Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm của hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn ncep – atp iii ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH -*** ĐINH THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO TIÊU CHUẨN NCEP-ATPIII Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II THÁI BÌNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH -*** ĐINH THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO TIÊU CHUẨN NCEP-ATPIII Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : CK.60.72.20 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Vũ Thanh Bình THÁI BÌNH - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược Thái Bình, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, nơi tơi cơng tác tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Ban Quản lý dự án BPTNMT Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện cho tơi q trình lấy số liệu Tơi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô Hội đồng chấm đề cương, Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn : TS Vũ Thanh Bình, Trưởng mơn Nội, trường Đại học Y Dược Thái Bình, người thầy trực tiếp hướng dẫn, ln tận tâm dậy dỗ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Cảm ơn bệnh nhân Tơi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới: Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân yêu gia đình, bạn đồng nghiệp, bạn bè hết lịng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thái Bình, tháng 12 năm 2020 Đinh Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập, kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đinh Thị Thu Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AACE Hiệp hội bác sĩ Nội tiết lâm sàng (American Association for Clinical Endocrinologists) ATS Hội Lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) AHA Hội Tim mạch Mỹ (American Heart Association) BN Bệnh nhân BPTNMT (COPD) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) BTS Hội Lồng ngực Anh (Bristish Thoracic Society) CNTK Chức thơng khí CLS Cận lâm sàng CRP C- reactive Protein CS Cộng EGIR Nhóm Châu Âu cho nghiên cứu kháng insulin (European Group for the study of Insulin Resistance) FEV1 Dung tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume in one second) FVC Dung tích sống gắng sức (Forced Vital Capacity) GOLD Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) HA Huyết áp HCCH Hội chứng chuyển hóa HPPQ Hồi phục phế quản IDF Liên đoàn Quốc tế bệnh tiểu đường (International Diabetes Federation) KPT Khí phế thũng NCEP ATP III Chương trình Giáo dục Cholesterol Quốc gia dành cho điều trị người trưởng thành bảng III- Hoa Kỳ (National Cholesterol Education Program in Adult Treament Panel III) NHLBI Viện Tim, Phổi Huyết học Quốc gia Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) RLTKTN Rối loạn thơng khí tắc nghẽn TNFα Yếu tố hoại tử u α (Tumor Necrosis Factor Alpha) VPQM Viêm phế quản mạn WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organnization) WPRO Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (Western Pacific Region World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Giải phẫu đường hô hấp [18] 1.1.3 Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.5 Chẩn đoán phân giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 1.1.6 Bệnh đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.2 Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.2.1 Định nghĩa hội chứng chuyển hóa 11 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng chuyển hóa 12 1.2.3 Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 15 1.2.4 Các tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa 19 1.3 Các nghiên cứu nước mối liên quan hội chứng chuyển hóa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 20 1.3.1 Nghiên cứu nước 21 1.3.2 Nghiên cứu nước 21 CHƢƠNG 23 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.3.3 Các bước tiến hành 25 2.3.4 Phương tiện sử dụng nghiên cứu 25 2.3.5 Nội dung nghiên cứu tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 34 CHƢƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2 Tỷ lệ đặc điểm HCCH đối tượng nghiên cứu 38 CHƢƠNG 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi 50 4.1.2 Giới 50 4.1.4 Đánh giá lâm sàng qua thang điểm mMRC CAT 51 4.1.5 Đặc điểm HCCH theo thói quen sinh hoạt 52 4.2 Tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa 54 4.2.1 Tỷ lệ mắc HCCH BN COPD 55 4.2.2 Đặc điểm HCCH theo giới nhóm tuổi 55 4.2.3 Đặc điểm hội chứng chuyển hóa 56 4.3 Mối liên quan đặc điểm hội chứng chuyển hóa với mức độ giai đoạn COPD theo tiêu chuẩn GOLD 60 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIÊU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessment Test) 28 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp theo JNC VII 29 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III 31 Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi .35 Bảng 3.2 Tỷ lệ yếu tố nguy nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc HCCH theo nhóm tuổi .39 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc HCCH theo nơi cư trú 40 Bảng 3.5 Nguy mắc HCCH BN có thói quen uống rượu, bia 40 Bảng 3.6 Nguy mắc HCCH BN tập luyện thể dục 41 Bảng 3.7 Nguy mắc HCCH BN d ng corticoid thường xuyên 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ số lượng thành phần HCCH 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ thành phần HCCH .42 Bảng 3.10 Mức độ THA BN mắc HCCH 43 Bảng 3.11 Mức độ rối loạn Glucose máu, mỡ máu BN mắc HCCH .43 Bảng 3.12 Liên quan HCCH với mức độ tắc nghẽn 44 Bảng 3.13 Liên quan tỷ lệ BN béo bụng với mức độ tắc nghẽn .44 Bảng 3.14 Mối liên quan THA theo JNC VII với mức độ tắc nghẽn ……………………………………………………………… …… … 45 Bảng 3.15 Mối liên quan Triglyceride với mức độ tắc nghẽn 45 Bảng 3.16 Liên quan BN giảm HDL-C với mức độ tắc nghẽn … 46 Bảng 3.17 Mối liên quan tăng Glucose máu với mức độ tắc nghẽn .46 Bảng 3.18 Liên quan HCCH với giai đoạn COPD 47 Bảng 3.19 Mối liên quan BN béo bụng với giai đoạn COPD 47 Bảng 3.20 Mối liên quan THA với giai đoạn COPD .48 Bảng 3.21 Mối liên quan Triglyceride với giai đoạn COPD .48 Bảng 3.22 Liên quan BN giảm HDL-C với giai đoạn COPD 49 Bảng 3.23 Mối liên quan tăng đường huyết với giai đoạn COPD….49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi cư trú nhóm nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm CAT 37 Biểu đồ 3.4 Mức độ khó thở theo thang điểm mMRC 37 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mắc HCCH nhóm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ mắc HCCH theo giới nhóm nghiên cứu 39 66 Kết tương tự Watz H CS [8] thấy tỷ lệ chung tiêu chuẩn tăng đường máu 38,2% Trong hay gặp GOLD I 50% GOLD II 39,5%; thấp GOLD V 29,0% 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 300 BN COPD, với tuổi trung bình 71,0 ± 8,0 tuổi, BN chủ yếu cư trú nơng thơn chiếm 61,3% Chúng rút số kết luận sau: Tỷ lệ đặc điểm HCCH theo NCEP – ATPIII nhóm nghiên cứu 1.1 Tỷ lệ HCCH đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ HCCH 30,3%, hay gặp nhóm tuổi 60 - 69 70 - 79 nhóm BN mắc HCCH tỷ lệ nam giới chiếm đa số 73,6% 1.2 Đặc điểm HCCH theo NCEP – ATPIII nhóm nghiên cứu BN có tiêu chí HCCH có tỷ lệ cao (75,8%), BN đủ tiêu chí HCCH có thấp (5,5%) Trong tiêu chí HCCH theo tiêu chuẩn NCEP-ATP III, tăng Triglycerid ≥ 1,7mmol/l có tỷ lệ cao 97,8%, nồng độ Triglycerid trung bình 3,6 ± 1,9 mmol/L Tiền tăng huyết áp 39,6%, THA độ 1: 31,9%, THA độ chiếm 17,5% Tỷ lệ BN tăng đường huyết đói: 71,4%, đường huyết trung bình: 7,0 ± 1,7 mmol/L Chỉ có 23,1% số BN có tăng vịng eo Mối liên quan đặc điểm HCCH với mức độ giai đoạn COPD theo tiêu chuẩn GOLD Những bệnh nhân COPD lạm dụng bia rượu, tập thể dục, sử dụng Corticoid thường xuyên yếu tố nguy độc lập mắc HCCH 68 Trong HCCH béo bụng nguy tắc nghẽn mức độ GOLD III, IV gấp 1,9 lần bệnh nhân không béo bụng; tăng nguy COPD mức độ C, D lên 1,9 lần so với nhóm không tăng (95% CI: 1,0 - 3,6; p < 0,05) Tăng Glucose máu lúc đói ≥ 6,1mmol/l gặp chủ yếu mức độ GOLD I, II với 66/101 BN (65,4%) làm tăng nguy tắc nghẽn mức độ GOLD III, IV cao gấp 1,6 lần so với nhóm khơng tăng Glucose máu lúc đói BN có tăng Glucose máu lúc đói theo tiêu chuẩn NCEP-ATPIII làm tăng nguy giai đoạn bệnh COPD C + D so với BN không tăng lên 1,7 lần, 95% CI: 0,9 – 2,7 THA, tăng Triglycerid BN COPD không gây nguy tắc nghẽn mức độ GOLD III, IV 69 KHUYẾN NGHỊ Từ kết luận đưa khuyến nghị sau: Để phòng ngừa HCCH, bệnh nhân COPD cần từ bỏ thói quen lạm dụng bia rượu, cần tập thể dục đặn Để kiểm soát giai đoạn mức độ COPD, điều trị cần dùng Corticoid cách thích hợp, khơng nên lạm dụng; cần kiểm soát HCCH đặc biệt trọng việc giảm vòng bụng, giảm Triglycerid xuống 1,7 mmol/L nồng độ Glucose máu xuống 6,1 mmol/L TÀI LIỆU THAM KHẢO Global strategy for the Diagnosis, Management, and prevention of COPD 2009 Shambhu Aryal, Enrique Diaz – Guzman, and David M Mannino (2012) Epidemiology of comorbidities in chronic obtructive pulmonary disease: clusters, phenotypes and outcomes, 1: p 05 – 08 Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD 2006, NHLBI/WHO workshop report Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD 2011 Global strategy for the Diagnosis, Management, and prevention of COPD 2010 Van Manen JG, (2001), Prevalence of comorbidity in patients with a chronic airway obstruction and controls over the age of 40., J Clin Epidemiol Phí Thị Nga (2013), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân BPTNMT Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai., Đại học Y Hà Nội Henrik Watz, M., (2009)., The Metabolic Syndrome in Patients With Chronic Bronchitis and COPD CHEST, 136: p 1039–1046 American Thoracic Society (ATS/ERS) (2015) Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 152: p 77–120 10 Nguyễn Viết Tiến, Ngô Quý Châu, Lương Ngọc Khuê cs (2018) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.: Nhà xuất Y học 11 Ngô Quý Châu (2006) Epidemiologic Survey on Chronic Obtructive Pulmonary Disease at Hai Phong city Respirology, 1: p 12 European Respiratory Society, (2003) European Lung White Book” Huddersfield, European Respiratory Society Journals 13 Ngô Quý Châu cs (2002) "Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai".: Nhà xuất Y học Hà Nội 50 – 14 Nguyễn Thị Quỳnh Loan (2002) "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phường Phương Mai- Quận Thanh XuânHà Nội"., Trường đại học Y Hà Nội 15 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh (2005) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hà Nội" 16 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung, (2010) "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam" Tạp chí Y học thực hành, (704): p – 11 17 Ngô Quý Châu (2011) "Bệnh hô hấp.": NXB Giáo dục 18 Ngô Quý Châu (2011) "Bài giảng bệnh học nội khoa tập, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" Vol 1.: NXB Y học 19 Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD 2011, GOLD- Report 20 World Health Organization (1999) "Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications: report of a WHO Consultation" Geneva, Switzerland: World Health Organization, Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus 21 Bogardus C, Lillioja S, and e.a Mott DM, (1985) "Relationship bettween degree of obesity and in vivo insulin action in man" Am J Physiol, 248: p e286-e291 22 Fumeron F, Aubert R, and e.a Sides A, (2004) "Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are independently associated with the development of hyperglycemia during a 3-year period: the epidemiologic data on the Insulin resistance syndrom prospective study" Diabetes, 53: p 1150-1157 23 Garg A MA (2004) "Lipodystropies: rare causing metabolic syndrome" Endocrinal Me tab Clin North Am, 33: p 305-331 24 Ford ES, Giles WH, and Dietz WH (2002) "Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings from the third National Health and Nutrition Examination Survey" JAMA, 287: p 356 25 Wilson PW, (2005) "Metabolic syndrome as a precursor of cardiovascular disease and type diabetes mellitus" Circulation, 112(20): p 3066 26 Nicola M McKeown, (2004), "Carbohydrate Nutrition, Insulin Resistance, and the Prevalence of the Metabolic Syndrome in the Framingham Offspring Cohort" Diabetes Care, 27: p 538-546 27 Kan Sun, Jianmin Liu, and Guang Ning (2012) "Active Smoking and Risk of Metabolic Syndrome" A Meta-Analysis of Prospective Studies, 28 Gohill, B., (July 2001) "Hypothalamic-pituitary-adrenal axis function and the metabolic syndrome X of obesity" CNS Spect, (7): p 581–6, 589 29 Corrine Hanson, Erica P Rutten, and Stephen Rennard (2014) "Influence of diet and obesity on COPD development and outcomes" https://dx.doi.org/10.2147/COPD.S50111, 30 Seon-Hye Kim, M., M Ju-Hee Park , and Hee Soon Chung, (2017) "Chronic obstructive pulmonary disease is independently associated with hypertension in men" A survey design analysis using nationwide survey data.pubmed, 31 Te-Wei Ho, Chun-Ta Huang, and Chong-Jen Yu (2017) "Diabetes mellitus in patients with chronic obstructive pulmonary disease-The impact on mortality" https://dx.doi.org/10.1371/journal.pone.0175794 32 Haipin Chen, Zhouyang Li, and and Zhihua Chen (2019) "Lipid metabolism in chronic obstructive pulmonary disease" https://dx.doi.org/10.2147/ COPD.S196210, 33 HillsB., (2004)., "The European group for the study of insulin resistance: relationship between insulin sensitivity and cardiovascular disease risk"., The EGIR-RISC STUDY Methodology and Objectives 34 The IDF consensus worldwide definition of the Metabolic Syndrome International Diabetes Federation, 2006 35 K-B.H Lam, (2010), "Airflow obstruction and metabolic syndrome: the Guangzhou Biobank Cohort Study" Eur Respir J 35: p 317–323 36 Chen Y, Rennie D, and e.a Cormier YF, (2007) "Waist circumference is associated with pulmonary function in normal-weight, overweight, and obese subjects" 85: p 35–39 37 Leone N, C.D., (2009) "Lung function impairment and metabolic syndrome: the critical role of abdominal obesity" Am J Respir Crit Care Med, 179: p 509–516 38 B H Park, (2012), "Chronic obstructive pulmonary disease and metabolic syndrome: a nationwide survey in Korea" INT J TUBERC LUNG DIS 16(5): p 694–700 39 Hoài, D.T., (2013) "Nghiên cứu số bệnh đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân điều trị ngoại trú đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" - Bệnh viện Bạch Mai 40 Wissam M, (2008)., "Comorbidities in Chronic Obstructive Pulmonary Disease" Proc Am Thorac Soc., 1: p 549–555 41 7, J., Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure NHI Publication 2003 42 IOTF, W.I., (2000) "The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment" Health Communications Australia Pty Ltd., 43 Lochner M, Berod L, and Sparwasser T (2015) " Fatty acid metabolism in the regulation of T cell function"., Trends Immunol p 81–91 44 Executive Summary of the Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)", in Expert Panel On Detection, Evaluation, And Treatment Of High Blood Cholesterol In Adults May 2001, JAMA: the Journal of the American Medical Association p 2486–97 45 Đặng Văn Huyên (2012) “Nghiên cứu hiệu thơng khí khơng xâm nhập máy BiPaP Vision điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai” Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 46 Đoàn Văn Phước (2011) “Nghiên cứu số rối loạn tim mạch chuyển hóa bệnh nhân BPTNMT bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang” Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 47 Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2004) “Nhận xét đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng biến đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau điều trị đợt cấp” Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 48 Marquis K, Maltais F, Duguay V, et al (2005) “The metabolic syndrome in patients with chronic obstructive pulmonary disease” J Cardiopulm Rehabil; 25: 226- 232 49 Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Nguyễn Thị Hòa (2006) “Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng vai trò tư vấn ngắn điều trị BPTNMT” Tạp chí y học lâm sàng, số 11, tr.101-105 50 Evrim Eylem Akpinar, Serdar Akpinar, Sibel Ertek, and et al (2012) “Systemic inflammation and metabolic syndrome in stable COPD patients” Tuberk Toraks 2012; 60(3): 230-237 51 Hoàng Đình Hải (2009) “Nhận xét giá trị thơng khí không xâm nhập BiPaP điều trị đợt cấp COPD khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai” Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Đoàn Thanh Hải (2013) “Nghiên cứu đặc điểm Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp” Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Học viện Quân Y 53 Kun-Yen Hsu, MD, Jr-Rung Lin, PhD, Ming-Shian Lin, MD, Wei Chen, MD, YiJen Chen MD, Yuan-Horng Yan, MD (2013) “The modified Medical Research Council dyspnoea scale is a good indicator of health-related quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease” Singapore Med J 2013; 54(6): 321-327 54 Aylin Ozgen Alpaydin , Isin Konyar Arslan, Selim Serter, Aysin Sakar Coskun, Pinar Celik, Fatma Taneli and Arzu Yorgancioglu (2013) “Metabolic syndrome and carotid intima-media thickness in chronic obstructive pulmonary disease” Multidisciplinary Respiratory Medicine, 8:61 55 Nguyễn Thái Thọ (2012) “Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF, ATP III nhóm người tiền đái tháo đường Ninh Bình” Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 56 Đỗ Văn Học (2012), "Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gút , Học viện quân y 57 Yokoyama, H (2011)., "Beneficial effects of ethanol consumption on insulin resistance are only applicable to subjects without obesity or insulin resistance; drinking is not necessarily a remedy for metabolic syndrome" Int J Environ Res Public Health, 8(7): p 3019-31 58 Fam, A.G., (2002) "Diet, and the insulin resistance syndrome" J Rheumatol, 29(7): p 1350-5 59 Tạ Văn Bình (2004), Bệnh béo phì", Nhà xuất Y học 60 Fardet, L., (2007), "Corticosteroid-induced lipodystrophy is associated with features of the metabolic syndrome" Rheumatology (Oxford), 46(7): p 1102-6 61 Hyejin Joo, Jinkyeong Park, Sang Do Lee, and at el (2012) “Comorbidities of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Koreans: A Population-Based Study” J Korean Med Sci; 27: 901906 62 Don D Sin and SF Paul Man (2005), "chronic obtructive pulmonary disease: a novel risk factor for cardiovascular disease" Can J Physio Phamrmacol 83: 8-13 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH - Mã bệnh án …………………… Mã phiếu nghiên cứu ……………… - Họ tên BN:……………………………….Tuổi……Giới: Nam ; nữ - Địa chỉ: - Điện thoại liên hệ: - Dân tộc: Kinh - Nghề nghiệp: Dân tộc khác Nông dân Bộ đội Nấu ăn Công nhân Thợ mộc Giáo viên Hành Thợ may 10 Khác Khám định kỳ Sốt Đau ngực Ho, khạc đờm Khó thở Khác - Ngày khám BN ngoại trú: II LÝ DO ĐẾN KHÁM: III TIỀN SỬ Yếu tố nguy - Hút thuốc: Có Khơng Hút thụ động □ - Loại thuốc: Lá Lào Cả hai - Hiện cịn hút Có Không - Thời gian hút thuốc:…………… năm Số bao – năm……… - Đã bỏ thuốc năm:……………năm - Gia đình có người bị COPD: Có Khơng - Tiếp xúc với khói bếp than, bếp củi: Có Khơng - Tiếp xúc với khói bụi cơng nghiệp Khơng Có - Diễn biến bệnh bao lâu:… …năm - Điều trị trì: Có □ Không □ Tiền sử bệnh h hấp hác èm theo: Có □ Khơng □ - Viêm phế quản: Có Khơng - Lao: - Giãn phế quản: Có Khơng - Tâm phế mạn: Có□ Khơng □ - Hen phế quản: Có Khơng - Viêm mũi xoang: 1.Có□ Khơng □ - K phổi: Có Khơng - Tràn khí, kén khí: Có □ Khơng □ Tiền sử bệnh lý hác èm theo: - Tăng huyết áp:1 Có □ Khơng □ - Đái tháo đường: Có Khơng - Bệnh mạch vành: Có Khơng - Rối loạn mỡ máu:1 Có □ Khơng □ - Suy tim tồn bộ: Có Khơng - Goutte: - Bệnh lý CXK: Có Khơng - Bệnh lý DD-TT:1 Có □ Khơng □ - K ngồi phổi: Có Khơng Có □ - Bệnh khác: Có □ Không □ Không □ III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Triệu chứng năng: - Ho mạn tính: Có □ Khơng □ - Khạc đờm mạn tính: Có □ 2.Khơng □ - Màu sắc đờm: + Trắng Có □ Khơng □ + Màu khác:……………… Có □ - Khó thở: Khơng □ - Đánh giá mức độ khó thở: theo mMRC Đánh giá hó thở theo MRC Độ Chỉ xuất khó thở hoạt động gắng sức Độ Khó thở nhanh leo dốc Độ Đi chậm khó thở phải dừng lại để thở cạnh người c ng tuổi Độ Phải dừng lại để thở sau khoảng100m Độ Khó thở mặc hay cởi áo quần, khơng thể khỏi nhà - Điểm CAT (dựa vào bảng điểm kèm theo):………….điểm - Đau ngực: Có Khơng - Khị khè: Có Khơng Tồn thân - Cân nặng (kg): - Chiều cao (m): - BMI: - Vòng eo (cm): - Mạch (l/ph): - Huyết áp (mmHg): - Sốt: Có □ Khơng □ - Phù chân: Có □ - Tím tái: Có □ Khơng □ - Mắt lồi: - Lời nói: Câu dài - Ngón tay d i trống: Có Có □ □ Câu ngắn □ □ Không Không □ Không □ Từng từ □ □ Thực thể - Lồng ngực hình th ng: Có □ Khơng □ - Co kéo hơ hấp phụ: Có □ Khơng □ - Nghe phổi có ran rít, ngáy: Có □ Khơng □ - Ran nổ, ẩm: Có □ Không □ - Nghe phổi RRPN giảm: Có □ Khơng □ - Tiếng tim bệnh lý: Có □ Khơng □ - Gan to: Có □ Khơng □ - Dấu hiệu Harzer: Có □ Khơng □ - Phản hồi gan- TM cổ: Có □ Khơng □ II □ III □ - Giai đoạn COPD: I □ IV □ Cận lâm sàng: XN máu: - Số lượng BC: ……….G/l - Tỉ lệ BC đa nhân trung tính: …….% - Số lượng HC:……………… T/l - Nồng độ Hb:…………… g/l - Ht: % - Máu lắng:…………….mm - Urê:………………….mmol/l - Creatinin:…………… mol/l - Glucose:…………… mmol/l - CRP:…………………….mg/dl - Triglycerid: .mmol/l - Cholesterol: mmol/l - LDL- cholesterol: .mmol/l - HDL-cholesterol: mmol/l Hình ảnh XQ chuẩn: -HA Khí phế thũng: Có Khơng -HC phế quản: Có Khơng -HC mạch máu: Có Khơng -Tim hình giọt nước: Có Khơng -Chỉ số tim ngực: Có Khơng -Bóng, kén khí: Có Khơng -Khác: Có Khơng Kết Điện tâm đồ: -Nhịp nhanh xoang: Có Khơng -P “phế”: Có Khơng -Dày nhĩ P: Có Khơng -Dày thất P: Có Khơng -Dày thất T: Có Khơng -Rối loạn nhịp:…………………………………………………… Kết đo CNHH: Th ng số Trƣớc test HPPQ Trị số % SVC (> 80%) FVC (> 80%) FEV1 (> 80%) FEV1/FVC (> 70%) PEF (> 80%) FEF 25-75 (> 60%) TLC (> 80%) Test HPPQ: Dương tính Âm tính Sau test HPPQ Trị số % ... THÁI BÌNH -*** ĐINH THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO TIÊU CHUẨN NCEP- ATPIII Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA. .. đến hội chứng chuyển hóa bệnh nhân mắc COPD Do chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn NCEP – ATP III bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh. .. sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.5 Chẩn đốn phân giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 1.1.6 Bệnh đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.2 Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân