Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng và tình trạng trẻ sơ sinh trên thai phụ có mang liên cầu khuẩn nhóm b ở âm đạo tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city

56 224 1
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng và tình trạng trẻ sơ sinh trên thai phụ có mang liên cầu khuẩn nhóm b ở âm đạo tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec times city

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Liên cầu nhóm B (Streptococcus agalactiae hay Group B Streptococcus) vi khuẩn tồn thể thường không gây triệu chứng Vi khuẩn thường tìm thấy đường tiêu hóa, đường tiết niệu sinh dục Ở phụ nữ vi khuẩn thường tìm thấy âm đạo trực tràng Liên cầu nhóm B khơng phải bệnh lý lây lan qua đường tình dục [47] Tỷ lệ phụ nữ mang vi khuẩn dao động từ đến 40 % [36] Trong thai kỳ tỷ lệ dao động từ 10 đến 30%, phụ thuộc vào địa dư, dân số Tỷ lệ nước phát triển 17,8%, châu Á – Thái Bình Dương 19% [45] Ở Việt Nam tỉ lệ theo tác giả Đỗ Khoa Nam Nguyễn Duy Tài (2006, bệnh viện Từ Dũ) 17% [20], nghiên cứu Nguyễn Thị Vĩnh Thành Ngô Thị Kim Phụng (2007) 18,1% [24] Tại Hà Nội theo tác giả Nguyễn Thị Ngọc Khanh 4,5% [16] Theo tác giả Trần Quang Hiệp năm 2011 Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 6,3% [18] Trong thai kì, liên cầu nhóm B gây sẩy thai, thai chết tử cung, đẻ non, nhiễm trùng ối, nhiễm trùng sơ sinh, nhiễm trùng hậu sản Ở Hoa Kỳ, liên cầu nhóm B cịn nguyên nhân bệnh suất tử vong trẻ sơ sinh [32] Nhiễm trùng sơ sinh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thời kì sơ sinh tần suất gặp khoảng từ 5-7/1000 trẻ sơ sinh sống liên cầu nhóm B loại vi khuẩn thường gặp [21], chiếm tới 30-40% nguyên nhân vi khuẩn [12] Nhiễm trùng sơ sinh sớm xảy vòng tuần đứa trẻ, trung bình 20 sau sinh, khoảng nửa số trẻ có dấu hiệu tình trạng nhiễm liên cầu B tỷ lệ mẹ đứa trẻ có nhiễm liên cầu B dao động từ 5-40% Trẻ sơ sinh bị lây nhiễm qua tiếp xúc với liên cầu nhóm B từ mẹ, qua nước ối thời gian chuyển [36] Do tác hại dẫn đến tử vong nhiễm liên cầu nhóm B lên trẻ sơ sinh nên từ thập niên 1980, nhiều tác giả tìm cách phịng ngừa lây nhiễm liên cầu nhóm B từ mẹ sang Năm 1996, Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Trung tâm Kiểm soát Ngăn ngừa bệnh Hoa Kỳ đưa khuyến cáo tầm sốt liên cầu nhóm B mẹ phòng ngừa lây nhiễm Kết làm giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sớm tử vong từ 1,7/1000 xuống 0,34-0,37/1000 trẻ sơ sinh sống 15 năm (19962010) [31] Hiện Bệnh viện Vinmec chưa có cơng trình nghiên cứu tình trạng nhiễm liên cầu nhóm B phụ nữ mang thai chiến lược tầm sốt nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo trực tràng Do chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng tình trạng trẻ sơ sinh thai phụ có mang liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Times City” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ mang liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Times City Nhận xét tình trạng trẻ sơ sinh thai phụ có mang liên cầu khuẩn nhóm B Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU - SINH LÝ ÂM HỘ, ÂM ĐẠO, CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Âm hộ phần bên từ xương vệ đến tầng sinh môn gồm da, môi lớn, môi bé tiền đình Phía 1/3 âm hộ có tuyến Bartholin hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skene, tuyến tiết dịch tham gia phần vào hệ thống chống nhiễm khuẩn dịch âm đạo Cổ tử cung có âm đạo bám vào chia cổ tử cung thành hai phần: phần âm đạo phần âm đạo Phần âm đạo trông mỏm cá mè thò vào buồng âm đạo, đỉnh mỏm có lỗ tử cung, lỗ thơng với ống cổ tử cung buồng tử cung Các thành âm đạo quây quanh mỏm cá mè tạo thành vòm âm đạo gồm bốn đoạn: túi bịt trước, túi bịt sau hai túi bịt bên [23] Ống cổ tử cung phủ lớp biểu mơ trụ có tác dụng chế nhầy Mỗi người phụ nữ độ tuổi sinh sản tiết từ 20 đến 60 ml dịch nhầy cổ tử cung ngày, thời kỳ rụng trứng dịch lỗng có tính kiềm (pH=8,5) tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho tinh trùng, thời kỳ dịch quánh [5] Chất nhầy cổ tử cung có tác dụng bảo vệ, chống vi khuẩn xâm nhập vào buồng cổ tử cung góp phần bơi trơn âm đạo hoạt động tình dục Âm đạo ống mạc đàn hồi dài trung bình khoảng cm bám từ cổ tử cung tới tiền đình âm hộ, nằm sau bàng quang trước trực tràng, chạy chếch trước xuống theo trục chậu hông nên trục âm đạo hợp với đường ngang góc 70 độ quay phía sau Âm đạo lót tế bào biểu mơ lát tầng khơng bị sừng hóa Niêm mạc âm đạo chứa lượng lớn glycogen, bị phân hủy hình thành axit hữu tạo nên mơi trường có pH thấp làm cản trở phát triển vi khuẩn [23], [5] 1.1.2 Dịch âm đạo Bình thường bao gồm chất tiết từ tuyến bã, tuyến mồ hôi, tuyến Bartholin, tuyến Skene; dịch thấm qua thành âm đạo, dịch nhầy từ cổ tử cung, niêm mạc âm đạo, vòi trứng, vi sinh vật tế bào thượng bì tróc Số lượng tế bào thượng bì tróc dịch nhầy cổ tử cung thay đổi tùy theo nồng độ nội tiết chu kì kinh nguyệt [3] Bình thường dịch âm đạo dịch trắng đặc lượng ít, khơng chảy bên ngồi, khơng làm cho người phụ nữ để ý Khi âm đạo bị viêm nhiễm, chất dịch tiết nhiều, gây khó chịu, trường hợp dù màu sắc trắng hay vàng, có mùi hay khơng bệnh lí [18] 1.1.3 Hệ vi sinh bình thường âm đạo chế chống lại vi khuẩn Dịch âm đạo thường chứa 108 đến 1012 vi khuẩn/ ml, gồm trực khuẩn Doderlin, cầu khuẩn, trực khuẩn không gây bệnh, trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50 - 88% [8] Ở phụ nữ bình thường, hệ vi sinh vật có âm đạo trạng thái cân động Mất cân lý dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo Để bảo vệ tránh vi sinh vật xâm nhập tác dụng lớp tế bào biểu mơ lát tầng, cịn có số chế sau: [15] • pH âm đạo có tính acid mơi trường không thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, nhờ tác dụng trực khuẩn Doderlin có sẵn âm đạo giúp chuyển hóa glycogen thành acid lactic giúp mơi trường âm đạo toan • Niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ hệ thống tĩnh mạch, bạch mạch có đặc điểm kháng khuẩn • Chất nhầy cổ tử cung có enzym kháng vi khuẩn lysozym, peroxydase, lactoferin 1.2 THAY ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA ÂM ĐẠO, CỔ TỬ CUNG TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN 1.2.1 Thay đổi giải phẫu Cổ tử cung trở nên tím mềm có thai, có tăng tưới máu với phì đại tăng sản tuyến cổ tử cung Ngay sau thụ thai, kênh cổ tử cung đóng kín nút nhầy, chuyển nút nhầy bong tống ngồi Sự hình thành nút nhầy giúp ngăn cản xâm nhập virus, vi khuẩn vào buồng tử cung Âm đạo tăng tiết có màu tím, niêm mạc âm đạo dày hơn, tổ chức liên kết lỏng lẻo, trơn âm đạo phì đại giống tử cung Các thay đổi làm âm đạo dài dễ giãn rộng [4] 1.2.2 Thay đổi sinh lý Khi có thai khí hư âm đạo tăng nhiều lên, tác dụng estrogen progesteron làm tăng tổng hợp glycogen tế bào biểu mô âm đạo Khi tế bào bong giải phóng glycogen vào khoang âm đạo, trực khuẩn Doderlin chuyển hóa thành acid lactic làm mơi trường lúc có tính axit, pH thay đổi từ 3,5-4,5 có tác dụng ngăn cản vi khuẩn phát triển [13] Các tác nhân hội có liên cầu nhóm B gây bệnh chúng diện với số lượng cao có đường vào [16] 1.3 ĐẶC ĐIỂM LIÊN CẦU NHĨM B Liên cầu nhóm B thường khu trú đường tiêu hóa đường tiết niệu, sinh dục khoảng 10-30% người trưởng thành khỏe mạnh thường không gây triệu chứng Tuy nhiên thai kỳ liên cầu nhóm B lại gây nhiều bệnh lý nguy hiểm cho trẻ sơ sinh người mẹ nhiễm liên cầu nhóm B sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non, nhiễm khuẩn sơ sinh, nhiễm khuẩn hậu sản [31] 1.3.1 Cấu trúc hình thái liên cầu khuẩn nhóm B, tính chất sinh vật hóa học Cấu trúc gen liên cầu khuẩn nhóm B gồm 211 485 đơi base mã hóa cho 2118 protein, dựa hoạt tính miễn dịch chia làm nhóm, nhóm: Ia, Ib, II, III, V thường gây bệnh người nhóm III thường gây bệnh lý viêm màng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh Vi khuẩn xác định sau ni cấy tính chất đặc trưng hình thái, tính chất tan máu thạch số tính chất sinh vật, hóa học Một số đặc tính chính của liên cầu khuẩn nhóm B + Hình thái vi khuẩn: cầu khuẩn gram + Catalase (-) (+) xếp chuỗi + Tan máu loại Beta + Phản ứng CAMP (+) + Chống lại Bacitracin +Thử nghiệm Hippurate (+) + Ngưng kết phát kháng nguyên Hình 1.1: Một số hình ảnh xét nghiệm định danh liên cầu khuẩn nhóm B [CDC] 1.3.2 Cơ chế bệnh học những yếu tố độc lực của liên cầu khuẩn nhóm B Liên cầu khuẩn nhóm B thường cư trú đoạn thấp ống tiêu hóa âm đạo người phụ nữ khỏe mạnh, diện âm đạo vào thời điểm thai kỳ Tuy không gây bệnh người lớn loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm mãng não trẻ sơ sinh nguyên nhân tử vong hàng đầu giai đoạn chu sinh Quá trình lây truyền dọc từ mẹ sang thường xảy chuyển bắt đầu màng ối bị vỡ Nguyên nhân thai nhi trẻ sơ sinh hít, nuốt dịch ối dịch âm đạo nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B, trẻ bị tổn thương da, niêm mạc bị sang chấn trình chuyển dạ, sổ thai tạo điều kiện cho vi khuẩn âm đạo mẹ xâm nhập Số liệu thống kê Anh cho thấy, 35% - 50% trẻ em sinh mang vi khuẩn bề mặt da bà mẹ có liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo trước sinh, số trẻ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B có biểu bệnh lý chiếm 0,2% - 0,5% [36] Cơ chế lây nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phức tạp, có nhiều yếu tố tham gia vào trình tương tác vi khuẩn thể: - Độc lực vi khuẩn - Xuất yếu tố tiếp nhận, yếu tố kết dính giúp vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào tế bào vật chủ - Hàng rào bảo vệ tự nhiên bị phá vỡ - Hàng rào bảo vệ đặc hiệu cịn chưa hồn thiện số lượng chất lượng, hệ thống thực bào, bổ thể, kháng thể đặc hiệu, q trình opsonin hóa - Yếu tố môi trường thay đổi, đột biến gen tạo điều kiện cho độc lực vi khuẩn phát huy tác dụng 1.3.2.1 Sự tham gia của các kháng nguyên biểu lộ bề mặt vi khuẩn Các cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn hầu hết bộc lộ bề mặt vi khuẩn, cấu trúc hầu hết protein mã hóa từ gen nằm nhân vi khuẩn Liên cầu khuẩn nhóm B có nhiều sản phẩm đóng vai trị độc lực: polysaccharide, protein bề mặt, petidoglycan, protein tiết Hình 1.2: Cấu trúc vách vi khuẩn liên cầu [http://ssmmid.org/streptococcus] Hình 1.3: Cấu trúc số kháng nguyên vỏ liên cầu khuẩn nhóm B 10 [http://www.textbookofbacteriology.net/themicrobialworld/Structure] 1.3.2.2 Kết dính của vi khuẩn với tế bào nội mô Vi khuẩn muốn xâm nhập tế bào chủ trước hết phải có tiếp xúc, kết dính với màng tế bào chủ Nghiên cứu cho thấy, có nhiều thành phần tham gia vào trình này: Lipoteichoic acids (LTA), α C protein, C5a peptidasse (SepB), FbsA protein, Lral protein Lipoteichoic acids (LTA) liên cầu khuẩn nhóm B thuộc serotype III trung gian liên kết vi khuẩn với tế bào biểu mô phôi, thai hốc người trưởng thành LTA có cấu trúc khác người mang liên cầu khuẩn nhóm B khơng triệu trứng, trẻ em mắc số bệnh lý liên cầu khuẩn nhóm B Những vị trí tiếp nhận LTA có mặt tế bào thời kỳ mang thai thay đối làm tăng mẫn cảm với bệnh liên cầu khuẩn nhóm B trẻ em LTA có nồng độ cao mơ trẻ bị nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B có viêm phổi, viêm não, nhiễm trùng huyết cao trẻ khơng có triệu chứng 1.3.2.3 Xâm nhập vào tế bào biểu mơ, nội mơ Vi khuẩn sau bám dính, tiếp xúc với tế bào chủ cần thiết phải phá vỡ màng lan tràn vi khuẩn tổ chức Các thành phần tham gia thấy gồm: α C protein, C5a peptidasse, Tan huyết β/tan tế bào, Spb1, IagA [38] Tất phân nhóm liên cầu khuẩn nhóm B bộc lộ C5a peptidase (SCPB) bề mặt vi khuẩn, nhiều tác nhân quan trọng giúp liên cầu khuẩn nhóm B xâm nhập, gây tổn thương màng biểu mô Gen iagA mã hóa cho enzyme glycosyltransferase, sản phẩm enzyme diglycosyldiacylglycerol glycolipid giúp cho bám dính phân tử lipoteichoic acid (LTA) màng tế bào làm tăng cường cho công TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Văn An (2013), “Các cầu khuẩn gây bệnh”, Giáo trình vi sinh vật y học, Bộ môn vi sinh, Trường Đại học Y dược Huế, tr.86 Aya Gotto cộng (2003), “Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ yếu tố liên quan 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An”, Japal international cooperation agency Nghe An reproductive health projet office, Nghe An MCH/FP center, Fukushima medical university, Tu Du hopsital, hospital of university of medecin and pharmacy, HoChiMinh city, 2003 Bộ môn phụ sản Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2011), “Viêm sinh dục”, sản phụ khoa tập 2, nhà xuất y học, tr.752-753 Bộ môn phụ sản Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2011), “Thay đổi giải phẫu sinh lý người mẹ lúc mang thai”, sản phụ khoa tập 1, nhà xuất y học, tr.83-85 Bộ mơn sinh lí học Trường Đại học Y dược Huế, “Sinh lí sinh dục nữ”, giảng sinh lí học II, tr.219-235 Bộ Y tế (2015), “Dọa đẻ non, đẻ non”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr.17-19 Bộ Y tế (2015), “Các nhóm kháng sinh tác dụng”, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, tr.18-28 Dương Thị Cương (1993), “Viêm đường sinh dục nữ”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Tập II, tr.452- 455 Phan Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai từ 28 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Lưu Thị Thanh Đào (2014), “Nghiên cứu tình hình, yếu tố liên quan nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B kết điều trị dự phòng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B lây truyền từ mẹ sang con” 11 Trần Quang Hiệp (2012), Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ khám thai điều trị khoa Phụ Sản bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr.34-75 12 Phạm Thị Thanh Hiền (2011), “Các bệnh lý nhiễm khuẩn thời kỳ mang thai” Nhà xuất y học, tr.68-76 13 Nguyễn Việt Hùng (2002), “Thay đổi giải phẫu sinh lý phụ nữ có thai”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr.36-51 14 Bùi Thị Thu Hương (2013), “Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng thai kỳ sinh non số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17, số 3, tr.245-254 15 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), Nghiên cứu số nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà nội năm 1998- 2000 đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr.54- 97 16 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), “ Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, số 42, tr.67-70 17 Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), “Đẻ non”, sản phụ khoa, Nhà xuất y học, tr.293-301 18 Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), “Viêm âm đạo – cổ tử cung”, sản phụ khoa, nhà xuất y học, tr.493-394 19 Lê Thị Ly Ly (2016), Nghiên cứu tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ tuổi thai 35 tuần, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Huế 20 Đỗ Khoa Nam, Nguyễn Duy Tài (2007), “Tỷ lệ nhiễm streptococcus nhóm B âm đạo trực tràng thai phụ số yếu tố liên quan”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, số 1, tr.209-213 21 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2014), “Nhiễm trùng sơ sinh”, Giáo trình nhi khoa tập 2, Đại học Huế, tr.53-59 22 Lê Thị Mai Phương (2014), Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B số yếu tố liên quan phụ nữ có thai từ 34-36 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Quang Quyền (2012), “Cơ quan sinh dục nữ”, Bài giảng giải phẫu học, nhà xuất y học, tập 2, tr.222-237 24 Nguyễn Thị Vĩnh Thành, Ngô Thị Kim Phụng (2009), “Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh viện Từ Dũ (6/2006- 6/2007)”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 13, số 1, tr.82-86 Tài liệu tiếng anh 25 Anne Karin Brigtsen, Anne Flem Jacobsen et al (2015), “Maternal colonization with Group B Streptococcus is associated with an increased rate of infants transferred to the neonatal intensive care unit”, Neonatology, 108, pp.157-163 26 Antonietta Lambiose, Annalise Agangi et al (2012), “In vitro resistance to Macrolides and Clindamycin by Group B Streptococcus isolated from Pregnant and Nonpregnant Women”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, Article ID 913603, page 27 B.Aracil (2002), “Susceptibility of strains of Streptococcus agalactiae to macrolides and lincosamides, phenotype patterns and resistance genes”, Clinical Microbiology and Infection, Volume Number 11, pp.745-748 28 Bahia Namavar Jahromi (2008), “The Prevalence and Adverse Effects of Group B Streptococcal Colonization during Pregnancy”, Archives of Iranian Medicine, Volume 11, Number 6, pp.654 – 657 29 Catherine S Lachenauer and Michael R Wessels (2016), “Group B streptococus”, Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier, pp.1337-1341 30 Carey J.C et al (2005), “Is the change in the vaginal flora associated with an increased rish of pretem birth”, Am J of Obst & Gynecol, 192, pp.1341-1347 31 Centers for Disease Control Prevention (2010), Prevention of perinatal group B streptococcal disease: revised guidelines from CDC, Vol 59, No RR-10, pp.1-3 32 Cunning Ham, Leveno, Bloom (2014), “Infectious diseases”, Williams Obstetrics, twenty-fourth edition, McGraw-Hill, New York, pp.1249 33 F Fatemil (2009), “Colonization rate of group B streptococcus in pregnant women using GBS agar medium”, Acta Medical Iranica, vol 47, no 1, pp.25-30 34 Helen McDonald (1989), “Group B streptococcal colonization and preterm labour”, Aust and N.Z Journal of obstetrics and gynaecology, pp.291-293 35 Mark H Yudin, Victoria M Allen, et al (2013), “The prevention of early-onset neonatal Group B streptococcal disease”, SOGC clinical practice guideline, pp.328 36 Michael R Wessels (2012), “Streptococcal Infections”, Harrison’s principle of internal medicine, eighteenth edition, McGraw-Hill, New York, pp.1178 37 Michelle HY Tsui (2009), “Change in prevalence of group B Streptococcus maternal colonisation in Hong Kong”, Hong Kong Med J, Vol 15, No 6, pp.414-419 38 Mitchell, Anta, Steffenson N, Hogan H, Brooks S, (1997), Group B Streptococcus and pregnancy: update and recommendation, MCN Vol 22 (5), pp.242-248 39 Mubashir Ahmad Khan (2015), “Maternal colonization of group B streptococcus: prevalence, associated factors and antimicrobial resistance”, Ann Saudi Med 2015, 35(6), pp.423-427 40 Musa Mohammed, Daniel Asrat et al (2010), “Prevalence of group B Streptococcus colonization among pregnant women attending antenatal clinic of Hawassa health center, Hawassa, Ethiopia”, Ethiop J Health Dev, pp.36-42 41 Rauen NC, Wesenberg EM, Cartwright CP (2005), “Comparison of selective and nonselective enrichment broth media for the detection of vaginal and anorectal colonization with group B streptococcus”, Diagn Microbiol Infect Dis, 51(1), pp.9-12 42 Sharmila V, Joseph NM, Arun Babu T et al (2011), “Genital tract group B streptococcal colonization in pregnant women: a south Indian perspective” J Infect Dev Ctries, 5(8), pp.592-595 43 Soghra Rabiee (2006), “Epidemiologic pattern of vaginal colonization by group B streptococcus in pregnant women in Hamadan, central west of Iran”, Iran J Med Sci, Vol 31, No 2, pp.106-108 44 Stephanie Schrag, D Phil (2002), Prevention of Perinatal Group B Streptococcal Disease Revised Guidelines from CDC, vol 51(RR11), pp.1-22 45 Stoll BJ, Schuchat A (1998), “Matenal carriage of group B streptococci in developing countries”, Pediatric Infection Disease J, pp.499-503 46 Suzanne M Garland (2000), “Is antenatal group B Streptococcal carriage apredictor of adverse obstetric outcome?”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology 8, pp.138-142 47 The American College of Obstetricians and Gynecologics (2015), “Group B Strep and Pregnancy”, Frequently asked questions FAQ 105 pregnancy, pp.1-3 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHIẾU ĐIỂU TRA Thông tin cá nhân I Họ tên bệnh nhân: ……………………………………… Tuổi :……… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Dân tộc: …………………………………………….Tôn giáo:…………………… Điện thoại: ………………………………………………………………………… Mã bệnh án: ……………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Đại học-Sau đại học □ Trung cấp - cao đẳng □ Trung học phổ thông □ Trung học sở- tiểu học □ Nghề nghiệp Cán - viên chức Nội trợ II □ □ Buôn bán □ Khác □ Tiền sử sản khoa Hiện chị có : ……… Số lần sinh non: ……… Số lần sẩy thai: ……… Số lần sinh đủ tháng: ……… Số lần nạo phá thai: ……… III Tiền sử phụ khoa Chị điều trị viêm nhiễm đường sinh dục lần chưa? 1.Có 8.1 Nếu có do: □ Không□ □ Nấm □ khuẩn Trichomonas□ Vi □ Không rõ Chị mắc bệnh mãn tính chưa? □ 1.Có Khơng □ 9.1 Nếu có bệnh gì:…………………………………………………………… 10 Chị bị nhiễm trùng đường tiểu lần chưa? □ Có Khơng □ Khơng □ 10.1 Nếu có chị có điều trị đầy đủ khơng? □ Có IV Lần mang thai chị có: 11 Ra khí hư □ 1.Có Khơng □ 12 Ngứa rát âm hộ Có □ Khơng □ □ Ngứa nhiều 12.1 Nếu có: Ngứa 13 Chị có cảm thấy tiểu rát khơng? Có □ Khơng □ 13.1 Chị có cảm giác muốn tiểu nhiều lần khơng ? Có □ Khơng □ 13.2 Một ngày tiểu lần: ……… 14 Trong tháng lại chị có bị rối loạn tiêu hóa khơng? Có □ Khơng □ □ □ Táo bón □ 14.1 Nếu có là: Tiêu chảy Nôn Khác :………………………………… Đau bụng □ □ V Đặc điểm thai kì tại: 15 Tuổi thai tại: ……… 16 Tình trạng thai: Bình thường □ Thai suy □ □ Thiểu ối □ □ Không Đa ối 17 Vỡ ối Có VI □ Đặc điểm thai kì lúc sinh 22 Tuổi thai: ………… 23 Kiểu sinh Sinh thường □ □ Sinh mổ 24 Kết thai kì Sinh đủ tháng Sinh non Thai lưu Nhiễm trùng hậu sản □ □ □ □ 4.1 Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo 4.2 Viêm nội mạc tử cung 4.3 Viêm tử cung 4.4 Viêm dây chằng phần phụ 4.5 Viêm phúc mạc tiểu khung 4.6 Viêm phúc mạc toàn thể 4.7 Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm trùng sơ sinh □ □ □ □ □ □ □ □ Chẩn đoán: ………………………………………………… Nhiễm trùng ối VII Xét nghiệm 25 Kết cấy □ Dương tính □ Âm tính □ 26 Nhạy cảm với:………………………………………………………………… 27 Đề kháng với: ………………………………………………………………… 28 Đã điều trị dự phòng có □ Khơng □ 28.1 Loại kháng sinh: …………………………………………………………… 28.2 Liều lượng: …………………………………………………………………… 28.3 Thời gian: …………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm… Người điều tra BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI PHNG TH Lí NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và TìNH TRạNG TRẻ SƠ SINH TRÊN THAI PHụ Có MANG LIÊN CầU KHUẩN NHóM B ÂM ĐạO TạI BệNH VIệN ĐA KHOA QUèC TÕ VINMEC TIMES CITY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI PHNG TH Lí NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và TìNH TRạNG TRẻ SƠ SINH TRÊN THAI PHụ Có MANG LIÊN CầU KHUẩN NHóM B ÂM ĐạO TạI BệNH VIệN ĐA KHOA QUèC TÕ VINMEC TIMES CITY Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62721303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ mang liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo B? ??nh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Times City Nhận xét tình trạng trẻ sơ sinh thai phụ có mang liên cầu khuẩn nhóm B 3... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng tình trạng trẻ sơ sinh thai phụ có mang liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo B? ??nh viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Times City? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ số đặc. .. tra B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B? ?? Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG THỊ Lí NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và TìNH TRạNG TRẻ SƠ SINH TRÊN THAI PHụ Có MANG LIÊN CầU KHUẩN NHóM B ÂM

Ngày đăng: 29/09/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU - SINH LÝ ÂM HỘ, ÂM ĐẠO, CỔ TỬ CUNG.

      • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu.

      • 1.1.2. Dịch âm đạo.

      • 1.1.3. Hệ vi sinh bình thường trong âm đạo và cơ chế chống lại các vi khuẩn.

      • 1.2. THAY ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA ÂM ĐẠO, CỔ TỬ CUNG TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN.

        • 1.2.1. Thay đổi về giải phẫu.

        • 1.2.2. Thay đổi về sinh lý.

        • 1.3. ĐẶC ĐIỂM LIÊN CẦU NHÓM B.

          • 1.3.1. Cấu trúc hình thái liên cầu khuẩn nhóm B, tính chất sinh vật hóa học

          • Cấu trúc bộ gen của liên cầu khuẩn nhóm B gồm 2 211 485 đôi base và mã hóa cho 2118 protein, dựa trên hoạt tính miễn dịch của các chia ra làm 9 nhóm, trong đó nhóm: Ia, Ib, II, III, V thường gây bệnh ở người và nhóm III thường gây bệnh lý viêm màng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết trên trẻ sơ sinh.

          • Một số đặc tính chính của liên cầu khuẩn nhóm B

            • 1.3.2. Cơ chế bệnh học và những yếu tố độc lực của liên cầu khuẩn nhóm B

            • Các cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn hầu hết bộc lộ trên bề mặt của vi khuẩn, các cấu trúc này hầu hết là các protein được mã hóa từ các gen nằm trong nhân của vi khuẩn. Liên cầu khuẩn nhóm B có nhiều sản phẩm đóng vai trò là độc lực: các polysaccharide, các protein bề mặt, petidoglycan, các protein tiết.

            • 1.4. NHIỄM LIÊN CẦU NHÓM B VÀ THAI KỲ.

              • 1.4.1. Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B ở thai phụ.

              • 1.4.2. Lây truyền liên cầu nhóm B từ mẹ sang con.

              • 1.4.3. Nhiễm khuẩn ở người mẹ.

              • 1.4.4. Nhiễm khuẩn sơ sinh.

              • Nhiễm khuẩn sơ sinh gồm những bệnh lí nhiễm khuẩn của trẻ sơ sinh xảy ra từ lúc mới sinh đến 28 ngày tuổi, do nhiều loại vi khuẩn khác nhau. Trong đó liên cầu nhóm B chiếm 30-40%. Đa số nhiễm khuẩn sơ sinh do liên cầu nhóm B là nhiễm khuẩn sơ sinh sớm.

              • 1.4.5. Sinh non.

              • 1.5. KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG CỦA CDC 2010.

              • 1.6. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN CẦU NHÓM B VÀ THAI NGHÉN.

                • 1.6.1. Các nghiên cứu trong nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan