Tỷ lệ còn nước tiểu tồn lưu trên sản phụ sinh ngả âm đạo tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình thuận

119 57 0
Tỷ lệ còn nước tiểu tồn lưu trên sản phụ sinh ngả âm đạo tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN BẢO THUẬN TỶ LỆ CÒN NƢỚC TIỂU TỒN LƢU TRÊN SẢN PHỤ SINH NGẢ ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 60 72 01 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ LỢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN BẢO THUẬN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đƣờng tiểu dƣới phụ nữ 1.2 Sinh lý bàng quang tiểu tiện 1.3 Bí tiểu sau sinh 1.4 Di chứng 23 1.5 Các nghiên cứu có liên quan 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .29 2.3 Cỡ mẫu 29 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.5 Công cụ nghiên cứu 31 2.6 Phƣơng pháp tiến hành 31 2.7 Các biến số cần thu thập 36 2.8 Một số định nghĩa dùng nghiên cứu 39 2.9 Phƣơng pháp phân tích số liệu 43 2.10 Vấn đề y đức 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 45 3.2 Tỷ lệ đặc điểm bí tiểu sau sinh 49 3.3 Mơ tả đặc điểm phân tích số yếu tố liên quan 52 3.4 Tổng kết phân tích đơn biến 67 3.5 Phân tích đa biến .67 Chƣơng BÀN LUẬN 70 4.1 Bàn luận nghiên cứu 70 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 72 4.3 Tỷ lệ đặc điểm bí tiểu sau sinh 76 4.4 Các yếu tố liên quan đến bí tiểu sau sinh .80 KẾT LUẬN .96 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ÂĐ : Âm đạo BQ : Bàng quang BTSS : Bí tiểu sau sinh CBQ : Cầu bàng quang CTC : Cổ tử cung KTC : Khoảng tin cậy NTT : Nhiễm trùng tiểu NĐ : Niệu đạo TCBC : Tiến cứu bệnh chứng TGCDGĐ2 : Thời gian chuyển giai đoạn Tp : Thành phố TSM : Tầng sinh mơn TTNTTL : Thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu CVVĐ : Chu vi vòng đầu TIẾNG ANH CI : confidence interval OR : Odds Ratios PR : Prevalence Ratios RR : Relative Risk SD : Standard Deviation DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Asymptomatic : Khơng triệu chứng Bladder scanner : Máy đo thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu Confidence interval : Khoảng tin cậy Corvert pospartrum urinary retention : Bí tiểu sau sinh khơng hoàn toàn Odds ratios : Tỷ số chênh Overt pospartrum urinary retention : Bí tiểu sau sinh hồn tồn Prevalence Ratios : Tỷ số mắc Relative risk : Nguy tƣơng đối South Autralian Perinatal Practice : Hƣớng dẫn thực hành chu sinh Nam Guidelines Úc Standard Deviation : Độ lệch chuẩn Symptomatic : Có triệu chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, kinh tế - xã hội - văn hoá dân số nghiên cứu 45 Bảng 3.2: Đặc điểm phân bố tuổi sản phụ có khơng bí tiểu sau sinh 46 Bảng 3.3: Đặc điểm phân bố tuổi thai 47 Bảng 3.4: Cơ sở khám thai định kỳ 48 Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ bí tiểu sau sinh theo thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu 50 Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ bí tiểu sau sinh theo thời gian hậu sản 51 Bảng 3.7: Mối tƣơng quan số lần sinh bí tiểu sau sinh .53 Bảng 3.8: Mối tƣơng quan cách sinh bí tiểu sau sinh 53 Bảng 3.9: Phân bố thời gian chuyển giai đoạn mối liên quan với bí tiểu sau sinh .54 Bảng 3.10: Mối tƣơng quan bí tiểu sau sinh thời gian chuyển giai đoạn 55 Bảng 3.11: Phân bố cân nặng lúc sinh mối liên quan với bí tiểu sau sinh 56 Bảng 3.12: Phân bố bí tiểu sau sinh theo chu vi vòng đầu lúc sinh .59 Bảng 3.13: Mối tƣơng quan bí tiểu sau sinh với cân nặng chu vi vòng đầu lúc sinh .60 Bảng 3.14: Phân bố tình trạng tầng sinh mơn lúc sinh mối liên quan với bí tiểu sau sinh .61 Bảng 3.15: Mối tƣơng quan mức độ tổn thƣơng tầng sinh mơn bí tiểu sau sinh 62 Bảng 3.16: Mối tƣơng quan đặt thông niệu đạo – bàng quang trƣớc sổ thai bí tiểu sau sinh .63 Bảng 3.17: Mối tƣơng quan can thiệp thủ thuật buồng tử cung bí tiểu sau sinh .65 Bảng 3.18: Mối tƣơng quan bí tiểu sau sinh vận động sớm sau sinh 66 Bảng 3.19: Bảng tóm tắt phân tích đơn biến .67 Bảng 3.20: Bảng phân tích hồi quy đa biến .68 Bảng 4.1: Tỷ lệ bí tiểu sau sinh 76 Bảng 4.2: So sánh cách sinh nghiên cứu 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bí tiểu sau sinh 49 Biểu đồ 3.2: Phân bố số lần sinh bí tiểu sau sinh 52 Biểu đồ 3.3: Phân bố cân nặng lúc sinh theo bí tiểu sau sinh 56 Biểu đồ 3.4: Phân bố chu vi vịng đầu lúc sinh theo bí tiểu sau sinh 58 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình tiến hành nghiên cứu 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Liên quan bàng quang với quan tiểu khung Hình 1.2: Cấu trúc liên quan niệu đạo nữ Hình 1.3: Thần kinh chi phối bàng quang niệu đạo Hình 1.4: Phân bố đám rối thần kinh tử cung thai kỳ 15 Hình 2.1: Máy siêu âm màu Sonoace R7 .31 Hình 2.2: Siêu âm đo kích thƣớc bàng quang 32 Hình 2.3: Siêu âm cho sản phụ khoa 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 95 Trong nghiên cứu chúng tôi, sản phụ không vận động sớm sau sinh chiếm 7,6% Tỷ lệ có tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml nhóm sản phụ khơng vận động sớm sau sinh cao gấp lần so với nhóm có vận động sớm Qua phân tích hồi quy đơn biến cho thấy sản phụ nhóm khơng vận động sớm sau sinh có liên quan tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR = 48,7 lần so với nhóm có vận động sớm sau sinh (KTC95% [14,3-166,3] p < 0,05) Khi xem xét phƣơng trình hồi quy đa biến cho thấy có mối liên quan vận động sớm sau sinh tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR* = 28,3; KTC95% [7,1 113,1] p = 0,0001 Tác giả Hồ Xuân Lãng kết luận vận động sớm sau sinh làm giảm nguy bí tiểu sau sinh[14] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có PR lớn khoảng tin cậy 95% PR lớn so với nghiên cứu Hồ Xuân Lãng, cỡ mẫu nhỏ (420 so với 1080) phƣơng pháp nghiên cứu khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 96 KẾT LUẬN Nghiên cứu cắt ngang 420 sản phụ sinh ngả âm đạo bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 04/2016 rút số kết luận sau: Tỷ lệ nƣớc tiểu tồn lƣu sản phụ sinh ngả âm đạo mẫu nghiên cứu 20,2%;KTC95%[16,4 -24,1%] Những yếu tố liên quan đƣợc ghi nhận qua phân tích hồi quy đa biến + Số lần sinh: Sản phụ sinh so có liên quan đến tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với OR = 5,7; KTC95%[1,9 - 17,5] p= 0,002 + Cách sinh: Sinh giúp giác hút có liên quan đến tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR = 6,4; KTC95%[1,6 - 25] p = 0,007 + Thời gian chuyển giai đoạn 2: Thời gian chuyển giai đoạn > có liên quan đến tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR = 125; KTC95%[17,8 - 1000] p < 0,0001 + Chu vi vịng đầu sơ sinh: Sản phụ sinh có chu vi vịng đầu ≥ 36 cm có liên quan đến tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR = 3,9; KTC 95%[1,1 - 14,1] p = 0,036 + Tổn thương tầng sinh mơn: Có liên quan đến tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR = 4,8; KTC95%[1,1 - 21,4] p = 0,04 + Can thiệp thủ thuật buồng tử cung: Có liên quan đến tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR = 11, KTC95%[4,3 - 27,8] p = 0,0001) + Vận động sớm sau sinh: Khơng vận động sớm sau sinh có liên quan đến tồn đọng thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml với PR = 28,3; KTC95%[7,1-113,1] p = 0,0001 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 97 KIẾN NGHỊ Với kết luận rút qua q trình nghiên cứu, chúng tơi kiến nghị số ý kiến nhằm làm giảm tỷ lệ bí tiểu hậu trƣớc mắt nhƣ lâu dài bí tiểu gây Chúng tơi kiến nghị: Khuyến khích sản phụ tự tiểu vận động sớm sau sinh Những trƣờng hợp sinh ngả âm đạo có nguy cao tồn đọng nƣớc tiểu tồn lƣu ≥ 150 ml hay bí tiểu sau sinh nhƣ sinh so, sinh giúp giác hút, thời gian chuyển giai đoạn giờ, chu vi vịng đầu ≥ 36 cm, có tổn thƣơng tầng sinh môn, can thiệp thủ thuật buồng tử cung, không vận động sớm sau sinh nên áp dụng siêu âm ngả bụng đo thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu để chẩn đốn sớm bí tiểu sau sinh trƣớc biểu triệu chứng lâm sàng Trong trình theo dõi thai định kỳ, nên tham vấn cho sản phụ biến chứng xảy sau sinh nhƣ bí tiểu sau sinh, trƣờng hợp sinh lần đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2002) Dược thư Quốc Gia Nhà xuất y học, Tp Hà Nội, tr 404, 721, 806 Bộ Y Tế (2007) “Sinh lý tiết niệu” Giải phẫu – sinh lý, Nhà xuất Y học, Tp Hà Nội, tr 190-193 Bộ Y Tế (2009) Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất Y học, Tp Hà Nội Đặng Thị Bình (2013) Bí tiểu sau sinh số yếu tố liên quan sản phụ Bệnh viện Hùng Vƣơng Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Lê Thị Kiều Dung (2011) “Thay đổi giải phẫu sinh lý ngƣời mẹ lúc mang thai” Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, TP.HCM, Tập 1, tr 442 Phan Trƣờng Duyệt (2007) Phẫu thuật sản phụ khoa Nhà xuất y học, Tp Hà Nội, tr 77 Nguyễn Thị Thanh Hà (2011) “Gíac hút sản khoa” Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, tr.447 Nguyễn Việt Hùng (2007).“Thay đổi giải phẫu sinh lý ngƣời phụ nữ có thai” Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Tp Hà Nội, tập 1, tr 36-50 Lê Diễm Hƣơng (2011).“Trẻ sơ sinh to”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr 595-597 10 Ngơ Gia Hy (1980) Bọng đái hỗn loạn thần kinh chấn thương Nhà xuất y học, Tp Hà Nội, tập 1, tr 442 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 11 Ngô Gia Hy (1982) “ Đái không kiểm soát ” Niệu học, Nhà xuất y học, Tp Hà Nội, tập , tr.104 - 112 12 Ngô Gia Hy (1988) “Tai biến biến chứng niệu sản phụ khoa” Niệu học, Nhà xuất y học, Tp Hà Nội, tập 1, tr 240 13 Phan Bảo Khánh, Võ Văn Hải (2012) “ Hệ tiết niệu” Giải phẫu học hệ thống, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.301-316 14 Hồ Xuân Lãng (2006) Nghiên cứu tình hình bí tiểu sau sinh số yếu tố liên quan sản phụ sinh đƣờng âm đạo Bệnh viện Trung ƣơng Huế Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại Học Y Khoa Huế 15 Nguyễn Thị Quý Khoa (2002) Bí tiểu sau sinh số yếu tố liên quan sản phụ Bệnh viện Từ Dũ Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh 16 Phạm Thị Xuân Mai (2001) Đánh giá hiệu điện châm điều trị bí tiểu khơng ngun nhân học ngƣời lớn Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại Học Y Khoa Huế, tr.27 - 55 17 Đặng Vạn Phƣớc, Châu Ngọc Hoa (2009) Triệu Chứng Học Nội Khoa, Bài: Khám thận đường niệu Nhà Xuất Bản Y Học, Tp Hồ Chí Minh, tr.156 - 165 18 Nguyễn Quang Quyền (2008) “Chậu hông đáy chậu” Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, TP.HCM, tr.360 - 414 19 Nguyễn Ngọc Thoa (2011) “Sinh lý chuyển sản phụ khoa” Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, tr.112 20 Nguyễn Phƣớc Vĩnh (2011) “Giải phẫu vùng sau phúc mạc niệu quản, bàng quang, niệu đạo” Bài giảng giải phẫu sau đại học, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr 575 - 595 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM TIẾNG ANH 21 Ajenifuja KO, Oyetunji IO, Orji EO, Adepiti CA, Loto OM, Tijani MA, Dare FO (2013) “Post-partum urinary retention in a teaching hospital in southwestern Nigeria” J Obstet Gynaecol Res, 39(8): p.1308-13 22 Al-Shaikh G, Larochelle A, Campbell CE, Schachter J, Baker K, Pascali D (2009) “Accuracy of bladder scanning in the assessment of postvoid residual volume” J Obstet Gynaecol Can, 31(6): p 526-32 23 Amóstegui Azcúe JM, Ferri Morales A, Lillo De La Quintana C, Serra Llosa ML (2004) “Urinary incontinence and other pelvic floor damages: ethilogy and prevention strategies” Rev Med Univ Navarra 48(4): p 18-31 24 Andolf E, Iosif CS, Jörgensen C, Rydhström H (1994) “Insidious urinary retention after vaginal delivery: prevalence and symptoms at follow-up in a population-based study” Gynecol Obstet Invest, 38(1): p 51-3 25 Beucher, G ( 2008) “Maternal morbidity after operative vaginal delivery” J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 37 Suppl 8: p S244-59 26 Brodrick, A (2012) “Postpartum urinary symptoms” Pract Midwife, 15(6): p 18, 20-1 27 Bouhours AC, Bigot P, Orsat M, Hoarau N, Descamps P, Fournié A, Azzouzi AR (2011) “Postpartum urinary retention” Prog Urol, 21(1): p 11-7 28 Carley ME, Carley JM, Vasdev G, Lesnick TG, Webb MJ, Ramin KD, Lee RA (2002) “Factors that are associated with clinically overt postpartum urinary retention after vaginal delivery” Am J Obstet Gynecol, 187(2): p 430-3 29 Cavkaytar S, Kokanalı MK, Baylas A, Topỗu HO, Laleli B, Taỗ Y (2014) Postpartum urinary retention after vaginal delivery: Assessment Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM of risk factors in a case-control study” J Turk Ger Gynecol Assoc, 15(3): p 140-3 30 Chiarelli, P., Murphy, B., and Cockburn, J (2004), “Promoting urinary continence in postpartum women: 12-month follow-up data from a randomised controlled trial” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 15(2): p 99-105; discussion 105 31 Ching-Chung L, Shuenn-Dhy C, Ling-Hong T, Ching-Chang H, ChaoLun C, Po-Jen C (2002) “Postpartum urinary retention: assessment of contributing factors and long-term clinical impact” Aust N Z J Obstet Gynaecol, 42(4): p 365-8 32 Cunningham, F.Gary (2014) “ chapter 27: Vaginal Delivery” Williams obtertrics 24th edition, p 548-549 33 Cunningham, F.Gary (2014) “ chapter 36: The puerperium” Williams obtertrics 24th edition, p 676 34 Cunningham, F.Gary (2014) “ chapter 44: Fetal-Growth Disorders” Williams obtertrics 24th edition, p 872 - 890 35 Demaria F, Amar N, Biau D, Fritel X, Porcher R, Amarenco G, Madelenat P, Benifla JL (2004) “Prospective 3D ultrasonographic evaluation of immediate postpartum urine retention volume in 100 women who delivered vaginally” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 15(4): p 281-5 36 Demaria F, Boquet B, Porcher R, Rosenblatt J, Pedretti P, Raibaut P, Amarenco G, Benifla JL (2008) “Post-voiding residual volume in 154 primiparae days after vaginal delivery under epidural anesthesia” Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 138(1): p 110-3 37 Dietz, H.P ( 2004) “Levator function before and after childbirth” Aust N Z J Obstet Gynaecol, 44(1): p 19-23 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 38 Dolan LM, Walsh D, Hamilton S, Marshall K, Thompson K, Ashe RG (2004) “A study of quality of life in primigravidae with urinary incontinence” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 15(3): p 160-4 39 Evron S, Muzikant G, Rigini N, Khazin V, Sessler DI, Sadan O, Ezri T (2006) “Patient-controlled epidural analgesia: the role of epidural fentanyl in peripartum urinary retention” Int J Obstet Anesth, 15(3): p 206-11 40 Glavind, K and Bjork, J (2003) “Incidence and treatment of urinary retention postpartum” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 14(2): p 119-21 41 Goode PS, Locher JL, Bryant RL, Roth DL, Burgio KL (2000) “Measurement of postvoid residual urine with portable transabdominal bladder ultrasound scanner and urethral catheterization” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 11(5): p 296-300 42 Groutz A, Gordon D, Wolman I, Jaffa A, Kupferminc MJ, Lessing JB (2001) “Persistent postpartum urinary retention in contemporary obstetric practice Definition, prevalence and clinical implications” J Reprod Med, 46(1): p 44-8 43 Groutz A, Hadi E, Wolf Y, Maslovitz S, Gold R, Lessing JB, Gordon D (2004) “Early postpartum voiding dysfunction: incidence and correlation with obstetric parameters” J Reprod Med, 49(12): p 960-4 44 Groutz A, Levin I, Gold R, Pauzner D, Lessing JB, Gordon D (2011) “Risk factors in prolonged postpartum urinary retention: an analysis of six cases” Arch Gynecol Obstet, 283(2): p 179-83 45 Guiheneuf, A and Weyl, B.( 2008) “Postpartum-urinary retention A report of two cases and a review of literature” J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 37(6): p 614-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 46 Humburg, J (2008) “Postartum urinary retention - without clinical impact?” Ther Umsch, 65(11): p 681-5 47 Humburg J, Ladewig A, Hoesli I, Holzgreve W (2009) Recurrent postpartum urinary retention: a case report J Obstet Gynaecol Res, 35(2): p 368-71 48 Ismail, S.I and Emery S.J (2008) “The prevalence of silent postpartum retention of urine in a heterogeneous cohort” J Obstet Gynaecol 28(5): p 504-7 49 Kekre AN, Vijayanand S, Dasgupta R, Kekre N (2011) “Postpartum urinary retention after vaginal delivery” Int J Gynaecol Obstet, 112(2): p 112-5 50 Lee SN, Lee CP, Tang OS, Wong WM (1999) “Postpartum urinary retention” Int J Gynaecol Obstet, 66(3): p 287-8 51 Liang CC, Wu MP, Lin SJ, Lin YJ, Chang SD, Wang HH (2013) “Clinical impact of and contributing factors to urinary incontinence in women years after first delivery” Int Urogynecol J, 24(1): p 99-104 52 Lim, J.L (2010) “Postpartum voiding dysfunction and urinary retention” Aust N Z J Obstet Gynecol, 50(6): p.502-505 53 Lukasse, M., H.R Cederkvist, and L.A (2007) “Rosseland, Reliability of an automatic ultrasound system for detecting postpartum urinary retention after vaginal birth” Acta Obstet Gynecol Scand, 86(10): p 1251-5 54 Mulder FE, Schoffelmeer MA, Hakvoort RA, Limpens J, Mol BW, van der Post JA, Roovers JP (2012) “Risk factors for postpartum urinary retention: a systematic review and meta-analysis” BJOG: an international journal of obstetrics and gynaecology, 119(12): p 1440-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 55 Musselwhite KL, Faris P, Moore K, Berci D, King KM (2007) “Use of epidural anesthesia and the risk of acute postpartum urinary retention” Am J Obstet Gynecol, 196(5): p 472 e1-5 56 Niel-Weise, B.S and Van den Broek, P.J (2005) “Antibiotic policies for short-term catheter bladder drainage in adults” Cochrane Database Syst Rev, (3): p CD005428 57 Palese A, Buchini S, Deroma L, Barbone F (2010) “The effectiveness of the ultrasound bladder scanner in reducing urinary tract infections: a meta-analysis” J Clin Nurs, 19(21-22): p 2970-9 58 Panayi, D.C and Khullar , V (2009) “Urogynaecological problems in pregnancy and postpartum sequelae” Curr Opin Obstet Gynecol, 21(1): p 97-100 59 Rizvi, R.M., Khan Z.S., and Khan, Z (2005) “Diagnosis and management of postpartum urinary retention” Int J Gynaecol Obstet, 91(1): p 71-2 60 Robinson JN, Norwitz ER, Cohen AP, McElrath TF, Lieberman ES (1999) “Episiotomy, operative vaginal delivery, and significant perinatal trauma in nulliparous women” Am J Obstet Gynecol, 181(5 Pt 1): p 1180-4 61 Saultz, J.W., Toffler, W.L., and Shackles, J.Y.( 1991) “Postpartum urinary retention” J Am Board Fam Pract, 4(5): p 341-4 62 Schytt, E., Lindmark, G and Waldenstrom, U (2004) “Symptoms of stress incontinence year after childbirth: prevalence and predictors in a national Swedish sample” Acta Obstet Gynecol Scand, 83(10): p 928-36 63 South Australlian Perinatal Practice Guidelines Postpartum bladder dysfunction Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (Ed.) (2009) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 64 Teo R, Punter J, Abrams K, Mayne C, Tincello D (2007) “Clinically overt postpartum urinary retention after vaginal delivery: a retrospective case-control study” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 18(5): p 521-4 65 Van Os AFM, Van der Linden PJQ (2006) “Reliability of an automatic ultrasound system in the post partum period in measuring urinary retention” Acta Obstet Gynecol Scand, p 85: 604 66 Yip S.K., Brieger G, Hin L.Y., Chung T (1997) “Urinary retention in the post-partum period The relationship between obstetric factors and the post-partum post-void residual bladder volume” Acta Obstet Gynecol Scand, 76(7): p 667-72 67 Yip, S.K., Fung, T.Y and T.K Chung (1998) “Ultrasonographic estimation of postpartum postvoid residual bladder volume: a comparison between transabdominal and transvaginal ultrasonography” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 9(1): p 9-12 68 Yip S.K., Sahota D, Chang A.M., Chung T.K (2002) “Four-year follow-up of women who were diagnosed to have postpartum urinary retention” Am J Obstet Gynecol, 187(3): p 648-52 69 Yip, S.K., Sahota, D., and Chang, A.M (2003) “Determining the reliability of ultrasound measurements and the validity of the formulae for ultrasound estimation of postvoid residual bladder volume in postpartum women” Neurourol Urodyn, 22(3): p 255-60 70 Yip, S.K., Sahota, D.S., and Chang, A.M (2003) “A probability model for ultrasound estimation of bladder volume in the diagnosis of female urinary retention” Gynecol Obstet Invest, 55(4): p 235-40 71 Yip S.K., Sahota D, Pang M.W., Chang A (2004) “Postpartum urinary retention” Acta Obstet Gynecol Scand, 83(10): 881-91 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 72 Yip S.K., Sahota D, Pang M.W., Chang A (2005) “Screening test model using duration of labor for the detection of postpartum urinary retention” Neurourol Urodyn, 24(3): p 248-53 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Trƣớc ký tên đồng thận tham gia nghiên cứu, xin cung cấp số nội dung nghiên cứu nhƣ sau: Bí tiểu sau sinh biến chứng thƣờng gặp thời kỳ hậu sản Tình trạng khơng gây nguy hiểm tính mạng nhƣng gây giới hạn vận động khó chịu cho ngƣời sản phụ Đa số trƣờng hợp phục hồi vòng ngày đƣợc phát chăm sóc bàng quang từ sớm Ngƣợc lại đƣợc phát trễ khơng điều trị tích cực, đƣa đến nhiều biến chứng đƣờng niệu: nhiễm trùng tiểu tái phát, tổn thƣơng khơng hồi phục chóp cổ bàng quang gây khó tiểu kéo dài Mục đích nghiên cứu bệnh viện Bình Thuận nhằm xác định tỷ lệ bí tiểu sau sinh yếu tố liên quan sản phụ sinh ngả âm đạo Lợi ích nghiên cứu giúp phát sớm TTNTTL ≥ 150ML để điều kịp thời giảm việc đặt thông tiểu điều trị (gây khó chịu, tăng nguy nhiễm trùng tiểu) Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, chị cần cung cấp số thông tin theo bảng thu thập số liệu Chị TỰ ĐI TIỂU đƣợc siêu âm đo thể tích tồn lƣu tồn lƣu phịng siêu âm Khoa sản Phƣơng vừa nhanh (khoảng phút), khơng gây khó chịu đƣợc miễn phí Mọi thông tin chị đƣợc bảo mật khơng đƣợc sử dụng cho mục đích khác Nếu không đồng ý tham gia nghiên cứu, cam đoan không ảnh hƣởng đến việc theo dõi điều trị chị Bệnh viện Mọi thắc mắc xin liên hệ: - Bs Nguyễn Bảo Thuận, số điện thoại: 0918161611 Rất mong đƣợc hợp tác trân trọng thiện chí chị Ngƣời tham gia nghiên cứu Ký tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số nhập viện:…………… Số nghiên cứu…………… I Hành chánh: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Nông dân □ Viên chức □ Nội trợ □ Buôn bán □ Công nhân □ Khác □ □ Trình độ học vấn: < Cấp I □ Cấp III Cấp I □ Trung học, cao đẳng □ Cấp II □ Đại học, sau đại học □ □ Con rạ Số lần sinh: Con so □ Tuổi thai: … tuần Cơ sở khám thai Cơ sở y tế cơng □ Khơng khám thai □ Phịng khám, phịng mạch tƣ □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM II Trong chuyển dạ: Thời gian chuyển giai đoạn 2: …… phút Cách sinh: Sinh thƣờng □ Sinh hút □ 10 Tình trạng tần sinh môn: TSM nguyên □ Cắt □ Rách: Rách độ □ Rách độ □ Rách độ □ Rách độ □ Hematome □ 11 Tình trạng bé: Cân nặng lúc sinh: …… gr Chu vi đầu: …………… cm 12 Thủ thuật buồng tử cung: Có □ Không □ 13 Đặt thông niệu đạo- bàng quang trƣớc sổ thai: Có □ Khơng □ III Giai đoạn hậu sản: 14 Đo thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu sau sinh: Lần 1: ……ml Lần 2: …… ml 15 Vận động sớm sau sinh: Có □ Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 2.2.1 Dân số mục tiêu Tất sản phụ đến khám nhập viện sinh ngả âm đạo Tỉnh BÌNH THUẬN 2.2.2 Dân số nghiên cứu Tất sản phụ sinh ngả âm đạo khoa sản Bệnh Viện đa khoa tỉnh BÌNH THUẬN từ 10/2015 đến 04/2016... tỷ lệ nƣớc tiểu tồn lƣu sản phụ sinh ngả âm đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh BÌNH THUẬN Mục tiêu phụ Khảo sát ảnh hƣởng số yếu tố liên quan trƣớc, sau sinh đến thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu sau sinh ngả. .. có biểu triệu chứng lâm sàng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu: "Tỷ lệ nước tiểu tồn lưu sản phụ sinh ngả âm đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:26

Mục lục

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT

  • 06.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 07.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ

  • 08.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 10.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 12.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 13.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan