Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và nội soi của bệnh crohn

55 181 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và nội soi của bệnh crohn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Crohn tình trạng tổn thương sưng, dày lên, viêm mạn tính nhiều vị trí ống tiêu hóa, từ miệng đến hậu môn, thường gặp đoạn cuối ruột non, phần đầu đại tràng quanh ống hậu môn, tổn thương xuyên qua lớp thành ống tiêu hóa từ niêm mạc đến mạc Là hai bệnh viêm ruột (IBD) gồm bệnh Crohn (CD: Crohn disease) viêm loét đại tràng (UC: Ulcerative colitis) Hai bệnh có khác lâm sàng bệnh học giúp phân biệt trình viêm Đặc điểm tổn thương nội soi bệnh Crohn đặc trưng niêm mạc đá cuội, loét áp tơ loét đường Về mặt bệnh học, bệnh Crohn biểu tổn thương khơng liên tục, xun thành có u hạt dễ gây biến chứng thủng, rò, khơng đối xứng liên quan đến hồi tràng bệnh viêm loét đại tràng tổn thương liên tục lớp niêm mạc đại tràng (1) Việc phân biệt hai bệnh có vai trò quan trọng giúp cho người thầy thuốc có thái độ xử trí tiên lượng bệnh hồn tồn khác Cho đến nay, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng, thay đổi miễn dịch, yếu tố di truyền mơi trường đóng vai trò quan trọng phát triển bệnh Nhiều giả thuyết đưa gồm nhiễm trùng, vi khuẩn, virus, Chlamydia, yếu tố chế độ ăn gồm hóa chất ăn chất xơ Bệnh chủ yếu gặp nước phương Tây Tuy nhiên, bệnh gia tăng mạnh năm gần số quốc gia Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng liên quan đến thay đổi môi trường, chế độ ăn uống, sinh hoạt Hiện tại, chưa có phương pháp điều trị hoàn toàn đặc hiệu, mục tiêu điều trị nhằm trì đợt ổn định giảm nhẹ triệu chứng cho người bệnh giúp nâng cao chất lượng sống phòng biến chứng Trong năm gần đây, dựa kiến thức hiểu biết bệnh, bệnh Crohn có liệu pháp điều trị đời hứa hẹn có kết tốt tương lai Hiện Việt Nam có nghiên cứu bệnh Crohn, nên hiểu biết đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn Ứng dụng thang điểm CDAI đánh giá mức độ hoạt động bệnh Crohn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dày ruột non Dạ dày: rỗng có hình chữ J với hai thành trước sau, hai bờ cong bé lớn, hai đầu tâm vị môn vị Các phần dày kể từ xuống tâm vị, thân vị, đáy vị, môn vị Tâm vị: vùng dày vây quanh lỗ tâm vị Tâm vị nằm bên trái đường sau sụn sườn VII, cách chỗ sụn sườn VII gần với xương ức 2,5cm ngang mức với đốt sống XI Đoạn bụng thực quản hình nón cụt cong rõ rệt sang trái xuống, hình nón liên tiếp với lỗ tâm vị Bờ phải thực quản liên tiếp với bờ cong nhỏ, bờ trái liên tiếp với bờ cong lớn góc nhọn gọi khuyết tâm vị Môn vị: vùng dày vây quanh lỗ môn vị, lỗ thông từ dày sang tá tràng Bề mặt môn vị vòng thắt tĩnh mạch trước mơn vị bắt chéo mặt trước theo chiều thẳng đứng Môn vị nằm mặt phẳng ngang qua môn vị vào khoảng 1,2 cm phía bên phải đường nằm ngửa dày rỗng Cá bờ cong; Bờ cong nhỏ bờ phải dày, từ tâm vị xuống cong sang phải tới mơn vị Phần thõng có khuyết gọi khuyết góc Mạc nối nhỏ bám vào bờ cong nhỏ chứa mạch vị phải vị trái liền kề đường bờ cong –Bờ cong lớn hướng phía trước dài gấp V lần bờ cong nhỏ; khuyết tâm vị chạy lên phía sau- sang trái viền quanh đáy vị vòm, với nơi cao vòm ngang mức khoang gian sườn V trái Đáy vị : phần dày nằm bên trái lỗ tâm vị cách thực quản khuyết tâm vị Thân vị: nằm đáy vị, ngăn cách với đáy vị mặt phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị Ở thân vị ngăn cách với phần mơn vị mặt phẳng qua khuyết góc bờ cong nhỏ giới hạn trái chỗ phình hang môn vị bờ cong lớn Phần môn vị nằm ngang gồm hang môn vị, ống môn vị môn vị Cấu tạo thành dày: cấu tạo lớp mô giống đoạn khác ống tiêu hóa để thích ứng với chức nghiền trộn thức ăn lớp dày có thêm sợi chéo nằm sợi vòng; lớp vòng dày lên quanh lỗ mơn vị tạo nên thắt môn vị Khi dày rỗng, niêm mạc có nếp dọc gọi nếp vị Dưới lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị Hình 1.1 Giải phẫu dày Ruột non: Là đoạn dài ống tiêu hóa, bắt đầu mơn vị, tận góc hồi manh tràng Ruột non dài tới 67m giảm dần đường kính phía đầu tận nó, chiều dài trung bình người trưởng thành bình thường 5m Đoạn đầu ruột non khúc ngắn cong nằm sau phúc mạc, gọi tá tràng, Tá tràng trải từ môn vị đến góc Treitz góc cong gần tạo thành vòng tròn Nó gọi tên tương đương bề rộng 12 ngón tay (khoảng 25cm) Nó trải rộng sau phúc mạc vị trí cố định Khi ruột non vào lại khoang phúc mạc dây chằng Treitz, trở thành hỗng tràng, chiếm 2/5 đoạn gần ruột non lại 3/5 đoạn xa ruột non hồi tràng, khơng có điểm mốc hai đoạn Tá tràng cấu tạo lớp mô cấu tạo chung ống tiêu hóa có hồnh Áo tá tràng cố định phúc mạc mặt trước mô liên kết mặt sau Niêm mạc mặt sau- phần xuống có hai nhú lồi : nhú tá tràng lớn chỗ nối 2/3 1/3 nhú tá tràng bé nhú tá tràng lớn khoảng 2cm Ống mật chủ ống tụy đổ vào tá tràng đỉnh nhú tá tràng lớn, ống tụy phụ đổ vào đỉnh nhú tá tràng bé Hỗng tràng hồi tràng: từ góc tá – hỗng tràng tới chỗ tiếp nối manh tràng – đại tràng lên tận nhú hồi tràng (van hồi manh tràng) Chúng xếp thành loạt quai gắn với thành bụng sau mạc treo ruột non Chúng bao bọc hoàn toàn phúc mạc, trừ dọc bờ mạc treo, nơi mạc treo tách để bao bọc chúng Sự phân chia phần ruột non sau tá tràng thành hỗng tràng hồi tràng dựa vào thay đổi hình thể cấu tạo ruột non, thay đổi diễn cách từ từ, phân chia mang tính tùy tiện Hỗng tràng: với đường kính khoảng 4cm có thành dày hơn, đỏ giàu mạch máu Các nếp niêm mạc vòng lớn nhiều Hồi tràng: Có đường kính khoảng 3,5cm thành mỏng thành hỗng tràng Một số nếp vòng có mặt phần gần nếp nhỏ dần biến hoàn toàn phần xa Hồi tràng nằm chủ yếu phần hạ vị chậu hông Phần tận hồi tràng thường nằm chậu hông từ lên, bắt chéo thắt lưng lớn bên phải mạch chậu phải để tận hố chậu phải cách đổ vào mặt chỗ nối manh tràng-đại tràng lên Hồi hỗng tràng cấu tạo bới lớp mô cấu tạo chung ống tiêu hóa Áo niêm mạc chúng có diện tích lớn nhờ nếp vòng, nếp vòng lại có mao tràng Bên niêm mạc có nang bạch huyết chùm nang bạch huyết đơn độc Đoạn hỗng tràng có thành dày hồi tràng, nếp gấp tròn niêm mạc niêm mạc tạo thành khoang tá tràng hỗng tràng dần biến đoạn hồi tràng Thay vào lơng nhung rộng, hình tá tràng thay cao mỏng hỗng tràng ngắn rộng hồi tràng 1.2 Giải phẫu đại trực tràng Đại trực tràng (ĐTT) phần cuối ống tiêu hóa, trải dài từ đầu xa ruột non hậu mơn, dài khoảng 150cm, đường kính lớn manh tràng giảm dần trực tràng, nơi lại giãn rộng ống hậu mơn Chức chủ yếu hấp thu nước chất hòa tan Đại tràng vây quanh quai ruột non, bắt đầu hố chậu phải đoạn giãn rộng gọi manh tràng ĐTT chia thành sáu đoạn: manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng ống hậu môn Đại tràng lên vùng thắt lưng hạ sườn phải tới mặt tạng gan (đại tràng lên) gấp góc sang trái, góc đại tràng phải ngang qua bụng tới vùng hạ sườn trái, tạo nên quai lồi xuống gọi đại tràng ngang; tiếp lại gấp góc (góc đại tràng trái) để xuống qua vùng thắt lưng tới hố chậu trái tới chậu hông nhỏ (đại tràng xuống) Trong chậu hơng tạo nên quai gọi đại tràng sigma tiếp tục xuống dọc thành sau chậu hông trực tràng ống hậu mơn Nhìn chung, phần đại tràng nằm ngoại vi phần ổ bụng gan dày; chúng xếp thành hình chữ U lộn ngược vây lấy khối ruột non Về cấu tạo, niêm mạc đại tràng có nhiều tế bào tiết nhầy hình đài tạo nên ống tuyến đơn tiết nhầy nhiều nang bạch huyết đơn độc, khơng có nang bạch huyết chùm; lớp dọc đại tràng dày lên ba nơi tạo nên dải sán đại tràng ngắn chiều dài đại tràng làm cho lớp mạc bị rúm lại tạo nên mẩu phụ mạc nối Manh tràng dài khoảng cm rộng ngang khoảng 7,5 cm Nó nằm nửa ngồi dây bẹn, mặt sau tựa lên chậu (thần kinh đùi bì ngồi nằm xen manh tràng chậu) thắt lưng lớn bên phải Ở sau manh tràng ngách sau manh tràng, nơi mà ruột thừa nằm Ở phía trước thường tiếp xúc với thành bụng trước, mạc nối lớn số quai ruột non xen Manh tràng thường phúc mạc phủ kín, đơi khơng hồn tồn, mà phần mặt sau khơng có phúc mạc phủ nối với hố chậu phải mô liên kết lỏng lẻo Có hai nhiều nếp phúc mạc (nếp sau manh tràng) nối mặt sau với phúc mạc thành Hồi tràng mở vào mặt sau manh tràng lỗ nơi gặp manh tràng đại tràng lên gọi lỗ hồi tràng (van Bauhin), khoảng cm điểm chỗ ruột thừa đổ vào manh tràng Lỗ hồi tràng nằm nhú, nhú hồi tràng (ileal papilla) hay van hồi manh tràng Nhú gồm môi hình bán nguyệt : mơi (mơi hồi - đại tràng) bám vào chỗ nối hồi tràng đại tràng lên; môi (môi hồi – manh tràng) bám vào chỗ nối hồi tràng manh tràng Hai đầu lỗ hồi tràng liên tiếp với nếp niêm mạc gọi hãm lỗ hồi tràng Đại tràng lên dài khoảng 15 cm, từ chỗ tiếp nối với manh tràng, đại tràng (ĐT) lên lên tới mặt tạng thuỳ phải gan tạo nên vết lõm nông hướng đột ngột trước sang trái góc đại tràng phải liên tiếp với đại tràng ngang Ở mặt trước, đại tràng lên tiếp xúc với quai hồi tràng, mạc nối lớn thành bụng trước Nó phúc mạc phủ mặt trước hai mặt bên, mặt sau dính vào thành bụng sau đầu thận phải mô liên kết lỏng lẻo Bắt chéo sau đại tràng lên thần kinh bì đùi ngồi, đơi cà thần kinh chậu – bẹn chậu – hạ vị Góc đại tràng phải dính mặt sau với phần mặt trước thận phải; thùy phải gan; phía trước – phần xuống tá tràng đáy túi mật Đại tràng ngang dài khoảng 50 cm, từ góc đại tràng phải vùng thắt lưng phải tới vùng hạ sườn trái uốn cong đột ngột xuống sau lách tạo nên góc đại tràng trái Đại tràng ngang theo đường cong mà chiều lõm hướng lên trên; thơng thường đại tràng ngang nằm phần vùng rốn Mặt sau đầu phải khơng có phúc mạc bọc mà dính với mặt trước phần xuống tá tràng đầu tụy mô liên kết lỏng lẻo; từ đầu tụy đến góc 10 đại tràng trái, hồn tồn phúc mạc bọc nối với đầu trước thân tụy mạc treo đại tràng ngang Đại tràng ngang mạc treo nằm gan, bờ cong vị lớn lách khối ruột non Góc đại tràng trái chỗ nối đại tràng ngang đại tràng xuống nằm vùng hạ sườn trái Nó liên quan phía với lách tụy, phía sau với mặt trước thận trái Góc trái cao sâu so với góc phải gắn với hoành ngang mức xương sườn X XI dây chằng hoành- đại tràng; dây chằng nằm đầu trước lách Đại tràng xuống dài khoảng 25 cm, xuống từ góc đại tràng trái qua vùng hạ sườn thắt lưng trái, theo phần bờ ngồi thận trái sau góc thắt lưng lớn vuông thắt lưng tới mào chậu; từ uốn cong xuống vào trước chậu thắt lưng lớn để liên tiếp với đại tràng sigma eo (bờ thắt lưng lớn) Mặt sau đại tràng xuống khơng có phúc mạc phủ, dính với mạc phủ vùng – thận trái, cân ngang bụng, vuông thắt lưng, chậu thắt lưng lớn Các cấu trúc sau (ở bên trái) bắt chéo sau đại tràng xuống: mạch máu thần kinh sườn, thần kinh chậu – bẹn chậu – hạ vị, thần kinh đùi bì ngồi, đùi sinh dục đùi, mạch tinh hoàn (hoặc buồng trứng) động mạch chậu ngồi Đại tràng xuống có đường kính nhỏ nằm sâu đại tràng lên Mặt trước liên quan với quai hồi tràng, trừ phần nó, nơi ta sờ bụng mềm 41 Triệu chứng n % Sốt Gầy sút cân Tổn thương mắt Tổn thương da Tổn thương khớp 3.2 Đặc điểm tổn thương nội soi 3.2.1 Vị trí tổn thương nội soi Bảng 3.3 Phân bố vị trí tổn thương nội soi Số lượng Vị trí n % L1 (Đoạn cuối hồi tràng) L2 (Đại tràng) L3 (Hồi đại tràng) L4 (GI) L1+L4 L2+L4 L3+L4 Tổng Nhận xét: phần lớn vị trí tổn thương nội soi đoạn (chiếm), sau đến đoạn (chiếm) 3.2.2 Hình ảnh tổn thương nội soi Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương nội soi Hình ảnh tổn thương Lt áp tơ Có n % Tổng N 42 Loét dọc Loét dạng Loét lớn >1cm Hình ảnh lát sỏi Tổn thương hẹp Nhận xét: đặc điểm tổn thương nội soi hay gặp Tổn thương chiếm tỉ lệ (chiếm ) gặp tổn thương (chiếm ) 3.2.3 Tỉ lệ biến chứng Bảng 3.5 Tỉ lệ biến chứng Số lượng Biến chứng B1 (khơng hẹp, khơng rò) B2 (hẹp) B3 (rò) B1p (Khơng hẹp, viêm quanh hậu mơn) B2p (hẹp, viêm quanh hậu mơn) B3p (Viêm, rò quanh hậu môn) n % Bảng 3.6 Phân loại tỉ lệ theo mức độ hoạt động n % Thuyên giảm Nhẹ Vừa Nặng Nhận xét: CHƯƠNG BÀN LUẬN Crohn bệnh lý mạn tính, phức tạp, nguyên nhân chưa rõ, gây tổn thương chỗ ống tiêu hóa từ khoang miệng đến hậu mơn Triệu chứng lâm sàng bệnh không đặc hiệu, triệu chứng đường 43 tiêu hóa thường bật bên cạnh có triệu chứng ngồi đường tiêu hóa mắt, khớp, da triệu chứng toàn thân khác Các xét nghiệm cận lâm sàng hóa sinh, miễn dịch, chẩn đốn hình ảnh (siêu âm, CT, MRI) đặc biệt nội soi ngày phát triển, cung cấp nhiều thơng tin cho việc chẩn đốn bệnh chưa có xét nghiệm đủ để chẩn đốn xác định bệnh, nhiều vấn đề chưa sáng tỏ Bệnh có đợt ổn định xen kẽ đợt tái phát, ảnh hưởng đến sống công việc người bệnh, điều trị gặp nhiều khó khăn 4.1 Đặc điểm tuổi nghiên cứu 4.2 Giai đoạn lâm sàng bệnh nhân 4.3 Tổn thương nội soi bệnh Crohn Các xét nghiệm cận lâm sàng nội soi, hóa sinh, siêu âm, miễn dịch học, chẩn đốn hình ảnh… đóng vai trò quan trọng việc chẩn đốn xác định chẩn đốn thể bệnh Trong đó, nội soi công cụ chủ yếu kết hợp với lâm sàng để chẩn đốn bệnh xác Do bệnh Crohn gây tổn thương nhiều nơi ống tiêu hóa, phải kết hợp với triệu chứng lâm sàng nội soi đại tràng toàn kết hợp với nội soi đoạn cuối hồi tràng nội soi dày tá tràng (nếu bệnh nhân có triệu chứng đường tiêu hóa trên) Đồng thời, nội soi giúp phát tổn thương phát triển thành ung thư tổn thương ung thư hóa giúp cho việc lập kết hoạch điều trị, theo dõi tiên lượng bệnh 4.3.1 Đặc điểm vị trí tổn thương đại tràng Tổn thương bệnh Crohn mang tính chất ngắt qng mà điển hình hình ảnh lát đá Ngồi ra, bệnh Crohn ta thấy tổn thương xuất hổi tràng điều quan trọng để giúp phân biệt với bệnh Viêm loét đại tràng (UC : Ulcerative colitis) 4.3.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương nội soi 44 4.3.3 Đặc điểm biến chứng thường gặp bệnh Crohn 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học 30 bệnh nhân chẩn đoán Crohn bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tơi có số kết luận sau: - Về đặc điểm lâm sàng: + Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu tuổi, có khác biệt tỉ lệ nam nữ + Hầu hết bệnh nhân vào viện với triệu chứng lâm sàng từ vừa đến nặng - Đặc điểm nội soi: + Vị trí hay gặp + Hình ảnh tổn thương hay gặp 46 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢOX Crohn's Disease: Introduction © Copyright 2001-2013 | All Rights Reserved 600 North Wolfe Street, Baltimore, Maryland 21287 The Clinical Characteristics and Prognosis of Crohn’s Disease in Korean Patients Showing Proximal Small Bowel Involvement: Results from the CONNECT Study Gut and Liver, Vol 12, No 1, January 2018, pp 67-72 Endoscopic features of gastrointestinal tuberculosis and crohn’s disease Department of Gastroenterology and Human Nutrition, All India Institute of Medical Sciences, New Delhi, India Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người phần Ruột già, Nhà xuất Y học, pp.262-269 PHỤ LỤC Số bệnh án: Mã:……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới: Nam / Nữ Nghề nghiệp Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Ngày nội soi: Lý vào viện Bệnh sử: Đặc điểm lâm sàng: Đau bụng : Có  Khơng  Đại tiện phân lỏng, nát : Có  Khơng  Đại tiện phân máu : Có  Khơng Triệu chứng tồn thân: Đặc điểm tổn thương nội soi: ……… DANH SÁCH BỆNH NHÂN CROHN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Xác nhận khoa Giải Phẫu Bệnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội Xác nhận phòng KHTH bệnh viện Đại học Y Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LUÂN NGHI£N CøU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và NộI SOI TRONG BÖNH CROHN Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dày ruột non 1.2 Giải phẫu đại trực tràng .6 1.3 Mô học đại trực tràng 12 1.4 Một số đặc điểm tổn thương mô bệnh học bệnh Crohn 13 1.5 Một số đặc điểm dịch tễ .17 1.6 Yếu tố nguy nguyên nhân gây bệnh Crohn 18 1.7 Một số đặc điểm bệnh Crohn 19 1.7.1 Lâm sàng .19 1.7.2 Đặc điểm nội soi 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 32 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 33 2.2.4 Biến số số nghiên cứu .33 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng 35 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2 Đặc điểm tổn thương nội soi 36 3.2.1 Vị trí tổn thương nội soi 36 3.2.2 Hình ảnh tổn thương nội soi .37 3.2.3 Tỉ lệ biến chứng 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm tuổi nghiên cứu 38 4.2 Giai đoạn lâm sàng bệnh nhân 38 4.3 Tổn thương nội soi bệnh Crohn 38 4.3.1 Đặc điểm vị trí tổn thương đại tràng .39 4.3.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương nội soi 39 4.3.3 Đặc điểm biến chứng thường gặp bệnh Crohn .39 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tuổi khởi phát theo phân loại Vienna Montreal 22 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 35 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng 35 Bảng 3.3 Phân bố vị trí tổn thương nội soi 36 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương nội soi 37 Bảng 3.5 Tỉ lệ biến chứng 37 Bảng 3.6 Phân loại tỉ lệ theo mức độ hoạt động 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu dày .4 Hình 1.2 Cấu tạo giải phẫu ĐTT 12 Hình 1.3 Phân bố giải phẫu học bệnh Crohn 20 Hình 1.4 Đến giai đoạn bệnh ổn định thường khơng có triệu chứng 22 ... Nam có nghiên cứu bệnh Crohn, nên hiểu biết đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn nhằm... infliximab…), phẫu thuật 1.7.2 Đặc điểm nội soi Nội soi đóng vai trò quan trọng chẩn đốn bệnh Crohn Vì bệnh Crohn gây tổn thương đoạn ống tiêu hóa nên để chẩn đốn bệnh Crohn nội soi cần kiểm tra tồn đường... lâm sàng nội soi bệnh Crohn nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn Ứng dụng thang điểm CDAI đánh giá mức độ hoạt động bệnh Crohn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dày ruột

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân loại Vienna

  • Phân loại Montreal

  • A1

  • A2

  • A1

  • A2

  • A3

  • < 40 tuổi

  • ≥ 40 tuổi

  • < 17 tuổi

  • Từ 17-40 tuổi

  • >40 tuổi

  • Nguy cơ ung thư của Crohn:

  • Tiêu chuẩn loại trừ

  • Xử lý số liệu

  • Giới

  • Tuổi

  • Nam

  • Nữ

  • n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan