Bài viết trình bày việc xác định tần suất, đặc điểm lâm sàng và nội soi của BTNDD-TQ ở bệnh nhân Campuchia có triệu chứng tiêu hóa trên.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 TẦN SUẤT, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI CỦA BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY-THỰC QUẢN Ở BỆNH NHÂN CAMPUCHIA CÓ TRIỆU CHỨNG TIÊU HÓA TRÊN Pen Chanraksmey*, Quách Trọng Đức** TÓM TẮT Mở đầu: Bệnh trào ngược dày - thực quản (BTNDD-TQ) có xu hướng gia tăng nước châu Á Tuy nhiên, nghiên cứu BTNDD-TQ bệnh nhân Campuchia Mục tiêu: Xác định tần suất, đặc điểm lâm sàng nội soi BTNDD-TQ bệnh nhân Campuchia có triệu chứng tiêu hóa Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiến hành bệnh nhân Campuchia có triệu chứng tiêu hóa đến khám Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ 1/2017 đến 6/2017 Bệnh nhân xác lập chẩn đoán BTNDD-TQ có tổng điểm GERDQ ≥ và/hoặc có tổn thương viêm thực quản trào ngược (VTQTN) nội soi theo phân loại Los Angeles Kết quả: Nghiên cứu 116 bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa ghi nhận BTNDD-TQ VTQTN 23/116 (19,8%) 17/23 (73,9%) trường hợp Tỉ lệ nam: nữ nhóm bệnh nhân BTNDD-TQ 1,9:1 Triệu chứng ợ nóng ợ trớ than phiền đến khám gặp 8/23 (34,8%) 4/23 (17,4%) bệnh nhân; hỏi bệnh kỹ ghi nhận có đến 18/23 (78,3%) trường hợp ợ nóng 22/23 (95,7%) trường hợp ợ trớ VTNDD-TQ chủ yếu mức độ nhẹ: LA-A 16/17 (94,1%) LA-B 1/17 (5,9%) trường hợp Có 2/23 (8,7%) trường hợp loét dày tá tràng phối hợp 2/23 (8,7%) trường hợp nhiễm H pylori Kết luận: BTNDD-TQ thường gặp bệnh nhân Campuchia có triệu chứng tiêu hóa Hầu hết bệnh nhân có triệu chứng trào ngược điển hình, nhiên cần hỏi bệnh sử kỹ triệu chứng khơng phải than phiền bệnh nhân Hầu hết trường hợp VTQTN mức độ nhẹ Từ khóa: bệnh trào ngược dày-thực quản, ợ nóng, ợ trớ, viêm thực quản trào ngược, Campuchia ABSTRACT PREVALANCE, CLINICAL CHARACTERISTICS AND ENDOSCOPIC CHARACTERISTICS OF GASTRO-ESOPHAGEAL REFLUX DISEASE ON CAMBODIAN PATIENTS WITH UPPER GASTROINTESTINAL SYMPTOMS Pen Chanraksmey, Quach Trong Duc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 1- 2019: 88-92 Background: The prevalence of gastro-esophageal reflux disease (GERD) has been increasing in Asia But there is limited data of the disease in Cambodian patients Objectives: To assess the prevalence, clinical and endoscopic characteristics of GERD in Cambodian patients with upper gastrointestinal symptoms Method: A cross-sectional study was conducted on Cambodian patients with upper gastrointestinal symptoms who underwent upper gastrointestinal endoscopy at the University Medical Center of Hochiminh City from January 2017 to June 2017 GERD diagnosis was confirmed if patient’s GERDQ score was ≥ and / or ** Mekong Phnom Penh Clinic **Bộ môn Nội tổng quát, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Pen Chanraksmey ĐT: +85587888519 88 Email: pcraksmey@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học reflux esophagitis (RE) according to the Los Angeles classification was recorded Results: 116 patients with upper gastrointestinal symptoms were recruited The prevalence of GERD and RE were 23/116 (19.8%) and 17/23 (73.9%), respectively The male-to-female ratio among patients with GERD diagnosis was 1.9:1 In patients with GERD, heartburn and regurgitation were chief complaints in 8/23 (34.8%) and 4/23 (17.4%) patients, respectively However, thorough history taking detected these symptoms in 18/23 (78.3%) and 22/23 (95.7%) of patients, respectively All RE lesions were in mild grades (LA-A 94.1% and LA-B 5.9%) Two out of 23 (8.7%) of patients with GERD had co-existed gastroduodenal ulcers and (8.7%) had H pylori infection Conclusions: GERD is not uncommon among Cambodian patients with upper gastrointestinal symptoms Most of patients with GERD have typical reflux symptoms However, thorough history taking is required as these symptoms may not be the patients’ chief complaints Most cases of RE in Cambodian patients were in mild grade Key words: gastro-esophageal reflux disease, reflux esophagitis, erosive reflux diseases, Cambodian nội soi tiêu hóa Khoa Nội soi Bệnh viện ĐẶTVẤNĐỀ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trong vài thập kỷ gần đây, có nhiều Tiêu chuẩn loại bệnh nghiên cứu dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng Những bệnh nhân có tiêu nội soi Bệnh trào ngược dày – thực quản chuẩn sau không nhận vào nghiên cứu: (BTNDD-TQ) giới Các kết nghiên cứu gần cho thấy tỉ lệ BTNDD-TQ Có tiền sử phẫu thuật thực quản, dày (11) nước Châu Á có xu hướng gia tăng (cắt 2/3 dày) Campuchia quốc gia phát triển Xuất huyết tiêu hóa vòng 24 khu vực Đơng Nam Á với dân số khoảng 15 Xơ gan có biến chững giãn tĩnh mạch thực quản triệu dân Tuy nhiên, Trong q trình nội soi bác sĩ khơng nghiên cứu BTNDD-TQ dân số thực quy trình để xác định Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm khảo biến số nghiên cứu sát tần suất, đặc điểm lâm sàng nội soi Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu bệnh trào ngược dày-thực quản bệnh nhân Các bước tiến hành Campuchia có triệu chứng tiêu hóa Lấy mẫu liên tục Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU nghiên cứu ghi nhận tuổi, giới, chiều cao, Thiết kế nghiên cứu cân nặng, tình trạng hút thuốc lá, uống rượu bia, Nghiên cứu cắt ngang tiến hành bệnh lý đến khám bệnh đánh giá triệu chứng nhân Campuchia đến khám ngoại trú trào ngược theo bảng điểm GERDQ(2) Sau nội soi tiêu hóa khoa Nội soi, Bệnh viện đánh giá lâm sàng, bệnh nhân tiến Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 1/2017 đến hành nội soi tiêu hóa ghi nhận tổn 6/2017 thương viêm thực quản trào ngược (VTQTN) Tiêu chuẩn nhận bệnh theo phân loại Los Angeles(3) Bệnh nhân người Campuchia sinh sống Vương quốc Campuchia ≥ 18 tuổi, có triệu chứng đường tiêu hóa (ợ nóng, ợ trớ, đau bụng, đầy bụng, buồn nôn, nôn, nuốt đau, nuốt khó…), ngừng thuốc ức chế bơm proton tuần, ngừng Bismuth kháng sinh tuần trước đến khám có định Chuyên Đề Nội Khoa BTNDD-TQ xác định GERDQ ≥ và/ có VTQTN nội soi Phân tích thống kê Nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1 Xử lý số liệu chương trình Stata 12.0 Sử dụng tần số tỉ lệ (%) để mô tả biến số 89 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 định tính KẾTQUẢ Chúng tơi tiến hành nghiên cứu 116 bệnh nhân, bao gồm 54 nam 62 nữ với tuổi trung bình 46,8 ± 14,5 Kết ghi nhận BTNDD-TQ 23 (19,8%) bệnh nhân gồm có 15 bệnh nhân nam bệnh nhân nữ với đặc điểm trình bày theo Bảng Về triệu chứng lâm sàng, ợ nóng ợ trớ than phiền đến khám (34,8%) (17,4%) bệnh nhân Tuy nhiên hỏi bệnh sử kỹ lưỡng ghi nhận ợ nóng 18 (78,3%) ợ trớ 22 (95,7%) trường hợp Các biểu lâm sàng bệnh nhân chẩn đốn BTNDD-TQ trình bày Bảng Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm Giới tính: Nam Nữ Tuổi (năm): < 30 30 – 49 ≥ 50 Địa chỉ: Nông thôn Thành phố Chỉ số khối thể (kg/m ): Bình thường Nhẹ cân Thừa cân / béo phì Hút thuốc lá: Từng hút / hút Không hút Uống rượu bia: Từng uống / uống Không uống n (%) 15 (65,2) (34,8) (8,7) 12 (52,2) (39,1) 13 (56,5) 10 (43,5) (26,0) (4,4) 16 (69,6) 14 (60,9) (39,1) 16 (69,6) (30,4) Bảng Các biểu lâm sàng bệnh nhân BTNDD-TQ Triệu chứng Lý đến khám Ợ nóng Đau thượng vị Ợ trớ Đầy bụng Buồn nơn Có triệu chứng trào ngược điển hình Ợ nóng Ợ trớ Tổng điểm GERDQ ≥8