NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và căn NGUYÊN VI SINH TRONG đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

99 325 7
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và căn NGUYÊN VI SINH TRONG đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 6072140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận bảo tận tình thầy giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, mơn Nội tổng hợp Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu - GS TS Ngơ Q Châu – Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai – Giám đốc Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng môn Nội tổng hợp trường Đại Học Y Hà Nội thầy hội đồng đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - PGS TS Phan Thu Phương – người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt q trình hồn thành luận văn - Tập thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Hô hấp, phòng Kế hoạch tổng hợp, tổ lưu trữ hồ sơ bệnh viện tạo điều kiện cho q trình học tập thu thập số liệu hồn thành luận văn - Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè người thân – người bên cạnh, động viên, giúp đỡ suốt năm tháng qua Học Viên Nguyễn Mạnh Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hồn tồn trung thực tơi thu thập chưa cơng bố Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Học Viên Nguyễn Mạnh Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATS BPTNMT CAT CNHH COPD CRP ERS FEV1 : American Thoracic Society - Hiệp hội lồng ngực Mỹ : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính :(COPD Assessment Test) Bộ câu hỏi chất lượng sống : Chức hô hấp : Chronic Obstructive Lung Disease : C reactive protein - protein phản ứng C : European Respiratory Society - Hội hô hấp Châu Âu : Forced expiratory volume on second - thể tích khí thở tối đa FVC GOLD giây : Forced vital capacity - dung tích sống thở gắng sức : Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease - sáng kiến ICS LABA LAMA mMRC NHLBI toàn cầu bênh phổi tắc nghẽn mạn tính : Corticoid đường phun hít :Thuốc giãn phế quản nhóm cường beta2 tác dụng kéo dài : Thuốc giãn phế quản nhóm kháng Cholinergic tác dụng kéo dài : (Modified Medical Research Council Scale) Phân loại mức độ khó thở : National Heart Lung and Blood Institute - Viện Quốc gia tim phổi PaCO2 PaO2 SABA SAMA SpO2 huyết học : Partial pressure of carbon dioxderial - phân áp CO2 động mạch : Partial pressure of oxygen in arterial blood - phân áp oxy động mạch : Thuốc giãn phế quản nhóm cường beta2 tác dụng ngắn : Thuốc giãn phế quản nhóm kháng Cholinerdic tác dụng ngắn : Arterial oxygen saturation - độ bão hòa oxy máu động WHO mạch : World Health Organization - Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 Sơ lược lịch sử BPTNMT 12 1.2 Dịch tễ học 13 1.3 Định nghĩa BPTNMT .14 1.3.1 Định nghĩa BPTNMT 14 Theo GOLD 2016: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh phổ biến phòng ngừa điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở mạn tính, thường tiến triển nặng dần liên quan đến đáp ứng viêm mạn tính q mức đường hơ hấp nhu mô phổi với phần tử chất khí độc hại [1].14 1.3.2 Định nghĩa đợt cấp BPTNMT .14 1.4 Sinh bệnh học BPTNMT đợt cấp .15 1.5 Nguyên nhân gây đợt cấp BPTNMT 17 1.6 Chẩn đoán BPTNMT đợt cấp BPTNMT 18 1.7.Chẩn đoán giai đoạn bệnh 20 1.7.1 Đánh giá mức độ nặng BPTNMT .20 1.7.1.1 Đánh giá mức độ tắc nghẽn BPTNMT dựa vào chức thơng khí phổi GOLD 2016 .20 1.7.1.2 Phân loại mức độ nặng theo triệu chứng, mức độ tắc nghẽn đường thở nguy đợt cấp GOLD 2016 [1] .21 1.7.2 Phân loại đợt cấp BPTNMT .22 1.8 Điều trị BPTNMT .23 1.8.1 Điều trị BPTNMT đợt cấp 23 1.8.2 Điều trị BPTNMT giai đoạn ổn định .25 1.9 Căn nguyên vi sinh đợt cấp BPTNMT 28 Yếu tố nhiễm trùng nguyên nhân đứng đầu đợt cấp BPTNMT chiếm 80% bao gồm: Vi khuẩn, virus, vi sinh vật khơng điển hình [26] Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm khuẩn đường hô hấp trẻ em yếu tố nguy dẫn đến BPTNMT 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đốitượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2.Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Triệu chứng lâm sàng 35 2.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 35 2.3.2.1 Xét nghiệm đờm: 35 *Quy trình lấy bệnh phẩm: 35 - Bệnh nhân lấy đờm Trung tâm hô hấp sau nhập viện trước điều trị kháng sinh 35 *Bảo quản mẫu đờm 36 * Quy trình xét nghiệm vi sinh 36 Bệnh phẩm đờm xử lý phương pháp bán định lượng 36 2.3.2.2 Công thức máu ngoại vi 36 2.3.2.3 Nồng độ CRP 36 Bệnh nhân nghiên cứu lấy máu ngày đầu nhập viện thực xét nghiệm Kỹ thuật làm khoa sinh hóa 37 Phân loại kết quả: 37 CRP tăng ≥ 0,5 mg/dl 37 CRP bình thường < 0,5 mg/dl .37 2.3.2.3 Khí máu động mạch 37 2.3.2.4 Xquang phổi, cắt lớp vi tính lồng ngực: 37 Phim X.quang phổi, cắt lớp vi tính lồng ngực chụp đọc kết khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai 37 2.3.2.5 Điện tâm đồ 38 2.3.2.6 Các thông số chức hô hấp .38 2.4 Xử lý số liệu .39 2.5 Đạo đức nghiên cứu: 39 Chương .41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm tuổi 41 3.1.2 Đặc điểm giới 41 3.1.3 Tiền sử hút thuốc .42 3.1.4 Tiền sử bệnh đồng mắc 42 3.1.5 Tiền sử số đợt cấp vào viện 12 tháng trước 42 3.1.6 Tình hình dùng kháng sinh trước vào viện 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng 44 3.2.1 Triệu chứng năng, toàn thân .44 3.2.2 Triệu chứng thực thể 44 3.2.3 Phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen (1987) 45 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .45 3.3.1 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 45 3.3.2 Kết nồng độ CRP .46 Bảng 3.10 Kết nồng độ CRP (n = 32) 46 Nồng độ CRP .46 Số lượng 46 % 46 < 0,5 mg/dl 46 46 18,8 46 ≥ 0,5 mg/dl 46 26 46 81,2 46 Tổng số 46 32 46 100 46 Nhận xét: 46 Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ CRP máu ≥ 0,5 mg/dl chiếm 81,2% 46 3.3.3 Kết khí máu động mạch 46 3.3.4 Kết điện tâm đồ 47 3.3.5 Kết X.quang phổi .47 3.3.6 Kết chụp cắt lớp vi tính ngực 48 Bảng 3.14 Kết chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (n = 64) 48 Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 48 n 48 % 48 Giãn phế nang đơn 48 34 48 53,1 48 Giãn phế nang kèm giãn phế quản 48 13 48 20,3 48 Giãn phế quản đơn 48 48 14,1 48 Kén khí 48 48 6,3 48 U phổi 48 48 3,1 48 Khơng có tổn thương 48 48 3,1 48 3.3.7 Đánh giá mức độ tắc nghẽn theo kết đo chức hô hấp .48 3.4 Đặc điểm vi khuẩn học bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 49 3.4.1 Kết tìm vi khuẩn đờm 49 Bảng 3.16 Kết tìm vi khuẩn đờm (n = 134) .49 3.4.2 Kết phân lập vi khuẩn nuôi cấy đờm 49 3.4.3 Kháng sinh đồ Pseudomonas aeruginosa (n = 10) 50 3.4.4 Kháng sinh đồ Haemophilus influenzae (n=9) 51 3.4.5 Kháng sinh đồ Streptococcus pneumoniae (n = 6) 52 Chương .56 BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 56 4.1.2 Đặc điểm tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 57 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh đồng mắc 58 4.1.4 Đặc điểm số đợt cấp BPTNMT/năm 58 4.1.5 Tình hình dùng kháng sinh trước nhập viện 59 Nghiên cứu chúng tơi có 85,8% bệnh nhân có sử dụng kháng sinh trước nhập viện cao kết nghiên cứu Nguyễn Đình Tiến (1999) 46/90 chiếm (51,1%)[7], Vũ Duy Thướng (2008) 17/30 chiếm (56,7%) [76] 59 Do Trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai tuyến chuyên khoa sâu nên phần lớn bệnh nhân chuyển từ tuyến chuyển từ khoa khác đến, định điều trị kháng sinh Bên cạnh đó, phận không nhỏ bệnh nhân tự sử dụng kháng sinh trước vào viện Việc sử dụng kháng sinh trước thay đổi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân, kết nuôi cấy đờm, kết xét nghiệm dấu ấn viêm .59 4.2 Đặc điểm lâm sàng 59 4.2.1 Triệu chứng năng, toàn thân .59 4.2.2 Triệu chứng thực thể 60 4.2.3 Phân loại đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen (1987) 61 4.4 Vi khuẩn gây bệnh đợt cấp BPTNMT 65 4.4.1 Kết nuôi cấy đờm .65 4.4.2 Kết phân lập vi khuẩn nuôi cấy đờm đặc điểm kháng sinh đồ .66 4.4.1 Mối liên quan dùng kháng sinh trước vào viện kết nuôi cấy vi khuẩn 69 PHỤ LỤC 72 74 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013) Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân điều trị COPD trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 75 Marin JM (2009) Prediction of risk of COPD exacerbations by the BODE index Respir Med, 103(3), 373-8 76 Vũ Duy Thướng (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 77 Stolz D., Christ-Crain M., Morgenthaler N G el al (2007) Copeptin, Creactive protein, and procalcitonin as prognostic biomarkers in acute excerbation of COPD Chest 131 (4), 1058-1067 78 Nguyễn Hương Giang (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn đợt cấp COPD điều trị trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa 2007-2013, Trường Đại học Y Hà Nội 79 Trần Thị Thanh Vân (2013) Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị COPD Bệnh viện Giao Thông Vận Tải, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 80 Liberman D (2004) Prevalence and clinical signigfucance of fever in acute exacerbation of COPD European Journal of Clinical Microbiology and infectious disease, 22(2) 81 Hoàng Hồng Thái, Bùi Thu Vân (2005) Nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị khoa hơ hấp, Bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2005 Tạp chí nghiên cứu y học , 5(53), 94-99 82 Thái Thị Huyền (2012) Phân loại thể lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo tiêu chuẩn Anthonisen 1987 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa 83 Xue-Jun L, Qi L, Liang-Yi S et al (2011) Bacteriological differences between COPD Exacerbation and Community-Acquired Pneumonia Respir Care, 56(11), 1818-1824 73 84 Nguyễn Huy Lực (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng đánh giá kết điều trị đợt cấp COPD Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu, Hà Nội tháng 12 năm 2009,70-77 85 Bircan A, Gokirmak M, Kilic O et al (2008) C-Reactive Protein levels in paitient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Role of Infection Med Princ Pract, 17, 202-208 86 Ngô Quý Châu (2011) Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 87 Cung Văn Tấn (2011) Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu chức hơ hấp sau đợt cấp COPD, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 88 Trailescu A.M.V (2006) “ Bacterial infection-a common cause of acute exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease” Electronic Poster Discussion, s 576, pp 3385 89 Karagianidis N (2006) Relationship between bacterologic etiology in sputum, pulmonary funtion, and clinical labotatory parameters in patients with AECOPD COPD Miscellaneous, 176 90 Nguyễn Thị Vân (2013) Acinebacter baumanni Pseudomonas aeruginosa nhiễm khuẩn khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Việt Đức Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 91 Cao Minh Nga, Nguyễn Thanh Bảo, Vũ T Kim Cương (2008), “Nhiễm khuẩn Acinetobacter tính kháng thuốc”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12(1), Tr 188-193 92 Hoban D, Felmingham D The PROTEKT surveillance study: antimicrobial susceptibility of Haemophilus influenzae and Moraxella catarrhalis from communityacquired respiratory tract infections J Antimicrob Chemother 2002; 50 (suppl S1): 49 – 59 93 Nguyễn Sử Minh Tuyết (2008) Khảo sát vi khuẩn gây bệnh lao bệnh nhân nhập viên đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 12 – phụ số 1: tr 157-163 74 94 Van Bambeke F, Reinert RR, Appelbaum PC, Tulkens PM, Peetermans WE Multidrug-resistant Streptococcus pneumoniae infections Current and future therapeutic options Drugs 2007; 67(16): 2355 – 82 95 Song J-H, Chung DR Respiratory infections due to drug-resistant bacteria Infect Dis Clin N Am 2010; 24: 639 – 53 96 Phạm Hùng Vân cộng (2007): Nghiên cứu đa trung tâm 204 chủng Streptococcus pneumoniae Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập – Phụ Số 1: tr 67-77 97 Cao Minh Nga, Nguyễn Thanh Bảo, Vũ T Kim Cương (2008), “Nhiễm khuẩn Acinetobacter tính kháng thuốc”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12(1), Tr 188-193 98 Trần Văn Ngọc (2010), Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện phương pháp điều trị thích hợp giai đọan nay, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 99 Crawford G (2005) S.Maltophilia in cystic fibrosi patient The bio Medical Scientist, 694-5 100 Fernado J.M, Jeffray, L.C (2009) Acute exacerbation ò Chronic Obstyctuve Pulmonary Disease Fishman’s Pulmonary disease and disoder, 2115-6 75 76 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Mã bệnh án mã số phiếu II Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Chuyển đến từ: Ngày viện: Số ngày nằm viện: Lý khám bệnh Khám định kỳ □ Sốt □ Ho khạc đờm □ Đau ngực □ Khó thở □ Khác □ III Tiền sử Tiền sử hút thuốc là, thuốc lào: Có □ Khơng □ - Thời gian hút thuốc (năm): - Hiện hút thuốc: Thuốc □ Thuốc lào □ Cả hai □ - Tổng số thuốc hút ( bao/năm): Đã bỏ thuốc năm: Tiền sử bệnh đồng mắc: Không; HPQ; phổi; U Phổi; THA; ĐTĐ; GPQ; 3.Lao Bệnh mạch vành; Suy tim; Viêm dày; 10 Khác: Số đợt cấp 12 tháng gần đây: Đã chẩn đoán BPTNMT từ trước: Có □ Khơng □ Thời gian mắc BPTNMT: Liệu pháp oxy dài hạn nhà: Có □ Không □ IV KHÁM LÂM SÀNG Triệu chứng Khó thở tăng □ Sốt □ 77 Ho tăng □ Đau ngực □ Khạc đờm tăng □ Khạc đờm mãn tính □ Đờm mủ □ Triệu chứng khác □ Màu sắc đờm: Toàn trạng Xanh □ Chiều cao: (m) Vàng □ Đục □ Cân nặng: (kg) BMI: (kg/m2) Triệu chứng toàn thân Tỉnh Ý thức □ Vật vã, kích thích Lơ mơ, ngủ gà □ Hôn mê □ □ Mạch (lần/ phút) Huyết áp(mmHg) Nhịp thở (lần/phút) Sốt Tím Ngón tay dùi trống Có □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Triệu chứng thực thể Lồng ngực hình thùng RRPN giảm Ran rít Ran ngáy Ran ẩm □ □ □ □ □ Rạn mổ Phù chi Mắt lồi Gan to Dấu hiệu Hatzer Phân loại mức dộ nặng theo Anthonisen Cs (1987) 1.Type I (nặng) □ 2.Type II (trung bình) □ 3.Type III (nhẹ) □ V CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: Bạch Cầu: G/l □ □ □ □ □ 78 Bạch cầu ĐNTT: % Sinh hóa máu: CRP: mg/dl Proccalcitonin: .ng/dl Khí máu động mạch: Thở oxy: Có □ Khơng □ pH , PaO2 , pCO2 , HCO3 , Hình ảnh X quang tim phổi thường: Khoang liên sườn giãn rộng Dày thành phế quản Vòm hồnh hình bậc thang Kén khí Kết điện tim đồ: □ □ □ □ Hình phổi bẩn Tim hình giọt nước Tim to tồn Tăng sáng trường phổi □ □ □ □ Các dấu hiệu ĐTĐ Dày nhĩ phải Dày thất phải 3.Block nhánh phải khơng hồn tồn 4.Thiếu máu tim, suy vành 5.Loạn nhịp tim: 6.Bình thường □ □ □ □ □ □ Kết chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (nếu có) Giãn phế nang Giãn phế quản Đám mờ □ □ □ Kén khí Xơ phổi U phổi □ □ □ Kết đo CNHH Thông số Trước test HPPQ Pre %Prd Sau test HPPQ Post %Prd FVC (L) FEV1 (L) FEV1/FVC Ni cấy đờm tìm vi khuẩn: Có □ Khơng □ 79 Kết 1.Âm tính Chủng vi khuẩn Kháng sinh đồ (liệt kê kháng sinh): Nhạy Kháng Trung gian 2.Dương tính Điều trị Các thuốc kích - Đường tĩnh mạch - Đường uống □ □ - Đường tĩnh mạch - Đường uống - Đường tĩnh mạch □ - Đường uống □ □ □ Thuốc giãn thích ß2 giao phế quản cảm Methyxanthine Corticoide tồn thân - Kích thích ß2 giao cảm □ - Kháng Cholinergic □ Khí dung - Corticoide □ - Dạng kết hợp □ Loại kháng sinh Thuốc long đờm Có □ Khơng □ Thở oxy: l/phút Điều trị khác Thở máy không xâm nhập: 80 PHỤ LỤC BỆNH ÁN THAM KHẢO VI Hành chính: - Mã bệnh án: 170005335 Họ tên: Nguyễn Văn Trịnh Giới tính: Nam Tuổi: 63 Địa chỉ: Đơng Mỹ - Thanh trì – Hà Nội Nghề nghiệp: Làm ruộng Ngày vào viện: 17/02/2017 Ra viện: 23/02/2017 VII Lý vào viện: Khó thở, sốt, ho khạc đờm VIII Bệnh sử: Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường điều trị thuốc thường xuyên theo đơn bác sỹ Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm số lượng khoảng 40 bao/năm Đã bỏ thuốc năm Khơng có tiền sử dị ứng uống thuốc kháng sinh Khoảng 10 ngày bệnh nhân xuất khó thở, khạc đờm nhiều màu trắng đục Cách vào viện ngày bệnh nhân khó thở nhiều, ho đờm tăng kèm theo sốt nóng ( nhiệt độ cao 39 độ C), người nhà bệnh nhân có mua kháng sinh ( khơng nhớ loại) cho bệnh nhân uống không đỡ Bệnh nhân đến viện khám có định nhập viện điều trị IX Khám Lâm Sàng Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt Thể trạng trung bình Da, niêm mạc hồng Khơng phù, khơng tím Nhiệt độ: 38.9 độ C, mạch: 106 l/phút, SpO2: 92% Huyết áp: 130/80 mmHg Bệnh nhân khó thở nhẹ, tăng lên gắng sức Ho, khạc đờm trắng đục Phổi có ran rít, ran nổ bên Tim nhịp đều, T1 –T2 rõ Dấu hiệu Harzer: âm tính Gan lách không to X Kết cận lâm sàng 81 Công thức máu: Bạch cầu: 13,56 G/l ĐNTT: 67,1% Hồng cầu: 4,85 T/l Hb: 145 g/l Sinh hóa máu: CRP: 4,31 mg/dl Ure: 82 mmol Creatinin: 96 μmol/l GOT: 33 U/l GPT: 69 U/l Glucose: 8,4 mmol/l Na+/Cl-/ K+: 133/ 3,9/ 94 mmol/l Điện tâm đồ Nhịp nhanh xoang: 106 lần/phút Trục trung gian, không thấy hình ảnh sóng bất thường Hình ảnh X- quang ngực 82 Chụp cắt lớp vi tính 83 Kết đo chức hô hấp 84 85 Kết nuôi cấy đờm kháng sinh đồ: 86 - Chẩn đoán: Đợt cấp BPTNMT bội nhiễm / THA – ĐTĐ type Điều trị Ceftazidim 1g x lọ /ngày Amlor 5mg x viên/ngày Ventilin Neb 5mg – 2,5ml x tép/ngày Pulmicort 500 mcg/2ml x nang/ngày Combivent 0,5/2,5 mg x lọ/ngày Theostat 100mg x viên/ngày Muscosolvan 30 mg x viên/ngày Sau điều trị ngày bệnh nhân hết sốt, khơng khó thở, số lượng đờm giảm- màu trắng Phổi rì rào phế nang rõ, khơng có ran rít Tim nhịp đều, tần số 87 lần/phút, HA: 130/70 mmHg, SpO2: 95% ( thở khí phòng) Bệnh nhân viện, kê đơn nhà tiếp tục điều trị hẹn khám lại ... gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhận xét kết vi sinh bệnh phẩm đờm bệnh. .. bệnh bệnh nhân BPTNMT Bệnh nhân vào vi n với biểu lâm sàng đa dạng nguyên nhân gây đợt cấp chiếm phần lớn vi khuẩn Vì tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi sinh. .. cộng nghiên cứu khoa hô hấp Bệnh vi n Bạch Mai năm 1996-2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán lúc vi n chiếm 25,1% đứng đầu bệnh lý phổi, 15,7% số chẩn đoán tâm phế mạn [18] Năm 2007 Chu Thị Hạnh nghiên

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (C)

  • Nguy cơ cao ít triệu chứng

  • (D)

  • Nguy cơ cao nhiều triệu chứng

  • (A)

  • Nguy cơ thấp ít triệu chứng

  • (B)

  • Nguy cơ thấp nhiều triệu chứng

  • NGUYỄN MẠNH THẮNG

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

    • Sự hiểu biết về BPTNMT đã được biết đến từ cách đây hơn 200 năm nhưng đến tận những năm cuối thế kỷ XX mới xuất hiện những nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng, cơ chế bệnh sinh của bệnh.

      • Mức độ rối loạn thông khí tắc nghẽn

      • Gía trị FEV1 sau test giãn phế quản

      • (FEV1/FVC < 70%)

      • GOLD 1 (nhẹ)

      • FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết

      • GOLD 2 (trung bình)

      • 50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết

      • GOLD 3 (nặng)

      • 30% ≤ FEV1 < 50% trị số lý thuyết

      • GOLD 4 (rất nặng)

      • FEV1 < 30% trị số lý thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan