1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG ở BỆNH NHÂN đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mãn TÍNH tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

61 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 909 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỞNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN HẢI ANH HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CAT COPD Asssessment Test Bệnh nhân Bảng điểm đánh gía triệu chứng CLS COPD bệnh nhân COPD Cận lâm sàng Chronic Obstructive Pulmonary bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease CS FEV1 FVC LS mMRC VC Forced Expiratory Volume in One Second Forced Vital Capacity Cộng Thể tích thở gắng sức giây Modified Medical Research Dung tích sống gắng sức Lâm sàng Thang điểm đánh giá khó thở sửa Council Dyspnea Scale Vital Capacity đổi Dung tích sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Sơ lược lịch sử COPD 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Định nghĩa COPD đợt cấp COPD 1.1.4 Sinh lý bệnh đợt cấp COPD 1.1.5 Nguyên nhân gây đợt cấp yếu tố nguy 1.1.6 Lâm sàng cận lâm sàng 1.1.7 Chẩn đoán .9 1.2 Tổng quan tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD 13 1.2.1.Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD 13 1.2.2.Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD 16 1.2.3.Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD 17 1.2.4.Một số nghiên cứu COPD tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 22 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3.Thời gian nghiên cứu .22 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .22 2.1.5 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 22 2.1.6 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 23 2.1.7.Tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu .26 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu quy trình kỹ thuật 28 2.2.5 Xử lý số liệu 29 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.2.7 Bảng tổng hợp biến số số nghiên cứu 30 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu 33 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung nghiên cứu 34 3.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp COPD 35 3.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đợt cấp COPD mối liên quan 39 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 Bàn luận tỷ lệ mắc bệnh COPD .45 4.2 Bàn luận yếu tố liên quan đến bệnh COPD 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2019 .10 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ nặng theo triệu chứng 12 Bảng 1.3 Phân loại BMI theo tiêu chuẩn WHO 17 Bảng 1.4 Mức độ suy dinh dưỡng theo MUAC 18 Bảng 1.5 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA .18 Bảng 2.1 Các rối loạn chức thơng khí 23 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ tắc nghẽn dựa kết FEV1 sau test hồi phục phế quản 24 Bảng 2.3 Các biến số số nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo Tuổi, giới 34 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp ĐTNC 34 Bảng 3.3 Số đợt cấp COPD/năm 35 Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân, đợt cấp COPD 35 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể .36 Bảng 3.6 Kết XQ phổ .36 Bảng 3.7 Kết khí máu SP02 37 Bảng 3.8 Giá trị chức hô hấp theo giới tính theo mean SD 38 Bảng 3.9 Phân loại COPD theo nhóm ABCD 38 Bảng 3.10 Mức độ khó thở theo mMRC 39 Bảng 3.11 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD theo tuổi 39 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân COPD theo tình trạng dinh dưỡng 40 Bảng 3.13 mối liên quan SGA kết đo chức hô hấp 40 Bảng 3.14: Mối liên quan BMI – Số đợt nằm viện 43 Bảng 3.15 Mối liên hệ BMI kết khí máu, SP02 43 Bảng 3.16 Mối liên hệ BMI mMRC .: 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đánh giá COPD theo nhóm ABCD 10 Biểu đồ 3.1 Tiền sử hút thuốc: 35 Biểu đồ 3.2 Bạch cầu toan : 37 Biểu đồ 3.3 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo FEV1 38 Biểu đồ 3.4 Mối liến quan FEV1/FVC(%) Pre Cân nặng 41 Biểu đồ 3.5 mối liên quan FEV1 (Pre) BMI 41 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan FEV1/FVC MUAC 42 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan số ngày nằm viện BMI 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây tử vong toàn cầu[1] Hiện nay, tử vong COPD đứng hàng thứ tư, dự báo đến năm 2030, nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim thiếu máu cục đột quỵ Đa số trường hợp tử vong xảy đợt cấp[2] Đợt cấp COPD biến cố cấp tính đặc trưng xấu triệu chứng hô hấp làm thay đổi điều trị[3] Tần suất trung bình khoảng 2,5-3 đợt cấp/năm Đợt cấp gây tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân COPD, tăng tốc độ suy giảm chức phổi, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống tăng chi phí điều trị[2, 4] Đợt cấp bệnh nhân COPD nặng xuất với biểu khó thở tăng, khạc đờm tăng, đờm mủ (Đờm màu xanh, màu vàng đục) Sự xuất tình trạng đợt cấp COPD nhiều nguyên nhân như: Nhiễm trùng, tim mạch, suy thận Trong suy dinh dưỡng nguyên nhân quan trọng gây nên đợt cấp COPD[2] Suy dinh dưỡng nguyên nhân sau: (1) Khó thở làm tăng tiêu hao khoảng 10-15% lượng lúc nghỉ; (2) Bệnh nhân khó thở gây nuốt khó nhai khó dẫn đến ăn kém; (3) Bệnh nhân thở miệng mạn tính làm thay đổi mùi vị thức ăn, tăng tiết chất nhầy mạn tính gây triệu chứng ho nhiều, mệt mỏi, chán ăn, trầm cảm; (4) Chế độ ăn có nhiều glucid làm tăng khó thở glucid cung cấp lượng nhiên lại sản sinh CO2; (5) Tác dụng phụ thuốc; (6) Giảm cân chế bệnh sinh bệnh làm phân giải protein gây tiêu thể, tăng tiết yếu tố viêm interleukine 1β, IL6, IL8, yếu tố hoại tử u (TNF α) làm cho bệnh nhân chán ăn[5, 6] Hậu bệnh nhân COPD cân teo Khoảng 20% suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD điều trị ngoại trú 35% - 70% suy dinh dưỡng bệnh nhân suy hô hấp cấp[7, 8],mất cân gây tăng đợt cấp COPD, tăng nhập viện[9, 10] Trong trình điều trị bệnh nhân, khoảng 20% bệnh nhân COPD bị giảm cân, suy dinh dưỡng Việc bổ sung suy dinh dưỡng vào COPD góp phần làm giảm suy yếu chức hô hấp, mức độ nghiêm trọng bệnh tiến triển khuyết tật Giảm cân, trọng lượng thể thấp suy dinh dưỡng COPD có tác động tiêu cực đến tỷ lệ tử vong bệnh[11] Trên giới suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD chứng minh qua nghiên cứu: Burak Mete CS: Trong 105 COPD đưa vào nghiên cứu có 17% bệnh nhân COPD bị suy dinh dưỡng[12] Ở Việt Nam, theo tác giả Vũ Thị Thanh(2017)nghiên cứu 118 BN COPD thở máy có 73,7% BN COPD bị suy dinh dưỡng theo số BMI[13] Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng mối liên quan với COPD nhiều phương pháp khác tập trung vào đối tượng bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiện cứu vấn đề Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN đợt cấp COPD điều trị nội trú Trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đợt cấp COPD số mối liên quan Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1.1.1 Sơ lược lịch sử COPD[14, 15]: - Năm 1966, Burows lần đưa thuật ngữ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn tính thuật ngữ khí phế thũng - Năm 1992, WHO trí dùng thuật ngữ COPD thức thay cho tên gọi khác COPD có tắc nghẽn đường dẫn khí áp dụng toàn cầu phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 9, thứ 10 - Năm 1995, hội lồng ngực Mỹ, hội hô hấp châu Âu hội lồng ngực khác thống đưa hướng dẫn chẩn đoán điều trị COPD - Năm 2001, thành lập nhóm GOLD ( Glonal initiative Chronic Obstructive Lung Disease), sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đưa khuyến cáo chẩn đốn , điều trị dự phịng COPD Các khuyến cáo sau cập nhật hàng năm năm có chỉnh sửa - Năm 2006, GOLD chỉnh sửa lần phân loại COPD thành giai đoạn đựa theo chức hô hấp - Năm 2011, GOLD chỉnh sửa lần phân loại COPD dựa triệu chứng lâm sàng , yếu tố nguy cơ, chức hô hấp định nghĩa “COPD bệnh thường gặp, ngăn ngừa điều trị” Bệnh đặc trưng hạn chế luồng khí kéo dài, thường tiến trieerun nặng dần, kèm tăng đáp ứng viêm mạn tính đường thở phổi với khí hạt độc hại Đợt cấp bệnh đồng mắc góp phần vào độ nặng tồn bệnh nhân - Năm 2014, GOLD cập nhật dựa 292 báo đạt tiêu chuẩn năm 2013, có nhiều thay đổi quan trọng so với năm 2011, 2013 Đầu tiên hội chứng chồng lấp hen COPD gọi ACOS, vieeste tắc Asthema COPD Overlap Symdrome, tỷ lệ ước tính theo chẩn đốn bác sỹ 15 – 20%, bệnh nhân bị hội chứng chồng lấp thường hay bị kịch phát nặng hơn, chất lượng sống giảm, chức hô hấp giảm, tỷ lệ tử vong cao, chi phí điều trị cao COPD bao gồm nhiều kiểu hình dựa lâm sàng, sinh lý bệnh học GOLD 2014 đánh giá tồn diện bao gồm hơ hấp ký, đợt kịch phát, CAT, mMRC bệnh đồng mắc, kiểu điều trị, điều trị theo nhóm A,B,C,D - Năm 2017, GOLD đánh giá lại phân loại COPD cách toàn diện cho hướng dẫn điều trị dựa phân loại kiểu hình cá thể hóa bệnh nhân COPD GOLD 2017 đánh giá bao gồm phân loại dựa hơ hấp ký phân nhóm A,B,C,D - Năm 2018, 2019, GOLD đưa phân loại COPD theo chức hô hấp triệu chứng lâm sàng ( thang điểm CAT, mMRC) Nhưng viện lựa chọn điều trị GOLD 2019 nhấn mạnh vai trị triệu chưng lâm sàng định điều trị bệnh nhân theo phân loại GOLD A,B,C,D mà không cần dựa kết chức hô hấp 1.1.2 Dịch tễ học[16]: - Tổ chức y tế giới ước tính năm 1990 giới có khoảng 210 triệu người mắc COPD, đến năm 2010 số khoảng 340 triệu - Ở Mỹ theo kết nghiên cứu NHANES III, tỷ lệ bệnh nhân mắc COPD 13.9% tương đương với 23.6 triệu người, 1,4 % số có mắc COPD mức độ nặng 63% chưa tuefng chẩn đoán BPTNMT từ trước - Ở Tây Ba Nha nghiên cứu gân có 21,4 triệu người tuổi từ 40 – 80, đo thơng khí phổi chẩn đốn theo tiêu chuẩn GOLD, kết có 2.185.764 người chẩn đốn COPD, đáng lưu ý 73% số chưa chẩn đoán - Nghiên cứu Trung Quốc ( 2005) dựa vấn , khám lâm sàng, đo thông khí phổi, chụp XQ đánh giá tiêu chuẩn GOLD Kết tỷ lệ mắc COPD 8,2% tuổi 40%, nam12,4%, nữ 5.1% - Theo nghiên cứu 12 nước khu vục Đông Nam Châu Á, ước tính tỷ lệ COPD dựa tỷ lệ hút thuốc nước, cho thấy tỷ lệ mắc thấp Hồng Kong Singapore (3.5%), cao Trung Quốc (6,5%) Việt Nam 3,4% - Ngô Quý Châu cộng năm 2006 nghiên cứu dịch tễ học COPD cộng đồng dân cư có tuổi từ 40 trở lên thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ mắc chung cho giới 2% Tỷ lệ mắc bệnh nam 3,4% nữ 0,7% 1.1.3 Định nghĩa COPD đợt cấp COPD: 1.1.3.1 Định nghĩa COPD: 41 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan FEV1/FVC MUAC Nhận xét: Biểu đồ 3.7 Mối liên quan số ngày nằm viện BMI Nhận xét 42 Bảng 3.14: Mối liên quan BMI – Số đợt nằm viện Số đợt nằm viện >2 P BMI SDD nhẹ SDD trung bình SDD nặng Thừa cân Béo phì Nhận xét: Bảng 3.15 Mối liên hệ BMI kết khí máu, SP02 Khí máu BMI SDD Nhẹ SDD Trung bình SDD Nặng Thừa cân Béo phì Nhận xét PH Pa02 PaCo2 Sp02 P 43 Bảng 3.16 Mối liên hệ BMI mMRC: mMRC BMI SDD nhẹ SDD trung bình SDD nặng Thừa cân Béo phì Nhận xét 0–1 >2 P 44 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận tỷ lệ mắc bệnh COPD 4.2 Bàn luận yếu tố liên quan đến bệnh COPD DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO G Viegi, F Pistelli, D L Sherrill cộng (2007) Definition, epidemiology and natural history of COPD Eur Respir J, 30(5), 9931013 A O D'Souza, M Shah, A D Dhamane cộng (2014) Clinical and economic burden of COPD in a medicaid population COPD, 11(2), 21220 MeiLan K Han, Pedro M Quibrera, Elizabeth E Carretta cộng (2017) Frequency of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease: an analysis of the SPIROMICS cohort The Lancet Respiratory Medicine, 5(8), 619-626 W Q Gan, S F Man, A Senthilselvan cộng (2004) Association between chronic obstructive pulmonary disease and systemic inflammation: a systematic review and a meta-analysis Thorax, 59(7), 574-80 Ngô quý Châu CS (2012) Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, A M Yohannes G S Alexopoulos (2014) Depression and anxiety in patients with COPD Eur Respir Rev, 23(133), 345-9 A G Driver, M T McAlevy J L Smith (1982) Nutritional assessment of patients with chronic obstructive pulmonary disease and acute respiratory failure Chest, 82(5), 568-71 N V Dawson A F Connors Jr 1, C Thomas, F E Harrell Jr, N Desbiens, W J Fulkerson, P Kussin, P Bellamy, L Goldman, W A Knaus (1995) Outcomes Following Acute Exacerbation of Severe Chronic Obstructive Lung Disease The SUPPORT Investigators 956 - 967 10 E M Pouw, G P Ten Velde, B H Croonen cộng (2000) Early non-elective readmission for chronic obstructive pulmonary disease is associated with weight loss Clin Nutr, 19(2), 95-9 11 Marc Decramer Wim Janssens (2013) Chronic obstructive pulmonary disease and comorbidities The Lancet Respiratory Medicine, 1(1), 7383 12 B Mete, E Pehlivan, G Gulbas cộng (2018) Prevalence of malnutrition in COPD and its relationship with the parameters related to disease severity Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 13(3307-3312 13 Vu Thi Thanh (2016) Hiệu chế độ đinh dưỡng giàu lipid điều trị BN đợt cấp COPD thở máy, Đại học y hà nội 14 Peter and Thomas L (2006) The history of COPD Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(1), -14 15 MD Alvar Augutis, chair, Respiratory institute, History clinic, Claus Volgelmeier, MD, chair (2019) Global Initiative for Chronic Obstructive lung Disease 139 16 Ngô Quý Châu (2015) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất y học 17 GS.TS Nguyễn Lân Việt GS TS Ngô Quý Châu, PGS Nguyễn Đạt Anh, GS TS Phạm Quang Vinh CS (2018) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh học nội khoa tập 1, 18 Võ Hồng Sinh (2000) Nghiên cứu tình hình chẩn đốn, điều trị số đặcđiểm chức hô hấp bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, Đại học y Hà Nội 19 GS.TS.Ngô Quý Châu CS (2018) HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH, 20 Creutzberg EC Vermeeren MAP, Schols AMWJ, et al (2006) Prevalence of nutritional depletion in a large out-patient population of patients with COPD Respiratory Medicine, 1349–1355 21 Warszawski U.M Zakład P.K (2011) Assessment of Nutritional Status of Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) and the Impact of Diet on COPD Risk Pneumonol AlergolPol, 22 Massaro GD Massaro D, Baras A, et al Calorie-related rapid onset of alveolar loss, regeneration, and changes in mouse lung gene expression Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol, 23 P F Collins, I A Yang, Y C Chang cộng (2019) Nutritional support in chronic obstructive pulmonary disease (COPD): an evidence update J Thorac Dis, 11(Suppl 17), S2230-S2237 24 F Pitta, T Troosters, V S Probst cộng (2006) Quantifying physical activity in daily life with questionnaires and motion sensors in COPD Eur Respir J, 27(5), 1040-55 25 Edmond Chailleux et al (2003) Prognostic Value of Nutritional Depletion in Patients With COPD Treated by Long-term Oxygen Therapy Data From the ANTADIR Observatory Chest, 26 B Gupta, S Kant, R Mishra cộng (2010) Nutritional status of chronic obstructive pulmonary disease patients admitted in hospital with acute exacerbation J Clin Med Res, 2(2), 68-74 27 Pierre Leblanc Sarah Bernard, Francois Whittom et al (1998) Peripheral Muscle Weakness in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, Vol 158, No 28 M Itoh, T Tsuji, K Nemoto cộng (2013) Undernutrition in patients with COPD and its treatment Nutrients, 5(4), 1316-35 29 World health Organization (2000) Preventing and managing the global epidemic Report of a WHO Consultation 30 C Shinsugi, D Gunasekara H Takimoto (2020) Use of Mid-Upper Arm Circumference (MUAC) to Predict Malnutrition among Sri Lankan Schoolchildren Nutrients, 12(1), 31 Desky AS et al (1987) What is subjective global assessment of nutritional status JPEN J Parenter Enteral Nutr 32 * S Kant B Gupta, * R Mishra† (2010) Subjective global assessment of nutritional status of chronic obstructive pulmonary disease patients on admission INT J TUBERC LUNG DIS 33 I S Sehgal, S Dhooria R Agarwal (2017) Chronic obstructive pulmonary disease and malnutrition in developing countries Curr Opin Pulm Med, 23(2), 139-148 34 PGS.TS Nguyễn Đạt Anh GS.TS Đỗ Doãn Lợi, PGS TS.Đỗ Gia Tuyển CS (2017) Triệu chứng học nội khoa tập 1, PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Mã bệnh án : Mã lưu trữ Họ tên : Giới: (1: nam 2:nữ ) Tuổi: Nghề nghiệp: Trí thức; C nhân; Nơng dân; Hưu; Tự Địa chỉ: …………………………………… …………………………………… Vào viện ngày: tháng…… năm… Tổng số ngày điều trị: ……………ngày Lý vào viện: Khó thở; Ho đờm Sốt; Ho đờm; Mệt mỏi; Khác: Đau ngực, loạn nhịp tim, phù chi 7.Thời gian biểu triệu chứng… ….….năm; Thời gian chẩn đoán COPD….… năm 8.Thời gian bị bệnh trước vào viện : …………… ngày Điều trị tuyến dưới: Có; Thời gian………….… ngày Khơng 10.Chẩn đoán tuyến dưới: 8.Khác: 11 Vào khoa từ: Phòng khám; Khoa cấp cứu; Khoa khác:………… …………………… 12 Xử trí khoa cấp cứu: …………………………… …………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Chẩn đoán lúc vào viện 14 KQ điều trị COPD: Khỏi ; 2.Đỡ, viện; Không đỡ; Chuyển khoa ĐTTC; Chết; 6.Nặng hơn, xin Khác: 15 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD: Nhiễm trùng Thay đổi thời 3.Tắc mạch phổi TKMP hô hấp Chấn thương tiết Dùng thuốc Dùng thuốc Dùng thuốc ngực, xương ngủ, an thần giảm ho chẹn bêta giao sườn Thở oxy liều cảm 10 Suy tim nặng 11 Rối loạn nhịp 12 Tự ý bỏ cao; 13 Không rõ lên 14 Khác tim thuốc; nguyên nhân 16 Số đợt cấp năm trước: Khác:………………… 17 Tiền sử hút thuốc lá-lào ( không; có, 2: khơng rõ ) Số năm hút : ……….….……năm Số bao-năm: ………………………… 18 Tiền sử bệnh tật : khơng có; COPD:… năm; HPQ; Ung thư……………; Bệnh tim mạch: ……………………; 5.khác… 19 Các bệnh đồng mắc 1.Tăng huyết áp; Đái tháo đường; Suy tim sung huyết; Rung nhĩ; Suy vành; Nhồi máu tim; Rối loạn Lipid máu; Ung thư; Đột quỵ; 10 Khác…… 20 Triệu chứng lâm sàng: -Toàn thân: Ý thức, da niêm mạc, hạch ngoại vi, tuyến giáp, Sp02 Tình trạng dinh dưỡng: Tính BMI, đo MUAC, Đánh giá tổng thể chủ quan SGA - Triệu chứng thực thể Ho khan RRFN giảm LN hình thùng Tần số tim … Ho đờm đục Ran ẩm, ran Tam chứng HA nổ Galliard …………… Ho đờm xanh vàng 10 Ran rít, 11 Phù chi 12 Loạn nhịp tim 13 Ho máu ran ngáy 14 HC 15 Đau chi 16 Tím mơi, đầu giảm 17 Đau ngực chi 18 Co kéo 19 Gan to, TM 20 HH cổ Sốt…………… 21 Khó thở, nhịp thở 22 Mỏm tim 23 Khác (L/p) đập mũi ức ………………… 21 Bộ câu hỏi CAT phiên tiếng Việt Đối với mục có điểm số từ - 5, xin vui lịng mơ tả tình trạng ông/bà 22 Thang điểm mMRC Bảng điểm đánh giá khó thở MRC Khó thở gắng sức mạnh Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều khỏi nhà, thay quần áo Điểm 23 Mẫu đánh giá tổng thể SGA 24 XN máu : Loại XN KQ Loại XN KQ HC Nhóm máu BC Ure Glucose PT% Fibrinogen CRPhs Clo Albumin Troponin T CK Calci 24 Khí máu động mạch PH HCO3- BC N Creatinin Hb GOT TC GPT PT – INR Procalcitonin Protein CKMB APTTs Kali Triglycerid HDL – C APTT – B/C Natri Cholesterol LDL – C PCO2 SaO2 PaO2 26 Hình ảnh tổn thương/xquang phổi: Tổn thương dạng phổi Tim phải to 9.Đám mờ dạng viêm bẩn Tổn thương giãn phế Tim to toàn phổi 10 Xẹp phổi nang Cung Đm phổi to 7.Tràn dịch màng phổi 11 U phổi Tim hình giọt nước 8.Tràn khí màng phổi 12 Giãn phế quản 26 Kết CNHH: Results VC (L) FVC(L) FEV1(L) FEV1/FVC % FEF 25 – 75 PEFR (L/s) 27 Ghi chú: Pred Pre %Prd Post %Prd %Chg ... nghiên cứu: Tất bệnh nhân chẩn đoán xác định đợt cấp COPD trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai 2.1.3.Thời gian nghiên cứu: Tháng 7/2020... suy dinh dưỡng yếu tố bất lợi tiên lượng xấu cho bệnh nhân đợt cấp COPD Suy dinh dưỡng nguy gây đợt cấp COPD Nghiên cứu Barkha Gupta cộng (2010) 83 bệnh nhân nhập viện đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn. .. bệnh nhân COPD 13 1.2.2.Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD 16 1.2.3.Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD 17 1.2.4.Một số nghiên cứu COPD tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Marc Decramer và Wim Janssens (2013). Chronic obstructive pulmonary disease and comorbidities. The Lancet Respiratory Medicine, 1(1), 73- 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lancet Respiratory Medicine
Tác giả: Marc Decramer và Wim Janssens
Năm: 2013
12. B. Mete, E. Pehlivan, G. Gulbas và cộng sự (2018). Prevalence of malnutrition in COPD and its relationship with the parameters related to disease severity. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 13(3307-3312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Chron Obstruct Pulmon Dis
Tác giả: B. Mete, E. Pehlivan, G. Gulbas và cộng sự
Năm: 2018
13. Vu Thi Thanh (2016). Hiệu quả chế độ đinh dưỡng giàu lipid trong điều trị BN đợt cấp COPD thở máy, Đại học y hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chế độ đinh dưỡng giàu lipid trong điều trị BN đợt cấp COPD thở máy
Tác giả: Vu Thi Thanh
Năm: 2016
14. Peter and Thomas L (2006). The history of COPD. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(1), 3 -14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Chron Obstruct Pulmon Dis
Tác giả: Peter and Thomas L
Năm: 2006
16. Ngô Quý Châu (2015). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2015
18. Võ Hồng Sinh (2000). Nghiên cứu về tình hình chẩn đoán, điều trị và một số đặcđiểm chức năng hô hấp ở bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tình hình chẩn đoán, điều trị và một số đặcđiểm chức năng hô hấp ở bệnh nhân viêm phế quản mạn tính
Tác giả: Võ Hồng Sinh
Năm: 2000
15. MD Alvar Augutis, chair, Respiratory institute, History clinic, Claus Volgelmeier, MD, chair ... (2019). Global Initiative for Chronic Obstructive lung Disease. 139 Khác
17. GS.TS Nguyễn Lân Việt GS. TS Ngô Quý Châu, PGS Nguyễn Đạt Anh, GS. TS Phạm Quang Vinh và CS (2018). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bệnh học nội khoa tập 1 Khác
19. GS.TS.Ngô Quý Châu và CS (2018). HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w