1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mô bệnh học của u biểu mô buồng trứng giáp biên

49 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Buồng trứng quan sinh sản quan trọng người phụ nữ, chức tạo giao tử tuyến nội tiết ảnh hưởng tuyến nội tiết khác đặc biệt vùng đồi tuyến yên Buồng trứng có thay đổi mặt hình thái chức suốt đời người phụ nữ thay đổi ngun nhân hình thành nên tổn thương buồng trứng, đặc biệt khối u, u biểu mơ buồng trứng loại hay gặp U biểu mô buồng trứng chia làm ba loại tùy thuộc vào mức độ ác tính gồm: u lành tính, u giáp biên ung thư biểu mô buồng trứng Khối u buồng trứng thể giáp biên hay gọi khối u buồng trứng tiềm ác tính thấp mô tả lần Taylor vào năm 1929, nhóm tổn thương khơng đồng xác định mặt mô học tăng sinh biểu mơ khơng điển hình khơng có xâm nhập vào mơ đệm Chúng chiếm khoảng 14 - 15% tất khối u nguyên phát BT U biểu mô buồng trứng giáp biên xuất trung gian mặt cấu trúc, lâm sàng bệnh học u nang lành tính UT biểu mơ tuyến nang ác tính, bệnh nhân có khối u loại có tiên lượng tốt nhiều so với người có khối u BT ác tính Do đặc điểm vậy, năm 1973 WHO thức gọi khối u loại khối u buồng trứng thể giáp biên Dựa số liệu công bố Mỹ, Đan Mạch Thụy Điển, tỷ lệ ước tính khối u giáp biên buồng trứng dao động từ 1,8 đến 5,5 100.000 phụ nữ năm ,, Một số liệu cho thấy tỷ lệ gia tăng Theo nghiên cứu Đan Mạch, tỷ lệ mắc UBTGB tăng từ 2,6/100.000 phụ nữ (năm 1978) lên tới 5,5/100.000 phụ nữ (năm 2006) Khác với việc chẩn đoán điều trị u BT lành tính hay ác tính, chẩn đốn UBTGB có điểm chưa thống thái độ xử trí với nhóm u nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ Việc chẩn đoán cần phải kết hợp thăm khám lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, nội soi, tìm chất điểm u (CEA, CA125…), mơ bệnh học nhuộm hóa mơ miễn dịch giúp ích nhiều chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt tiên lượng bệnh Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu u buồng trứng u lành ung thư lại có nghiên cứu UBTGB, đặc biệt mô bệnh học mối liên quan đặc điểm mô bệnh học với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khác Chính lý trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học u biểu mô buồng trứng giáp biên” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học loại u biểu mô giáp biên buồng trứng Đánh giá tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn miễn dich u biểu mô giáp biên buồng trứng Chương TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai học buồng trứng Sự phát triển buồng trứng thời kỳ phôi thai trải qua hai giai đoạn: giai đoạn vơ tính giai đoạn hữu tính Giai đoạn vơ tính tuần thứ đến tuần thứ bẩy sau thụ tinh Giai đoạn hữu tính tuần thứ tám, tuyến sinh dục nữ hình thành phân biệt nam nữ Ở nữ giới, buồng trứng hình thành từ ba thành phần chủ yếu là: - Biểu mô khoang thể mầm niệu sinh dục (còn gọi biểu mô mầm) - Các tế bào mầm nguyên thủy - Tổ chức trung mô nằm biểu mô mầm Giai đoạn vơ tính: Giai đoạn quan sinh dục không phân biệt buồng trứng hay tinh hồn Vào thời điểm phơi tuần thứ tư, biểu mơ mầm tăng sinh dầy lên, bên cạnh lớp trung mô bên phát triển mạnh để tạo thành mào sinh dục Các tế bào mầm nguyên thủy lúc đầu nằm lẫn vào tế bào nội bì phía cuối túi nỗn hồng, sau di cư dọc theo mạc treo ruột cuối để chui vào mào sinh dục vào tuần thứ tám phơi Trong q trình phát triển, biểu mơ mầm kết hợp với trung mơ phía hình thành nên dây sinh dục Giai đoạn hữu tính cuối tuần thứ tám q trình phát triển phơi Trong giai đoạn có thối hóa dây sinh dục vùng trung tâm tăng sinh dây sinh dục vùng vỏ mầm sinh dục Tại đây, q trình biệt hóa tế bào mầm nguyên thủy xảy tạo thành tế bào dòng nỗn Biểu mơ khoang thể phủ mầm sinh dục tồn suốt đời trở thành biểu mô phủ bề mặt buồng trứng Biểu mô nguồn gốc phát sinh chủ yếu u nang ung thư buồng trứng 1.2 Giải phẫu, cấu tạo mô học buồng trứng 1.2.1 Giải phẫu buồng trứng Mỗi phụ nữ có hai buồng trứng nằm vị trí hố chậu hai bên BT có hình hạt đậu dẹt, BT độ tuổi sinh đẻ có kích thước khoảng 1cm bề dày, 2cm bề rộng 3cm bề cao, thể tích khoảng đến 6cm3 BT có hai mặt: ngồi, có hai đầu: dưới, có hai bờ: bờ tự bờ mạc treo Kích thước trọng lượng BT thay đổi theo giai đoạn phát triển thể 1.2.2 Cấu tạo mô học buồng trứng Trên diện cắt qua rốn BT, ta thấy BT có cấu tạo hai vùng rõ rệt: vùng vỏ rộng phía ngoại vi vùng tủy hẹp trung tâm, bao bên lớp BM mầm ,, 1.2.2.1.Lớp biểu mơ mầm Lớp BM mầm có nguồn gốc từ biểu mô phủ thành lưng sau khoang thể phôi BM loại BM vuông đơn phụ nữ trẻ liên tục với lớp phúc mạc ổ bụng mạc treo BT, sau trở nên dẹt lại số nơi trừ nơi có khe rãnh thấy mặt BT, số vùng tính liên tục đơi khơng tìm thấy 1.2.2.2.Vùng vỏ Vùng vỏ BT tổ chức nằm sát lớp BM mầm chiếm từ 1/3 đến 2/3 chiều dày BT Ở thời kỳ hoạt động tình dục mạnh lớp vỏ dày, giai đoạn mãn kinh lớp vỏ mỏng Phần giáp với lớp BM mầm, mô đệm dày đặc tạo thành lớp vỏ trắng chứa tế bào sợi, huyết quản nhiều sợi tạo keo nhiều chất gian bào Mô kẽ vùng vỏ tạo tế bào hình thoi có bào tương mảnh chứa hạt nhỏ, nhuộm hóa mơ miễn dịch thấy bắt màu với vimentin, actin desmin Các tế bào phân bố theo nhiều hướng khác tạo nên xốy tròn đặc trưng cho BT Những tế bào có khả biệt hóa thành tế bào nội tiết gọi tế bào kẽ Tế bào kẽ tế bào vỏ tiết hormon steroid đảm bảo chức nội tiết BT ,, Vùi mô kẽ phần vỏ BT nang noãn giai đoạn phát triển thoái triển khác Mỗi nang trứng túi đựng noãn Ở trẻ gái trước tuổi dậy thì, nang trứng nhỏ, không thấy mắt thường Chúng gọi nang trứng nguyên thủy Từ tuổi dậy thì, hàng tháng tác dụng hormon vùng đồi tuyến yên, nang trứng tiến triển qua nhiều giai đoạn: nang trứng nguyên thủy, nang trứng ngun phát, nang trứng chín (còn gọi nang De Graaf) có kích thước khác nhìn thấy mắt thường Cuối giải phóng nang trứng chín khỏi BT gọi phóng noãn Nang trứng thứ phát trải qua giai đoạn tiến triển: nang trứng đặc, nang trứng có hốc nang trứng có hốc điển hình Hình 1.1 Mơ học buồng trứng 1.2.2.3.Vùng tủy Vùng tủy vùng trung tâm hẹp, nằm BT, đường mạch máu thần kinh BT Vùng tủy cấu tạo mơ liên kết thưa có nhiều sợi tạo keo, nhiều sợi chun tế bào sợi vùng vỏ Vùng có trơn, động mạch xoắn, cuộn tĩnh mạch tạo thành mô cương BT , Ở rốn BT mạc treo BT có loại tế bào khác có kích thước lớn, dạng biểu mơ, bào tương có nhiều giọt mỡ giàu ester cholesterol gọi tế bào rốn BT Những tế bào có đặc điểm cấu tạo chức giống tế bào kẽ tinh hoàn (tế bào Leydig), tế bào sản xuất androgen , 1.3 Nguồn gốc u buồng trứng 1.3.1 U biểu mơ bề mặt Đã có nhiều giả thuyết đưa để giải thích cho hình thành u biểu mơ BT, nhiên đa số tác giả thừa nhận ủng hộ thuyết u biểu mô phát sinh từ nang vùi biểu mô theo sau q trình dị sản Giả thiết giải thích biểu hình thái học bào thai học có nhiều chứng cho thấy u biểu mô phát triển trực tiếp từ biểu mô bề mặt BT từ nang vùi biểu mô Cơ chế việc hình thành nang vùi biểu mơ chưa hồn tồn thống Các nang vùi hình thành tượng phóng nỗn hình thành hồng thể Sau hồng thể thu nhỏ dần, mơ xơ tăng sinh tạo thể trắng, nang nỗn thối triển, xơ hóa BT làm BT nhỏ đi, bề mặt có xoắn vặn nhăn nhúm Q trình kéo biểu mơ phủ phía vào mơ đệm, tạo ổ biểu mô nằm sâu lớp mô đệm Những ổ biểu mô dần phân cách với biểu mô phủ bề mặt lớp mô đệm để tạo thành nang biểu mô khoang thể vùi vỏ BT Các nang vùi hình thành thứ phát sát nhập phần cuối tua vòi tử cung với trung mơ phúc mạc phủ BT, dính vòi TC – BT, q trình hỗ trợ dịch nang nỗn Sau vùng tổ chức hóa, bề mặt BT tái tạo lại dẫn tới tượng biểu mơ phủ lên bề mặt BT vùi vào mô đệm vùng vỏ BT Cũng có tác giả cho nang vùi phát triển gợi lại ống Muller thời kỳ bào thai , Tuy có nhiều giả thuyết khác giải thích hình thành nang vùi biểu mô, quan trọng nang vùi dị sản sản dẫn tới hình thành u biểu mơ BT Như vậy, hình thành nang biểu mơ BT dị sản tăng sản biểu mô khoang thể, loại biểu mơ có nguồn gốc từ ống Muller nên biến đổi dị sản tạo ra: - Nang nước (cấu trúc biểu mô nang giống biểu mơ vòi tử cung) - Nang nhầy (cấu trúc biểu mô giống ống cổ tử cung) - Nang dạng nội mạc (cấu trúc biểu mô giống nội mạc tử cung) - U Brenner (vùng chuyển tiếp) Quá trình dị sản xảy biểu mơ bề mặt trước nang vùi hình thành xảy biểu mô phủ nang vùi Đối với UT biểu mơ BT, có nhiều giả thuyết ngun nhân gây loại UT nhiên có hai giả thuyết nhà nghiên cứu ủng hộ: - Giả thuyết thứ nhất: biểu mô vỏ BT bị chấn thương q trình phóng nỗn lặp lặp lại giai đoạn sinh sản người phụ nữ Giả thuyết hợp lý UT biểu mơ khơng gặp trẻ em phụ nữ bị teo đét BT Đối với phụ nữ dùng thuốc ức chế phóng nỗn nguy UT biểu mơ BT thấp phụ nữ không dùng thuốc này, đặc biệt phụ nữ có thai cho bú liên tục tỷ lệ UT biểu mơ BT giảm xuống 1,5 – 3,2 lần so với nhóm khơng có thai - Giả thuyết thứ hai cho chất gây UT qua âm đạo, cổ tử cung, TC, vòi TC tác động lên biểu mơ bề mặt BT tác động lên nang vùi biểu mô Nhiều nghiên cứu cho thấy: UT biểu mô BT chủ yếu phát sinh từ nang vùi BT nhiều trực tiếp từ biểu mô bề mặt coi biệt hóa ống Muller bước đầu hình thành UT biểu mơ BT Hiện nay, UT biểu mô BT biết đến chế gen Những nghiên cứu UT biểu mô BT gần rằng: typ mô học có liên quan với hình thái tế bào u riêng biến đổi gen cấp độ phân tử khác Sự biến đổi chức số gen, đặc biệt gen BRCA1, BRCA2 hay gen KRAS BRAP gây phát sinh typ UT biểu mô BT khác với mức độ ác tính từ thấp đến cao 1.3.2 U tế bào mầm U tế bào mầm đơn tính sinh tế bào mầm tạo Các tế bào sinh dục có 23 nhiễm sắc thể sinh số phận, tổ chức thể Các u tạo tế bào mầm trưởng thành chiếm 95%, loại u lành tính Trong nghiên cứu Philip B Clement (2000) có khoảng – 3% u tế bào mầm u quái không trưởng thành loại u ác tính 1.3.3 U dây sinh dục biểu mơ đệm Khối u mơ đệm sinh dục có nguồn gốc trung mơ tuyến sinh dục, nơi có khả phát triển thành tuyến sinh dục nam nữ, tạo khối u nam hóa nữ hóa Các u thường gây rối loạn nội tiết, rối loạn phát triển giới tính hay kinh nguyệt 1.4 Phân loại u buồng trứng theo WHO 2014 (phụ lục 1) 1.5 U giáp biên buồng trứng 1.5.1 Định nghĩa UBTGB loại u biểu mô BT, có đặc điểm giải phẫu bệnh sinh lý bệnh nằm mức độ ranh giới u BT lành tính ung thư biểu mơ xâm lấn, u có độ ác tính thấp 1.5.2 Thuật ngữ UBTGB nhận dạng từ năm 1929, nhiên đến năm 70 kỷ XX nhà y học thừa nhận năm 1973 WHO thức đặt danh pháp: borderline ovarian tumors – BOT (u buồng trứng giáp biên) loại u biết đến với tên khác: low malignant potential – LMP (u có độ ác tính thấp) ,,,, 1.6 Dịch tễ học Những nghiên cứu dịch tễ học UBTGB ít, theo số nghiên cứu nước ngồi chiếm 10 – 15% loại UT biểu mơ BT ,,, có báo cáo lên tới 20% , Trong nghiên cứu Thụy Điển 45 năm (1960 – 2005) thấy tỷ lệ UBTGB so với u BT tăng từ 8,3% (1960 – 1969) lên 23,6% (2000 – 2005) Ước tính khoảng 1/3 số phụ nữ chẩn đốn UBTGB có độ tuổi 40 tuổi , Điều làm tăng tầm quan trọng việc bảo tồn chức BT nói chung khả sinh sản người phụ nữ nói riêng UBTGB gồm hai loại u dịch u dạng nhầy có nguồn gốc từ tế bào biểu mơ BT u dịch hay gặp sau đến u dạng nhầy UBTGB dạng nội mạc tử cung, tế bào sáng Brenner gặp Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành chưa có trường hợp mơ tả UBTGB có nguồn gốc tế bào biểu mô BT , Ở Việt Nam có nghiên cứu UBTGB đặc biệt nghiên cứu dịch tễ Theo nghiên cứu Lê Quang Vinh (2008) tỷ lệ UBTGB 20% , độ tuổi trung bình phụ nữ bị UBTGB 40 – 45 tuổi UBTGB gồm loại u dịch u dạng nhầy có nguồn gốc từ tế bào biểu mơ BT, u dịch chiếm tỷ lệ cao sau đến u dạng nhầy UBTGB dạng nội mạc tử cung 1.7 Đặc điểm lâm sàng  Triệu chứng U BT thường phát triển âm thầm, khơng có triệu chứng điển hình, chủ yếu triệu chứng khó chịu đau vùng bụng Một số bệnh nhân có cảm giác đầy bụng cảm thấy nặng tức bụng Theo Hopkins CS 39,5% trường hợp có bất thường kinh nguyệt Theo nghiên cứu Bostwick CS có đến 25% bệnh nhân phát bệnh khám sức khỏe 10 bình thường phát cận lâm sàng Một số trường hợp tới khám xoắn khối u, sút cân đau giao hợp  Triệu chứng thực thể Khám thực thể bao gồm khám kết hợp với thăm âm đạo và/hoặc trực tràng để xác định: + Vị trí khối u: UBTGB thường có bên, có hai bên + Kích thước u: to nhỏ khác nhau, thường u dạng nhầy có kích thước lớn + Mật độ u: mềm, căng,… + Bề mặt: thường nhẵn + Độ di động: thường dễ, tách biệt với ổ xung quanh Khác với BN bị UT BT, BN bị UBTGB dường khơng có triệu chứng tràn dịch ổ bụng, tắc ruột, tràn dịch màng phổi huyết khối tĩnh mạch 1.8 Đặc điểm cận lâm sàng 1.8.1 Hóa sinh  CA125 glycoprotein trọng lượng phân tử cao mà kháng thể đơn dòng OC125 (anti CA125 mouse Mab) định lượng phương pháp miễn dịch phóng xạ CA125 sản phẩm gen MUC 16 (mucin 16), bình thường chất diện phơi trong, dẫn xuất từ biểu mô mầm, gồm: phúc mạc, màng phổi, màng tim màng ối Nồng độ CA125 người bình thường ≤ 35 U/ml Mức CA125 huyết yếu tố quan trọng đánh giá khối u vùng chậu, đặc biệt với u BT ác tính Trong nghiên cứu hồi cứu Kolwijch E CS (2009) nồng độ CA125 tiền phẫu 123 BN chẩn đoán UBTGB, mức độ CA125 đánh giá theo giải phẫu bệnh giai đoạn bệnh [] Kết nồng độ CA125 tiền phẫu BN có UBTGB trung bình 118 U/ml, giai đoạn I (trung bình 28 U/ml; p < 0,001) BN có u dạng dịch nồng độ CA125 (trung bình 59 U/ml) cao BN có u dạng nhầy (trung bình 25 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Skírnisdóttir I and CS, Borderline ovarian tumors in Sweden 1960 – 2005: trends in incidence and age at diagnosis compared to ovarian cancer Priya C, Sunesh Kumar, and Lalit Kumar, Borderline ovarian tumors: An update Indian Journal of Medical & PA Ediatric Oncology, 2008 Mink, P.J., M.E Sherman, and S.S Devesa, Incidence patterns of invasive and borderline ovarian tumors among white women and black women in the United States Results from the SEER Program, 19781998 Cancer, 2002 95(11): p 2380-9 Hannibal, C.G., et al., Trends in incidence of borderline ovarian tumors in Denmark 1978-2006 Acta Obstet Gynecol Scand, 2011 90(4): p 305-12 Skirnisdottir, I., et al., Borderline ovarian tumors in Sweden 19602005: trends in incidence and age at diagnosis compared to ovarian cancer Int J Cancer, 2008 123(8): p 1897-901 Yahata, T., C Banzai, and K Tanaka, Histology-specific long-term trends in the incidence of ovarian cancer and borderline tumor in Japanese females: a population-based study from 1983 to 2007 in Niigata J Obstet Gynaecol Res, 2012 38(4): p 645-50 Bộ môn Mô học – Phôi thai học, Bài giảng Mô học – Phôi thai học 2000, Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ môn Giải phẫu – Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Giải phẫu học Giải phẫu quan sinh dục nữ 2002, Hà Nội: Nhà xuất Y học Dương Thị Cương, Chẩn đốn điều trị vơ sinh Giải phẫu phận sinh dục nữ 2003, Hà Nội: Nhà xuất Y học 10 Trịnh Bình, Bài giảng mô học phôi thai học 2002, Hà Nội: Nhà xuất Y học 11 Đỗ Kính, Mơ học Cơ quan sinh dục nữ 1998, Hà Nội: Nhà xuất Y học 12 David HC, Essential Histlogy 1997: Lippincott Williams & Wilkins 13 Taleton state university, Anatomy & Physiology Spring (Biology 2204) Lecture Review, Ovary 2012 14 Moll R, et al., Cytokeratins of normal epithelial and some neoplams of the female genital tract Lab Invest, 1983 49: p 599 - 610 15 Fox H and Wells M, Ovarian tumors: Classification, histogenesis and etiology Haines & Taylor Obsterical and Gynecological Pathology Vol fifth 2003, Churchill Livingstone 16 Serow SF, Scully RE, and Sobin LH, International histologycal classification of tumors 1973 17 Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường đại học Y Hà Nội, Giải phẫu bệnh học Bệnh buồng trứng 2000, Hà Nội: Nhà xuất Y học 18 Lê Quang Vinh, Nghiên cứu hình thái học u biểu mơ buồng trứng 2008, Trường đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Văn Định, Bài giảng ung thư học Ung thư buồng trứng 1997, Hà Nội: Nhà xuất Y học 20 Philip B Clement MD and Robert H Young, Atlast of gyneconogic surgycal pathology W.B Saunder company Philadelphia, 2000: p 997 - 1016 21 Katarina Mastilovie, et al., Borderline ovarian tumors Institute of Oncology Sremska Kamenica Sebia, 2006 14(1-2): p 62 - 63 22 Maria Gonzalez, What are borderline ovarian tumor? Ovarian – cancer, 2010 7(4): p 141 - 147 23 Maria Gonzalez, The silent killer Ovarian - cancer, 2010 11(8): p 357 - 364 24 Rettenmarier MA, Lopez K, and Abaib LN, Borderline ovarian tumors and extented patient follow up: an individual institution’s experience J.Surg oncol, 2010 101(1): p 18 - 21 25 Williams Gynecology, Epithelial ovarian cancer Copyright The Mcgraw – Hill Companies, 2006 Chapter 35: p - 10 26 Cammatte S, et al., Impact of surgical staging in patients with marcroscopic Óstage IÓ ovarian borderline tumors: analysis of a continous series of 101 cases Eur J Cancer, 2004 40: p 1842 - 1849 27 Mario E, et al., Infertiliti treatment after conservative management of borderline ovarian tumors American cancer society, 2001 28 Barakat RR, Borderline tumor of the ovary Obstet Gynecol Clin North Am, 1994 21: p 93 - 105 29 Raziskovalni Prispevek, Histologycal types and papillar growth patern in borderline ovarian tumors: A retrospective study Zdrav Vestn, 2009 78: p 113 - 117 30 Tulpin L, et al., Borderline ovarian tumors: An update Gynecol Obstet Fertil, 2008 36: p 422 - 429 31 Ingiridur Skirnisdottir, Erik Wilander, and Lars Holmberg, Borderline ovarian tumors in Sweden 1960 – 2005: Trends in incidence and age at diagnosis campared to ovarian cancer UICC, Int.J.Cancer, 2008 123: p 1897 - 1901 32 Harter, P., et al., Gynecologic Cancer InterGroup (GCIG) consensus review for ovarian tumors of low malignant potential (borderline ovarian tumors) Int J Gynecol Cancer, 2014 24(9 Suppl 3): p S5-8 33 Poncelet C, et al., Recurrence after cystectomy for borderline ovarian tumors Result of a French multicenter study, 2005 14 th International meeting of the European society of Gynecologycal oncology 34 Vereczkey I and Toth E, problems of ovarian mucious borderline tumors Magy Onko 2009 53(2): p 127 - 133 35 Gregory P and Sutton, Ovarian Tumors of Low Malignant Potential Ovarian Cancer 2001 2: p 401 - 418 36 Bostwick DG, Ovarian epithelial tumors of borderline malignancy Cancer, 1986 2: p 2052 37 Saygili U, et al., Borderline ovarian tumors: retrospective analysis of twenty – one cases Eur J Gynecol oncol, 1998 19(2): p 182 - 185 38 Nandita M deSouza, et al., Borderline tumor of ovary: CT and MRI features and tumor marker in differentiaton from stage I disease American Roentgen Ray Society, 2004 39 Wang XY, et al., CT features of ovarian Brenner tumors and a report of cases Zhonghua Zhong Liuzazhi, 2010 32(5): p 359 - 362 40 Marta AC, Borderline ovarian tumors: a review of the recent literature Gynecologic oncology and pathology Curr Opin Obstet Gynecol, 2003 15: p 39 - 43 41 Berg JW and Baylor SM, The epidermiologic pathology of ovarian cancer Hum Pathol 1978 4: p 537 - 547 42 Lee KR, Tavassoli FA, and Prat J, Tumors of the ovary and peritoneum Pathology and genetics of tumors of breast and female genital organ 2003, IARC Press, Lyon 43 Hart WR, Ovarian epithelial tumors of borderline malignancy Hum Pathol, 1977 8: p 541 44 Kaem J, Trope CG, and Abeler VM, A retrospective study of 370 borderline tumors of the ovary treated at the Norwegian Radium Hospital from 1970 to 1982 A review of clinicopathologic features and treatment modalities Cancer, 1993 71: p 1810 - 1820 45 Lê Đình Roanh, et al., Hóa mơ miễn dịch thụ thể ER, PR ung thư vú Y học Việt Nam, 2001: p - 22 46 Patel J and Leader M, An analysis of the sensivity and secificity of the cytokeratin marker cam 5.2 for epithelial tumors Results of a study of 203 sarcoma, 50 carcinoma and 28 malignant melanoma Histopathololy, 1986 10: p 1315 - 1324 47 Nolan LP and Heatley MK, The value of immunocytochemistry in distinguishing between clear cell carcinoma of the kidney and ovary Int J Genycol Pathol, 2001 20(2): p 155 - 159 48 49 50 51 52 53 Torre FJ, et al., Apoptosis in epithelial ovarian tumors prognostic significance of clinical and histopathology factors and its association with the immunohistochemical expression of apoptotic regulatory proteins (p53, bcl-2 and bax) Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 2007 130(1): p 121 - 128 Buchynska LG, et al., Expression of p53, p21WAF1/CIP1, p16INK4A and Ki-67 proteins in serous ovarian tumors Exp Oncol, 2007 29(1): p 49 - 53 Klemi PJ, et al., p53 protein detected by immunohistochemistry as a prognostic factor in patients with epithelial ovarian carcinoma .Cancer, 1995 76: p 1201 - 1208 Phan Trường Duyệt, Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa Siêu âm chẩn đoán khối u buồng trứng 2003: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hiệp hội quốc tế chống ung thư, Ung thư học lâm sàng Ung thư buồng trứng 1991, Hà Nội: Nhà xuất Y học Goldhirsch, A, Wood W.C, Coates A.S (2011) Strategies for subtypesdealing with the diversity of breast cancer Highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2011 Annals of Oncology, 10.1093 54 Yamashita, H, Nishio M, Toyama T et al (2004) Coexistence of HER2 over-expression and p53 protein accumulation is a strong prognostic molecular marker in breast cancer Breast Cancer Res, 6, 1: 24-30 55 Nielsen, T.O, Hsu F.D, Jensen K et al (2004) Immunohistochemical and clinical characterization of the basal-like subtype of invasive breast carcinoma Clin Cancer Res, 10, 5367–74 56 Conforti, R, Boulet T, Tomasic G, et al (2007) Breast cancer molecular subclassification and estrogen receptor expression to predict efficacy of adjuvant anthracyclines-based chemotherapy: a biomarker study from two randomized trials Annals of Oncology, 18, 1477–1483 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI U BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG CỦA WHO 2014 U dịch Lành tính U tuyến nang dịch 8441/0 U xơ tuyến dịch 9014/0 U nhú bề mặt dịch 8461/0 Giáp biên U giáp biên dịch/ U dịch tăng sinh khơng điển hình 8442/1 U giáp biên dịch-biến thể vi nhú/Ung thư biểu mô dịch độ thấp khơng xâm nhập 8460/2 Ác tính Ung thư biểu mơ dịch độ thấp 8460/3 Ung thư biểu mô dịch độ cao 8461/3 U nhầy Lành tính U tuyến nhầy 8470/0 U xơ tuyến nhầy 9015/0 Giáp biên U giáp biên nhầy/U nhầy tăng sinh khơng điển hình 8472/1 Ác tính Ung thư biểu mơ nhầy 8480/3 U dạng nội mạc Lành tính Nang dạng nội mạc U tuyến nang dạng nội mạc 8380/0 U xơ tuyến dạng nội mạc 8381/0 Giáp biên U giáp biên dạng nội mạc/U dạng nội mạc tăng sinh khơng điển hình 8380/3 Ác tính Ung thư biểu mơ dạng nội mạc 8380/3 U tế bào sáng Lành tính U tuyến nang tế bào sáng 8443/0 U xơ tuyến tế bào sáng 8313/0 Giáp biên U giáp biên tế bào sáng/U tế bào sáng tăng sinh khơng điển hình 8313/1 Ung thư biểu mơ tế bào sáng 8310/3 Ác tính U Brenner Lành tính U Brenner 9000/0 Giáp biên U Brenner giáp biên/U Brenner tăng sinh khơng điển hình 9000/1 Ác tính U Brenner ác tính 9000/3 U dịch nhầy Lành tính U tuyến nang dịch nhầy 8474/0 U xơ tuyến dịch nhầy 9014/0 Giáp biên U giáp biên dịch nhầy/U dịch nhầy tăng sinh khơng điển hình 8474/1 Ác tính Ung thư biểu mơ dịch nhầy Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa 8474/3 8020/3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THU HUYỀN Nghiªn cøu mét sè đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học u biểu mô buồng trứng giáp biên Chuyờn ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 60720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BM : Biểu mô BN : Bệnh nhân BT : Buồng trứng CT : Computed tomography (Chụp cắt lớp vi tính) LGSC : Low grade serous carcinoma (Ung thư biểu mô dịch độ thấp) MBT/APMT : Mucinous borderline tumour/Atypical proliferative mucinous tumour (U giáp biên nhầy/u nhầy tăng sinh khơng điển hình) MRI : Magnetic resonace imaging (Chụp cộng hưởng từ) PAS : Periodic Acid Schiff SBT/APST : Serous borderline tumour/Atypical proliferative serous tumour (U giáp biên dịch/U dịch tăng sinh khơng điển hình) TC : Tử cung UBTGB : U buồng trứng giáp biên UT : Ung thư WHO : World health organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Phôi thai học buồng trứng .3 1.2 Giải phẫu, cấu tạo mô học buồng trứng .4 1.2.1 Giải phẫu buồng trứng 1.2.2 Cấu tạo mô học buồng trứng 1.3 Nguồn gốc u buồng trứng .6 1.3.1 U biểu mô bề mặt 1.3.2 U tế bào mầm 1.3.3 U dây sinh dục biểu mô đệm 1.4 Phân loại u buồng trứng theo WHO 2014 1.5 U giáp biên buồng trứng 1.5.1 Định nghĩa .8 1.5.2 Thuật ngữ 1.6 Dịch tễ học 1.7 Đặc điểm lâm sàng .10 1.8 Đặc điểm cận lâm sàng 10 1.8.1 Hóa sinh .10 1.8.2 Chẩn đốn hình ảnh .11 1.8.3 Mô bệnh học 12 1.8.4 Một số dấu ấn hóa mơ miễn dịch dùng chẩn đoán u BT 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Các biến số nghiên cứu .24 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 25 2.2.5 Các tiêu chuẩn có liên quan đến nghiên cứu .25 2.3 Xử lý phân tích số liệu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 29 3.1.1 Lâm sàng .29 3.1.2 Cận lâm sàng .31 3.2 Đặc điểm mô bệnh học .33 3.2.1 Đặc điểm đại thể 33 3.2.2 Đặc điểm vi thể 34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 29 Bảng 3.2 Phân bố giới 29 Bảng 3.3 Vị trí tái phát 30 Bảng 3.4 Triệu chứng UBTGB 30 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể .31 Bảng 3.6 Phân bố typ UBTGB theo kích thước u siêu âm .31 Bảng 3.7 Các typ UBTGB đặc điểm u siêu âm 32 Bảng 3.8 Mối liên quan nồng độ CA 125 thời điểm chẩn đoán với thể GPB .32 Bảng 3.9 Giá trị trung bình nồng độ CA 125 huyết thời điểm chẩn đoán với thể GPB 32 Bảng 3.10 Phân bố u theo kích thước .33 Bảng 3.11 Phân bố u theo đặc điểm mặt u .33 Bảng 3.12 Phân bố u theo đặc điểm chất chứa u 33 Bảng 3.13 Phân bố u theo đặc điểm diện cắt 33 Bảng 3.14 Tỷ lệ typ mô bệnh họv 34 Bảng 3.15 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn HMMD 34 Bảng 3.16 Liên quan typ u với Ki-67 35 Bảng 3.17 Liên quan typ u với p53 35 Bảng 3.18 Liên quan typ u với CK7 35 Bảng 3.19 Liên quan typ u với CK20 36 Bảng 3.20 Liên quan typ u với ER .36 Bảng 3.21 Liên quan typ u với PR .36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ học buồng trứng Hình 1.2 Đại thể vi thể u dịch giáp biên .13 Hình 1.3 Đại thể, vi thể u Brenner giáp biên .19 Hình 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ biểu ER PR .27 ... học u bi u mô buồng trứng giáp biên với hai mục ti u sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học loại u bi u mô giáp biên buồng trứng Đánh giá tỷ lệ bộc lộ số d u ấn miễn dich u bi u. .. UBTGB, đặc biệt mô bệnh học mối liên quan đặc điểm mô bệnh học với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khác Chính lý trên, tiến hành thực đề tài Nghiên c u số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học. .. phổi, vú, buồng trứng, cổ tử cung, UT bi u mô đường mật, UT bi u mô đường ni u bàng quang D u ấn thường xun âm tính UT bi u mơ vảy UT bi u mô tuyến đại tràng, UT bi u mô tuyến vú thể nhầy, UTBM tế

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w