Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP - BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : TÂM THẦN Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAT Bộ câu hỏi đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD Assessment Test) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) DSM Tài liệu chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of MentalDisorders) FEV1 Thể tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume in One Second) FVC Dung tích sống gắng sức (Force vital capacity) GOLD Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) ICD– 10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 th (International Classification of Diseases, 10 edition) KPT Khí phế thũng mMRC Bộ câu hỏi hội đồng nghiên cứu y khoa Anh sửa đổi LABA Thuốc cường beta tác dụng kéo dài (long- acting beta2- agonists) LAMA Thuốc kháng muscarinic tác dụng kéo dài (Long-acting muscarinic antagonist) SABA Thuốc cường beta tác dụng ngắn (short- acting beta2- agonists) SAMA Thuốc kháng muscarinic tác dụng ngắn (Short-acting muscarinic antagonist) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) VPQM Viêm phế quản mạn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý hơ hấp mạn tính đặc trưng bởi tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại khói thuốc đóng vai trò hàng đầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể dự phòng điều trị [1] Theo tổ chức Y tế Thế giới đến năm 1997 có khoảng 600 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đứng hàng thứ giới nguyên nhân gây tử vong Dự đoán thập kỷ tăng lên gấp 3-4 lần đến năm 2020 đứng thứ nguyên nhân thứ bệnh gây tàn phế toàn cầu Đâycũng bệnh gây nhiều tốn y tế tổn thất sức lao động xã hội [1] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường kéo dài kèm theo bệnh lý tim mạch, tăng huyết áp,lỗng xương, rối loạn chủn hóa rối loạn tâm thần phối hợp như: rối loạn lo âu lan tỏa, hoảng sợ, trầm cảm, hành vi tự sát… trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Như Wilsoncơng bố số người có dấu hiệu trầm cảm chiếm 40% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú [2] Trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây hiệu nghiêm trọng làm giảm chất lượng sống, tuân thủ điều trị, tăng số lần nhập viện điều trị, tăng biến chứng nguy tử vong Trầm cảm rối loạn chủ yếu cộng đồng, ước tính chiếm khoảng 4,4% dân số giới Khoảng 40% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bị ảnh hưởng bởi triệu chứng trầm cảm [3] Việc chẩn đoán điều trị triệu chứng tâm thần bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có ý nghĩa quan trọng cải thiện triệu chứng, đặc biệt làm giảm triệu chứng giai đoạn bệnh nặng trầm trọng Vì nghiên cứu mơ tả trầm cảm tương ứng với thể bệnh lâm sàng quan trọng, cần thiết giúp nhận biết sớm điều trị kịp thời Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với biểu thể, xét nghiệm cận lâm sàng, mô tả tổn thương quan tim mạch, xương khớp Có vài nghiên cứu đánh giá lâm sàng triệu chứng lo âu trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú ngồi đợt bùng phát chưa có nghiên cứu sâu trầm cảm ở bệnh nhân điều trị ngoại trú Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp mạn tính đặc trưng bởi tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại khói thuốc đóng vai trò hàng đầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể dự phòng điều trị [1], thường phối hợp với tăng phản ứng đường thở viêm phế quản mạn tính khí phế thũng gây Theo định nghĩa Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) Hiệp hội hô hấp châu Âu (ERS), COPD tình trạng bệnh có thể phòng ngừa điều trị đặc trưng bởi giới hạn luồng khơng khí khơng thể hồi phục hồn tồn Giới hạn luồng khí thường tiến triển liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi hạt khí độc hại, chủ yếu hút thuốc Nó bao gồm liên quan viêm phế quản mạn tính khí phế thũng Viêm phế quản mạn tính định nghĩa lâm sàng ho mạn tính tháng năm liên tiếp ở bệnh nhân nguyên nhân khác gây ho mạn tính sản xuất loại trừ Khí phế thũng định nghĩa bệnh lý diện mở rộng vĩnh viễn không gian xa đến tiểu phế quản cuối, kèm theo phá hủy bức tường chúng khơng có xơ hóa rõ ràng Từ năm 2001 đến nay, chiến lược tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease-GOLD) đưa định nghĩa hoàn chỉnh COPD Định nghĩa gần GOLD 2006 coi COPD bệnh lý đặc trưng bởi giảm lưu lượng thở không hồi phục hoàn toàn, tiến triển, kết hợp với đáp ứng viêm bất thường ở phổi với hạt khí độc hại Trong báo cáo GOLD 2011, định nghĩa COPD không thay đổi viết lại rõ ràng hơn: “COPD bệnh có thể phòng ngừa điều trị được, đặc trưng bởi giới hạn luồng khí thở dai dẳng thường tiến triển, hậu phản ứng viêm mạn tính đường dẫn khí phổi hạt khí độc Các kịch phát bệnh đồng diễn góp phần làm nặng lên ở bệnh nhân” COPD nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày gia tăng Dựa nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc COPD ước tínhlà khoảng 385 triệu năm 2010, với tỷ lệ mắc giới 11,7% khoảng triệu ca tử vong hàng năm Ở Việt Nam nghiên cứu dịch tễ học COPD năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc ở người >40 tuổi 4,2% Với gia tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển già hóa dân số ở quốc gia phát triển, tỷ lệ mắc COPD dự đoán tăng cao năm tới đến năm 2030 ước tính có 4,5 triệu trường hợp tử vong hàng năm COPD rối loạn liên quan [4] 1.1.2 Yếu tố nguy gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khói thuốc yếu tố nguy quan trọng gây bệnh đường hô hấp khoảng 20% người hút thuốc có giảm đáng kể chức phổi giai đoạn sớm có tỷ lệ cao đáng kể triệu chứng khạc đờm khói thuốc làm tăng kháng lực đường hơ hấp, giảm hoạt tính antiprotease kích hoạt bạch cầu giải phóng men tiêu protein Tắc nghẽn đường thở ở người trẻ hút thuốc có thể biến hồn tồn, nhiên người hút lâu khơng hồi phục hồn tồn Nó làm giảm tốc độ FEV1 làm giảm số FEV1, bỏ thuốc số cải thiện đáng kể Đối với hút thuốc thụ động 10 khói thuốc làm tăng nguy nhiễm trùng đường hô hấp gây biến chứng mạn tính Bụi hóa chất nghề nghiệp Bụi hóa chất làm tăng gây bệnh tác động mạnh kéo dài Các tác nhân bụi hóa chất xâm nhập vào biểu mô đường thở làm lắng đọng từ gây phản ứng viêm, tăng bạch cầu đa nhân đại thực bào làm giải phóng chất trung gian hóa học gây nên tình trạng phù nề, tăng tiết trơn phế quản Tình trạng lặp lặp lại gây phù nề phì đại trơn, gây hẹp tắc đường thở [1] Ô nhiễm khơng khí Nhiễm trùng đường hơ hấp Tình trạng kinh tế xã hội 1.1.3 Biểu lâm sàng [5] - Bệnh hay gặp ở nam giới 40 tuổi - Tiền sử: hút thuốc lá, thuốc lào (bao gồm hút thuốc chủ động thụ động) Ơ nhiễm mơi trường ngồi nhà: khói bếp, khói, chất đốt, bụi nghề nghiệp (bụi hữu cơ, vơ cơ), hơi, khí độc Nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn, lao phổi Tăng tính phản ứng đường thở (hen phế quản viêm phế quản co thắt) - Ho, khạc đờm kéo dài không bệnh phổi khác lao phổi, giãn phế quản triệu chứng thường gặp Lúc đầu có thể có ho ngắt quãng, sau ho dai dẳng ho hàng ngày (ho kéo dài tháng năm năm liên tiếp), ho khan ho có đờm, thường khạc đờm buổi sáng Ho đờm mủ dấu hiệu đợt cấp bội nhiễm - Khó thở: tiến triển nặng dần theo thời gian, lúc đầu có khó thở gắng sức, sau khó thở nghỉ ngơi khó thở liên tục Bệnh nhân “phải gắng sức để thở”, “khó thở, nặng ngực”, “cảm giác thiếu khơng khí, hụt hơi” 31 - Bệnh nhân có bệnh lý có biến chứng mạn tính nặng bệnh thể kèm theo nặng làm hạn chế khả giao tiếp,rối loạn nhận thức nặng mà không tiếp xúc hay hỏi bệnh trầm cảm - gây nên Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức “ước tính tỷ lệ quần thể” sử dụng để tính nghiên cứu mơ tả: Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu p: tỷ lệ bệnh nhân BPTNMT có triệu chứng trầm cảm theo kết nghiên cứu trước p= 40,0% [2] Δ: mức sai lệch mong muốn cho phép tỷ lệ thu từ mẫu nghiên cứu tỷ lệ p= 0,4 quần thể nghiên cứu trước Ở chọn Δ = 0,11 α: mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05, ứng với độ tin cậy 95% Z: giá trị thu từ bảng Z ứng với giá trị (α = 0,05) Z2(1- a/2) = 1,962 Thay giá trị công thức, cỡ mẫu tối thiểu 77 người tham gia tính thêm 10% bỏ cỡ mẫu tối thiểu 85 bệnh nhân 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu chọn nghiên cứu cắt ngang 2.3.3 Công cụ nghiên cứu Mẫu bệnh án nghiên cứu Thang đánh giá trầm cảm PHQ-9 32 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) 2.3.4 Phương pháp công cụ thu thập số liệu Chúng tiến hành thu thập số liệu theo bước sau: Bước 1: Nhận bệnh nhân COPD theo tiêu chuẩn chọn lựa loại trừ Người nghiên cứu chọn bệnh nhân COPD theo tiêu chuẩn chọn lựa tiêu chuẩn loại trừ với hỗ trợ chẩn đoán bác sỹ chuyên khoa hô hấp Bước 2: Thu thập thông tin chung nhóm đối tượng nghiên cứu Người nghiên cứu thu thập thông tin chung đặc điểm nhân học, tiền sử, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân thông qua vấn bệnh nhân người thân, trao đổi với bác sỹ điều trị sử dụng kết xét nghiệm thực bệnh viện Bạch Mai lưu bệnh án ngoại trú bệnh nhân Phỏng vấn bệnh nhân để xác định thông tin nhân học, bệnh sử, tiền sử bao gồm tuổi mắc bệnh COPD, tuổi tại, giới, trình độ học vấn tình trạng nhân, nơi ở, thời gian mắc COPD, tiền sử mắc bệnh thể khác tiền sử mắc rối loạn tâm thần, loại thuốc điều trị COPD sử dụng, tuân thủ điều trị thuốc, tập luyện với bệnh nhân COPD Bước 3: Đánh giá triệu chứng trầm cảm thông qua bệnh án nghiên cứu thang đánh giá trầm cảm PHQ-9 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu Số liệu điều tra nhâp vào máy tính với phần mềm EpiData 3.1 Việc phân tích tiến hành phần mềm SPSS 20 2.3.6 Sai số cách khống chế sai số - Sai số có thể găp nghiên cứu sai số thông tin, sai số bỏ Sai số thông tin sai số nhớ lại đối tượng nhớ lại tình trạng sức 33 khỏe thân để trả lời bô câu hỏi tự điền Sai số bỏ đối tượng tham gia đủ điều kiện bước vào giai đoạn hai từ chối tiếp tục tham gia vào nghiên cứu - Một số biện pháp khắc phục sai số: + Tạo lòng tin nghiên cứu viên đối tượng nghiên cứu Đối tượng thỏa thuận tự nguyên tham gia nghiên cứu thơng tin có độ xác cao + Thiết kế bệnh án nghiên cứu rõ ràng dễ hiểu + Hướng dẫn giải thích cho bệnh nhân câu hỏi + Tăng cỡ mẫu 10% so với cỡ mẫu tối thiểu cần có 2.3.7 Các biến số, số Mô tả đặc điểm chung nhóm nghiêncứu Biến số khảo sát đặc điểm chung ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu * Các biến độc lập: + Đặc điểm tuổi: tuổi khởi phát bệnh, tuổi thời điểm nghiên cứu + Đặc điểm giới: nam - nữ + Đặc điểm nghề nghiệp: (Lao động chân tay: làm ruộng, công nhân, lao động trí óc: giáo viên, kỹ sư, lao động nghệ thuật… cơng việc ổn định, việc) + Trình độ văn hoá: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, cao đẳng, đại học, sau đại học + Tình trạng nhân: kết hơn, ly thân, gố, độc thân + Hồn cảnh gia đình: kinh tế khó khăn, vợ chồng xung đột, có người nghiện rượu, ma túy ốm nặng… 34 + Chỉ số BMI + Tiền sử dụng thuốc + Thời gian bị bệnh: tính từ lúc phát bệnh COPD lần đầu thời điểm nghiên cứu + Các tác động tâm lý + Cơ địa có biểu dị ứng miễn dịch + Tiền sử: - Bản thân (đặc điểm thời kỳ mẹ mang thai, lúc sinh, trình phát triển thể chất tâm thần) - Gia đình có mắc bệnh dị ứng, bệnh tự miễn, bệnh thần kinh, tâm thần Biến số khảo sát đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nghiên cứu *Biến phụ thuộc: + Các yếu tố thúc đẩy khởi phát bệnh COPD + Các biểu bệnh COPD (theo tiêu chuẩn chuẩn đoán COPD) + Các biểu trầm cảm: - Đặc điểm khởi phát rối loạn trầm cảm ở bệnh COPD - Các biểu rối loạn trầm cảm: Khí sắc, cảm xúc, tư duy, triệu chứng thể… - Liên quan triệu chứng trầm cảm với liều sử dụng corticoid, thời gian sử dụng corticoid + Đánh giá biểu lâm sàng câu hỏi PHQ-9 2.3.8 Công cụ đánh giá Thang tự đánh giá mức độ trầm cảm PHQ-9, dựa tiêu chuẩn chẩn đoán Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần đánh giá bệnh nhân khí sắc trầm, thay đổi giấc ngủ, mệt mỏi, thay đổi vị, cảm giác tội lỗi, khơng có ý nghĩa giá trị, tập trung, cảm giác bị mắc kẹt 35 ý tưởng tự sát tuần trước Mỗi mục tính điểm từ (hồn tồn khơng) đến (gần hàng ngày), với tổng điểm 27, phản ánh trầm cảm nặng [30], PHQ-9 sử dụng để khơng sàng lọc mà chẩn đốn rối loạn trầm cảm tất tiêu chí DSM-IV giai đoạn trầm cảm bao gồm [31], [32], [33] • 1-4: khơng có trầm cảm • 5-9: trầm cảm mức độ nhẹ • 10-14: trầm cảm mức độ trung bình • 15-19: trầm cảm mức độ nặng • 20-27: trầm cảm múc độ trầm trọng 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực với mục đích phục vụ cho công tác khoa học Đây nghiên cứu mô tả nghiên cứu viên đóng vai trò quan sát phát triệu chứng không đưa ý kiến điều trị khơng làm ảnh hưởng đến tính - khách quan điều trị Tất đối tượng giải thích mục đích nghiên cứu trước tham gia Việc nghiên cứu đồng ý bệnh nhân Đề cương nghiên cứu Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Hà Nội thông qua 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Chúng tơi tiến hành khảo sát bệnh nhân chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến nhập viện điều trị nội trú trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Bảng 3.1 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm số bệnh nhân tham gia khảo sát thang PHQ9 Phân loại Rối loạn trầm cảm Khơng có rối loạn trầm cảm Tổng PHQ 9> PHQ9 Tổng Bảng 3.2: Đặc điểm triệu chứng phổ biến triệu chứng trầm cảm bệnh nhân BPTNMT Triệu chứng Khí sắc giảm Giảm quan tâm thích thú Giảm hoạt động Giảm tự trọng lòng tin Giảm tập trung ý Ý tưởng bị tội Ý tưởng tự sát Rối loạn giấc ngủ Rối loạn ăn uống Số bệnh nhân Tỷ lệ % Biểu đồ 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu Bảng 3.3: phân loại mức độ trầm cảm nhóm bệnh nhân BPTNMT Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ 37 70 Tổng 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu Nhận xét phân bố giới nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Tình trạng nhân nhóm nghiên cứu Nhân xét Biểu đồ 3.4 Thời gian mắc BPTNMT nhóm nghiên cứu 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết mục tiêu nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhđiều trị ngoại trú Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Wilson I (2006) Depression in the patient with COPD Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(1), 61–64 Stage K.B., Middelboe T., Stage T.B et al (2006) Depression in COPD – management and quality of life considerations Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(3), 315–320 Nguyễn Viết Tiến, Ngô Quý Châu, Lương Ngọc Khuê (2018), Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị BPTNMT, NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC, Hà Nội Ngô Qúy Châu, Nguyễn Đạt Anh, Phạm Quang Vinh (2012), bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội Kaplan and Sadock’s (2017) Mood disorders, Kaplan & sadock comprehensive 10th, Wolters Kluwer, Trần Viết Nghị (2001), Cơ sở Lâm sàng Tâm thần học, Nhà xuất Y học Hà Nội, Sydney Bloch World Health Organization (1992), International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems, Geneva WHO, New York 10 Bratek A., Zawada K., Beil-Gawełczyk J et al (2015) Depressiveness, symptoms of anxiety and cognitive dysfunctions in patients with asthma and chronic obstructive pulmonary disease (COPD): possible associations with inflammation markers: a pilot study J Neural Transm, 122(Suppl 1), 83–91 11 Eagan T.M.L., Ueland T., Wagner P.D et al (2010) Systemic inflammatory markers in COPD: results from the Bergen COPD Cohort Study European Respiratory Journal, 35(3), 540–548 12 Al-shair K., Kolsum U., Dockry R et al (2011) Biomarkers of systemic inflammation and depression and fatigue in moderate clinically stable COPD Respir Res, 12(1), 13 Wong M.-L., Inserra A., Lewis M.D et al (2016) Inflammasome signaling affects anxiety- and depressive-like behavior and gut microbiome composition Mol Psychiatry, 21(6), 797–805 14 Wang J and Campbell I.L (2002) Cytokine signaling in the brain: Putting a SOCS in it Journal of Neuroscience Research, 67(4), 423–427 15 Bellavance M.-A Rivest S (2014) The HPA – Immune Axis and the Immunomodulatory Actions of Glucocorticoids in the Brain Front Immunol, 16 Nemeroff C.B., Widerlöv E., Bissette G et al immunoreactivity in depressed patients Science, 226(4680), 1342–1344 17 Beato M., Herrlich P., Schütz G (1995) Steroid hormone receptors: Many Actors in search of a plot Cell, 83(6), 851–857 18 Goulding N.J (2004) The molecular complexity of glucocorticoid actions in inflammation-a four-ring circus Current Opinion in Pharmacology, 4(6), 629–636 19 Bellavance M.-A and Rivest S (2014) The HPA – Immune Axis and the Immunomodulatory Actions of Glucocorticoids in the Brain Front Immunol, 20 Deng X., Fu J., Song Y et al (2019) Glucocorticoid receptor dysfunction orchestrates inflammasome effects on chronic obstructive pulmonary disease-induced depression: A potential mechanism underlying the cross talk between lung and brain Brain, Behavior, and Immunity, 79, 195–206 21 Felger J.C and Lotrich F.E (2013) Inflammatory Cytokines in Depression: Neurobiological Mechanisms and Therapeutic Implications Neuroscience, 246, 199–229 22 Nguyễn Viết Thiêm (2002).Rối loạn cảm xúc.Bệnh học Tâm thần Phần Nội sinh- tập giảng cho sau đại học, Bộ môn Tâm Thần- Trường Đại học Y Hà Nội, 24-34 23 American Psychiatry Association (1996), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, DSM IV 4th Version 24 Berardi D., Menchetti M., Cevenini N et al (2005) Increased recognition of depression in primary care Comparison between primarycare physician and ICD-10 diagnosis of depression Psychother Psychosom, 74(4), 225–230 25 Marwood L., Wise T., Perkins A.M et al (2018) Meta-analyses of the neural mechanisms and predictors of response to psychotherapy in depression and anxiety Neurosci Biobehav Rev, 95, 61–72 26 van Manen J.G., Bindels P., Dekker F et al (2002) Risk of depression in patients with chronic obstructive pulmonary disease and its determinants Thorax, 57(5), 412–416 27 Mikkelsen R.L., Middelboe T., Pisinger C.et al (2004) Anxiety and depression in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) A review Nord J Psychiatry, 58(1), 65–70 28 Ormel J., Kempen G.I., Deeg D.J et al (1998) Functioning, well-being, and health perception in late middle-aged and older people: comparing the effects of depressive symptoms and chronic medical conditions J Am Geriatr Soc, 46(1), 39–48 29 Wilson I (2006) Depression in the patient with COPD Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 1(1), 61–64 31 Validation and utility of a self-report version of PRIME-MD: the PHQ primary care study Primary Care Evaluation of Mental Disorders Patient Healt - PubMed - NCBI accessed: 01/07/2019 32 Validity of the Brief Patient Health Questionnaire Mood Scale (PHQ-9) in the general population - PubMed - NCBI 33 Henkel V., Mergl R., Kohnen R et al (2003) Identifying depression in primary care: a comparison of different methods in a prospective cohort study BMJ, 326(7382), 200–201 34 Bandelow B., Michaelis S., and Wedekind D (2017) Treatment of anxiety disorders Dialogues Clin Neurosci, 19(2), 93–107 35 Fishman E.D., Sauders W.B (1998), "COPD: Epidemiology, pathophysiology and pathogenesis pulmonary diseases", Chest, 121, pp 659 - 681 THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM PHQ9 Tên MãSố Hồ Sơ Ngày / / _ Trong vòng hai tuần vừa qua, có lần bạn bị lo lắng buồn phiền vấn đề liệt kê đây? Trong vòng hai tuần vừa qua: Không Một vài lần ngày Nhiều phân nửa số thời gian Gần ngày Ít hứng thú khơng có niềm vui thích làm việc □ □ □ □ Cảm thấy chán nản kiệt sức, trầm cảm, tuyệt vọng □ □ □ □ Khó ngủ, ngủ không lâu ngủ nhiều □ □ □ □ Cảm thấy mệt mỏi lực họat động □ □ □ □ Ăn ngon ăn nhiều □ □ □ □ Cảm thấy tệ, cho người thất bại làm cho hay gia đình thất vọng □ □ □ □ Khó tập trung làm việc gì, ví dụ đọc báo hay xem tivi □ □ □ □ Đi đứng nói chậm chạp đến người lưu ý Hoặc ngược lại bồn chồn, đứng ngồi không yên bạn quanh quẩn nhiều bình thường □ □ □ □ Có ý nghĩ làm điều gây đau đớn cho thân nghĩ chết cho □ □ □ □ XIN DỪNG LẠI Ở ĐÂY ĐIỂM ĐIỂM TỔNG CỘNG ... Đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : TÂM THẦN Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG... trú Trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp mạn