liên lạc (tỉnh/ thành phố):……………………………………… Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học- sau đại học II TIỀN CĂN Bệnh tật:………………………………………………………………… Trước ông/bà phẫu thuật đường tiêu hóa hay khơng ? Có Khơng Trước ông/bà điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori hay khơng ? Có Khơng III BỆNH SỬ Trong tuần qua, ơng/bà có sử dụng thuốc viên điều trị “ đau bao tử” hay không ? Có Khơng Trong tuần qua, ơng/bà có sử dụng thuốc viên điều trị “ đau khớp” hay khơng ? Có Khơng Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � 10 Triệu chứng báo động TRIỆU CHỨNG BÁO ĐỘNG Có Khơng Nuốt khó Dấu hiệu thiếu máu Nơn máu/ cầu phân đen Thức giấc đêm Sụt cân không chỷ ý 11 Uống rượu bia: Hàng ngày Hàng tuần Không 12 Uống cà phê: Hàng ngày Hàng tuần Không 13 Hút thuốc lá: Đang hút Từng hút Không IV THĂM KHÁM 14 Các số nhân trắc Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) .3 BMI(kg/m ) V KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG NGÀY NỘI SOI: ./ /2017 KẾT QUẢ NỘI SOI: Thực quản Dạ dày Tá tràng □ Bình thường □ Bình thường □ Bình thường □ GERD A/B/C/D □ Viêm dày □ Viêm tá tràng □ Loét thực quản □ Loét dày □ Loét tá tràng □ Ung thư thực quản □ Ung thư dày □ Ung thư tá tràng KẾT QUẢ Helicobacter pylori: Dương Âm Ngày…….Tháng …….Năm 2017 Người làm bệnh án VAL VEASNA Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � PHỤ LỤC II: BỘ CÂU HỎI KHÓ TIÊU CHỨC NĂNG Trong tháng vừa qua, ơng/bà có 0) Khơng thường đau khó chịu vùng 1) Ít ngày / tháng ngực (khơng liên quan đến vấn đề tim 2) Một ngày / tháng mạch) hay không? 3) Hai hay ba ngày / tháng 4) Một ngày / tuần 5) Hơn ngày /tuần 6) Mỗi ngày Trong tháng vừa qua, ông/bà có 0) Không thường ợ nóng (nóng khó chịu 1) Ít ngày / tháng đau kiểu nóng rát ngực ơng/ bà) 2) Một ngày / tháng hay không? 3) Hai hay ba ngày / tháng 4) Một ngày / tuần 5) Hơn ngày / tuần 6) Mỗi ngày Trong tháng vừa qua, ơng/bà có 0) Khơng → Chuyển thường cảm thấy đầy bụng khó chịu sau 1) Ít ngày / tháng đến câu bữa ăn hàng ngày hay không? 2) Một ngày / tháng 3) Hai hay ba ngày / tháng 4) Một ngày /tuần 5) Hơn ngày / tuần 6) Mỗi ngày Ơng/bà có cảm giác đầy bụng khó chịu 0) Khơng sau bữa ăn vịng tháng hay lâu 1) Có hay khơng? Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � Trong tháng vừa qua, ơng/bà có 0) Khơng → thường hay không ăn hết bữa ăn 1) Ít ngày /tháng hàng ngày hay khơng? 2) Một ngày / tháng Chuyển đến câu 3) Hai hay ba ngày / tháng 4) Một ngày /tuần 5) Hơn ngày / tuần 6) Mỗi ngày Có phải ơng/bà khơng thể ăn hết 0) Khơng bữa ăn hàng ngày vịng tháng 1) Có hay lâu hay không? Trong tháng vừa qua, ơng/bà có 0) Khơng → Bỏ thường đau hay nóng rát vùng 1) Ít ngày / tháng bụng rốn không nằm 2) Một ngày / tháng câu vùng ngực ông/bà hay không? lại 3) Hai hay ba ngày / tháng 4) Một ngày /tuần 5) Hơn ngày / tuần 6) Mỗi ngày Có phải ơng/bà có đau nóng 0) Khơng vịng tháng hay lâu 1) Có khơng? Có phải đau nóng xuất 0) Khơng biến hoàn toàn ngày? 1) Thỉnh thoảng 2) Thường thường 3) Phần lớn thời gian 4) Luôn Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � 10 Thơng thường, mức độ đau hay nóng 0) Rất nhẹ bụng, rốn ông/bà thể 1) Nhẹ nào? 2) Vừa 3) Nặng 4) Rất nặng 11 Cơn đau nóng có giảm bớt 0) Không uống thuốc kháng acid hay không? 1) Thỉnh thoảng 2) Thường thường 3) Phần lớn thời gian 4) Luôn 12 Cơn đau hoăc nóng nàycó thường 0) Khơng giảm bớt hết hẳn sau cầu hay đánh hay không? 1) Thỉnh thoảng 2) Thường thường 3) Phần lớn thời gian 4) Luôn 13 Cơn đau khó chịu có thường 0) Khơng giảm bớt vận động hay thay đổi tư hay không? 1) Thỉnh thoảng 2) Thường thường 3) Phần lớn thời gian 4) Luôn ln 14 Trong vịng tháng vừa qua, ơng/bà 0) Khơng → Bỏ có thường đau dai dẳng vùng 1) Ít ngày /tháng phía bên phải vùng bụng 2) Một ngày / tháng câu cịn ơng/bà hay khơng? lại 3) Hai hay ba ngày / tháng Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � 4) Một ngày / tuần 5) Hơn ngày / tuần 6) Mỗi ngày 15 Có phải đau kéo dài 30 0) Không phút hay lâu không? 1) Thỉnh thoảng 2) Thường thường 3) Phần lớn thời gian 4) Luôn 16.Cơn đau có đạt đến mức độ dội 0) Không kéo dài hay không? 1) Thỉnh thoảng 2) Thường thường 3) Phần lớn thời gian 4) Ln ln 17.Cơn đau có biến hồn tồn 0) Khơng hay không? 1) Thỉnh thoảng 2) Thường thường 3) Phần lớn thời gian 4) Luôn 18 Có phải đau làm ơng/bà 0) Khơng ngừng hoạt động thường ngày khiến ông/bà phải khám bác sỹ 1) Thỉnh thoảng phải đến khó cấp cứu 2) Thường thường hay không? 3) Phần lớn thời gian 4) Luôn Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � A1 KHĨ TIÊU CHỨC NĂNG Tiêu chuẩn chẩn đoán Phải bao gồm: Một hay nhiều triệu chứng sau: a Đầy bụng khó chịu sau bữa ăn Đầy bụng khó chịu sau bữa ăn hàng ngày, ngày/tuần (câu hỏi 3>4) Khởi phát cách tháng Có (câu hỏi 4=1) b Ăn mau no Không thể dùng hết bữa ăn hàng ngày, ngày/tuần (câu hỏi 5>4) Khởi phát cách tháng Có (câu hỏi 6=1) c Đau vùng thượng vị Đau nóng vùng bụng, ngày/tuần (câu hỏi 7>3) Khởi phát cách tháng Có (câu hỏi 8=1) d Nóng rát vùng thượng vị (Tiêu chuẩn kết hợp câu hỏi với đau thượng vị) VÀ Khơng có chứng bệnh thực thể (bao gồm nội soi đường tiêu hóa trên) giải thích triệu chứng Khơng có câu hỏi * Các tiêu chuẩn thỏa tháng cuối với triệu chứng khởi phát từ tháng trước lúc chẩn đốn Có, (câu hỏi 8=1) A1a: HỘI CHỨNG KHĨ CHỊU SAU ĂN Tiêu chuẩn chẩn đoán* Phải bao gồm hai triệu chứng sau: Đầy bụng khó chịu sau bữa ăn, xảy sau bữa ăn hàng ngày, vài lần tuần Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � Đầy bụng khó chịu sau bữa ăn hàng ngày, ngày/tuần (câu hỏi 3>4) No sớm, phải bỏ bữa ăn hàng ngày, vài lần tuần Không thể dùng hết bữa ăn hàng ngày, ngày/tuần (câu hỏi 5>4) *Các tiêu chuẩn thỏa tháng cuối với triệu chứng khởi phát từ tháng trước lúc chẩn đốn Địi hỏi trả lời “Có” với hai câu hỏi câu hỏi (câu hỏi 4=a) (câu hỏi 6=1) A1b: HỘI CHỨNG ĐAU VÙNG THƯỢNG VỊ Tiêu chuẩn chẩn đoán* Phải bao gồm tất triệu chứng sau: Đau nóng khu trú vùng thượng vị, từ mức độ vừa ngày tuần Đau nóng vùng bụng, ngày/ tuần (câu hỏi 7>3) Đau mức độ vừa (câu hỏi 10>2) Đau khơng liên tục Đau nóng thường biến hoàn toàn ngày (câu hỏi 9>1) Không lan khắp bụng khu trú vùng khác bụng ngực Đau bụng xuất tháng lần (câu hỏi 11) Triệu chứng tái phát xuất đau vào khoảng thời gian khác (không phải hàng ngày) Ít thường thường (câu hỏi 17>1) Cơn đau đến mức độ kéo dài Ít thường thường (câu hỏi 16>1) Cơn đau từ vừa đến nặng đủ để làm ngừng hoạt động thường ngày bệnh nhân khiến bệnh nhân phải đến khoa cấp cứu Ít thường thường (câu hỏi 18>1) Cơn đau không giảm cầu Không (câu hỏi 12=0) Cơn đau không giảm thay đổi tư Không (câu hỏi 13=0) Cơn đau không giảm uống thuốc kháng acid Không (câu hỏi 11=0) Loại trừ bệnh thực thể khác giải thích triệu chứng Khơng có câu hỏi Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � PHỤ LỤC III DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU KEO S NĂM NGÀY GIỚI KHÁM SỐ HỒ SƠ SINH 1977 NỮ 12/01/2017 N16-0377061 KY H 1961 NỮ 03/01/2017 N13-0161369 YIN N 1972 NỮ 03/01/2017 A13-0042500 DEK T 1976 NAM 04/01/2017 N17-0017038 KIM L 1998 NAM 04/01/2017 N17-0000881 SIM SOKUN T 1962 NỮ 04/01/2017 N17-0002852 BAN S 1972 NỮ 07/01/2017 N15-0372742 XEM H 1986 SOK C 1980 NỮ 09/01/2017 N14-0174506 10 KHUN S 1971 NỮ 10/01/2017 N15-0309988 11 SOK S 1975 NỮ 11/01/2017 N17-0009198 12 LY K 1952 NỮ 12/01/2017 N17-0014168 13 KRY K 1982 NỮ 12/01/2017 N17-0010195 14 UY S 1954 15 TENG S 1969 NỮ 17/01/2017 A09-0163692 16 HAK K 1965 NỮ 17/01/2017 N16-0348339 17 YOU S 1984 NỮ 18/01/2017 N14-0362409 18 VAEN S 1950 NAM 19/01/2017 N17-0015394 19 LAY S 1972 NAM 19/01/2017 N15-0181616 20 KEO M 1965 21 ENG C 1979 NAM 23/01/2017 N15-0002676 22 KHAN S 1958 NAM 23/01/2017 N16-0373938 23 SY V 1964 NAM 23/01/2017 N17-0000275 24 MEAS R 1984 NAM 24/01/2017 N17-0016838 STT HỌ VÀ TÊN NAM 09/01/2017 N17-0006413 NAM 13/01/2017 N17-0003406 NỮ 23/01/2017 N17-0017144 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn � 25 CHEA V NĂM NGÀY GIỚI KHÁM SỐ HỒ SƠ SINH 1974 NỮ 02/02/2017 N15-0335975 26 CHANG H 1971 27 XUAN C 1957 NỮ 02/02/2017 A09-0031454 28 YOS S 1988 NỮ 03/02/2017 N17-0020548 29 KIM P 1956 NỮ 06/02/2017 N15-0092815 30 PAV V 1944 NỮ 07/02/2017 N17-0023487 31 CHEA S 1983 NỮ 07/02/2017 N17-0021164 32 MEY S 1957 NỮ 07/02/2017 N17-0023191 33 KEO V 1961 NỮ 08/02/2017 A13-0017255 34 LENG C 1969 NAM 09/02/2017 N17-0026503 35 CHEANG E 1975 NAM 09/02/2017 A11-0292009 36 SUON K 1966 NAM 09/02/2017 N17-0020907 37 TIT Y 1958 38 LY C 1985 NAM 10/02/2017 N16-0309684 39 KHY P 1982 NAM 11/02/2017 N16-0364193 40 SENG R 1984 NỮ 15/02/2017 N17-0032897 41 YIM K 1962 NỮ 15/02/2017 N17-0032705 42 KEO S 1951 43 SIM P 1973 44 SAMOEUN T 1999 45 UN S 1982 NỮ 18/02/2017 N17-0033529 46 YIM S 1960 NỮ 20/02/2017 N16-0397169 47 PICH L 1976 NỮ 21/02/2017 N16-0333832 48 KHUT P 1956 NAM 23/02/2017 N17-0042701 49 UK K 1938 NAM 23/02/2017 N17-0040746 50 NGET C 1970 NỮ 24/02/2017 N17-0044434 51 TENG N 1964 NỮ 27/02/2017 N16-0408970 52 EAR M 1966 NỮ 27/02/2017 A13-0093533 STT HỌ VÀ TÊN NAM 02/02/2017 N17-0019072 NỮ 09/02/2017 N17-0026286 NAM 17/02/2017 N17-0035624 NỮ 17/02/2017 N14-0286114 NAM 18/02/2017 N17-0036876 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 53 KEO K NĂM NGÀY GIỚI KHÁM SỐ HỒ SƠ SINH 1961 NAM 01/03/2017 A12-0027293 54 BUOY S 1944 55 SEY R 1967 56 LONG S 1966 57 LONG B 1996 NỮ 06/03/2017 N17-0055222 58 LY B 1974 NỮ 07/03/2017 N15-0212364 59 OURN C 1958 NỮ 07/03/2017 N16-0044960 60 CHAU L 1959 NỮ 08/03/2017 A12-0145505 61 LOY K 1958 NỮ 08/03/2017 N16-0040891 62 CHAN L 1966 NỮ 08/03/2017 N17-0059046 63 CHRONG H 1946 NAM 10/03/2017 N14-0011053 64 HUOY K 1953 NAM 13/03/2017 A10-0040482 65 SORN N 1967 NỮ 14/03/2017 N17-0066074 66 KEM S 1992 NỮ 16/03/2017 N17-0068723 67 UONG S 1977 NỮ 20/03/2017 N17-0072260 68 HEANG H 1950 69 DORK R 1942 NỮ 22/03/2017 N17-0075140 70 VINH L 1964 NỮ 22/03/2017 N17-0075492 71 SIENG S 1984 72 LY C 1971 73 YITH S 1946 74 TEY C 1990 NỮ 29/03/2017 N17-0084442 75 TAING RUMMA N 1953 NỮ 30/03/2017 B08-0055038 76 BORY Y 1978 NỮ 31/03/2017 N17-0049848 77 HAK BUN T 1979 78 SOK P 1979 NỮ 04/04/2017 N15-0273135 79 CHEA S 1984 NỮ 07/04/2017 B06-0063752 80 HENG S 1962 NỮ 07/04/2017 N17-0094245 STT HỌ VÀ TÊN NAM 02/03/2017 A10-0026588 NỮ 03/03/2017 N17-0053340 NAM 06/03/2017 N16-0159476 NAM 22/03/2017 B12-0003164 NAM 23/03/2017 N17-0076805 NỮ 25/03/2017 N17-0078355 NAM 28/03/2017 N13-0070801 NAM 01/04/2017 N15-0350358 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 81 KHEA P NĂM NGÀY GIỚI KHÁM SỐ HỒ SƠ SINH 1975 NỮ 10/04/2017 N17-0096958 82 HIU KOK Y 1949 83 RUOS P 1980 84 PRUM B 1988 NAM 13/04/2017 N17-0102161 85 LAO K 1952 NAM 14/04/2017 N17-0103087 86 BUN O 1966 NAM 14/04/2017 N16-0213230 87 KAN V 1971 NAM 17/04/2017 N16-0303501 88 EUNG H 1963 NAM 17/04/2017 N16-0034647 89 VAN C 1980 90 KUY K 1949 NAM 18/04/2017 N17-0107676 91 MOV H 1979 NAM 18/04/2017 N17-0107671 92 HUM NAI H 1985 NAM 19/04/2017 N17-0108813 93 OUK CHAN T 1958 NAM 21/04/2017 N17-0111203 94 YOU KY L 1967 NAM 21/04/2017 N17-0112162 95 ENG CH 1979 NAM 21/04/2017 N15-0002676 96 TRIV H 1981 NAM 24/04/2017 N16-0053442 STT HỌ VÀ TÊN NAM 11/04/2017 N15-0225859 NỮ NỮ 11/04/2017 N17-0098695 17/04/2017 N16-0146994 TP.HCM, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Y Dược Tp. HCM Mục tiêu cụ thể Khảo sát đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân Campuchia bị chứng khó tiêu đến khám bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM Xác định mối liên quan khó tiêu chức khó tiêu thực... học Y Dược TP HCM? ?? Thông tin kết nghiên cứu .� MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân Campuchia mắc chứng khó tiêu đến khám bệnh viện Đại học Y Dược. .. lượng bệnh nhân Campuchia đến khám chữa bệnh Việt Nam, đặc biệt bệnh viện Đại Học Y Dược Tp. HCM ng? ?y gia tăng, nhằm đánh giá đ? ?y đủ đặc điểm lâm sàng khó tiêu cung cấp thêm liệu liên quan đến vấn

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w