Phụ lục 1: Kỹ thuật và hình ảnh xét nghiệm phân bằng phương pháp soi tươi trực tiếp và phương pháp nổi (Wills) 1. Phương pháp soi tươi trực tiếp Tiêu bản trực tiếp nhằm đánh giá độ nhiễm giun, cung cấp chẩn đoán nhanh bệnh phẩm bị nhiễm giun nặng và kiểm tra sự di động của vi sinh vật. Chuẩn bị: + Bệnh phẩm: Bất kỳ bệnh phẩm phân tươi nào chưa bảo quản lạnh được để trong lọ thủy tinh hoặc lọ penicillin nút kín bằng nút cao su. + Nước muối sinh lý NaCl 0,9% + Que xét nghiệm để lấy phân + Lam kính + Lamen + Kính hiển vi Cách tiến hành: + Nhỏ một giọt nước muối sinh lý lên lam kính khô sạch. Lưu ý, nếu nước quá ít thì dung dịch phân sẽ đục, khó quan sát, nếu nhiều nước thì khi đậy lamen dung dịch phân sẽ tràn ra ngoài làm bẩn và khó quan sát. + Dùng que xét nghiệm lấy ít phân hòa đều vào giọt nước muối sinh lý trên lam kính, lượng phân tốt nhất là 2mg (2mg phân là lượng tương đối để hình thành một hình chóp ở đầu que gỗ tròn), thấy dung dịch tương đối đục là vừa, đậy lamen. Tiêu bản không được quá dày hoặc quá mỏng. + Nếu xét nghiệm tìm amip nên lấy phân ở chỗ nhầy có lẫn máu. Nếu xét nghiệm tìm trùng long, trùng roi nên lấy phân ở chỗ lỏng, có bọt. Nếu xét nghiệm tìm trứng giun sán thì lấy ở phần rắn đầu khuôn vì vị trí đó có mật độ trứng cao hơn. Không được để lẫn với nước tiểu, nếu để lẫn với nước tiểu sinh vật đơn bào sẽ chết. + Nếu bệnh phẩm có khả năng bị khô trước hoặc trong quá trình đọc dưới kính hiển vi hoặc cần giữ lại để kiểm tra thì phải dán lamen vào lam kính bằng sơn móng tay quét quanh mặt tiếp xúc giữa hai tấm kính hoặc đặt lam kính vào đĩa Petri có một miếng giấy lọc ướt dưới đáy. Đọc kết quả: Trước tiên dùng vật kính 10X để quan sát tổng thể tiêu bản và nhận biết trứng cũng như ấu trùng. Bạn cũng có thể thấy thể tự dưỡng di động và nhận biết được sự hiện diện của bào nang. Sau đó dùng vật kính 40X để phát hiện chính xác hơn và khẳng định đặc tính của thể di động và bào nang đơn bào. Dùng vật kính dầu 100X nếu cần xem chi tiết nhỏ của các đơn bào. Nếu sau khi đã dùng vật kính dầu mà muốn xem lại vật kính 40X thì phải làm lại tiêu bản mới. Hình 1: Hình ảnh xét nghiệm phân bằng phương pháp soi tươi trực tiếp. 2. Phương pháp nổi (phương pháp Wills) Phương pháp này ít tốn kém và dễ thực hiện nhưng chỉ dùng để phát hiện giun móc hoặc trứng giun đũa và một số loại khác. Đơn bào bị biến dạng nặng khi thực hiện phương pháp này. Do đó đây không phải là phương pháp được khuyến nghị để thực hiện các xét nghiệm ký sinh trùng tổng quát. Chuẩn bị: + Bệnh phẩm: phân được đựng trong lọ thủy tinh hoặc penicillin đậy kín bằng nút cao su. + Nước muối bão hòa + Lam kính + Lamen + Kính hiển vi Cách tiến hành: Đổ nước muối bão hòa vào lọ đựng bệnh phẩm khoảng 13 lọ. Dùng que xét nghiệm khuấy tan phân để trứng được giải phóng khỏi xơ bã, tạo điều kiện cho trứng nổi. Đổ tiếp nước muối bão hòa vào lọ cho đến khi mặt nước hơi vồng lên một chút là được. Đặt lam kính lên miệng lọ cho tiếp xúc với dung dịch trong lọ. Sau 15 phút nhấc lam kính ra, đậy lamen lên phần dính nước muối bão hòa với phân và soi dưới kính hiển vi ở vật kính 10X, sau đó soi ở vật kính 40X. Nguyên lý: Tỷ trọng của dung dịch nước muối bão hòa lớn hơn tỷ trọng của trứng giun sán, do đó trong dung dịch nước muối bão hòa trứng giun sán sẽ nổi lên trên. Đồng thời trứng giun sán có khả năng dính vào thủy tinh nên dễ thu được trên lam kính. Hình 2: Hình ảnh xét nghiệm phân bằng phương pháp nổi (phương pháp Wills)
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh vật ký sinh mối nguy hại sức khỏe người Mỗi loại ký sinh tác hại lên số phận khác vật chủ Ngồi việc chiếm đoạt chất dinh dưỡng, chúng cịn tiết độc tố, đặc biệt sinh vật nội ký sinh, chúng chết thể chúng phân hủy vật chủ, thải chất độc vào thể vật chủ Các tác hại thương tổn chúng phá hoại mơ sống cịn mở đường cho vi khuẩn, virus xâm nhập gây bệnh Có nhiều trường hợp sinh vật ký sinh làm tắc ruột, thủng ruột, viêm ruột, tắc ống dẫn mật, viêm gan, gây nguy hiểm đến tính mạng Bệnh sinh vật ký sinh tương đối phổ biến có tính truyền nhiễm, mang tính chất đặc trưng cho vùng, khu vực, giới tính, lứa tuổi nghề nghiệp Mỗi loài sinh vật ký sinh có đặc điểm sinh học vịng đời khác thích nghi với lối sống ký sinh Hiện nay, ngành y tế chương trình phịng chống sinh vật ký sinh đường ruột thực nhiều năm thu kết định Tuy nhiên, thực tế bệnh sinh vật ký sinh đường ruột phổ biến gánh nặng nhiễm sinh vật ký sinh đường ruột lớn Vì vậy, để phịng chống bệnh sinh vật ký sinh đường ruột gây khu vực trước tiên phải xác định thành phần, chủng loại, tỷ lệ nhiễm sinh vật ký sinh đường ruột khu vực Từ kết nghiên cứu đề biện pháp phịng điều trị thích hợp nhằm đạt hiệu cao Đó lí chúng tơi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định thành phần chủng loại, tỷ lệ cường độ nhiễm sinh vật ký sinh đường ruột người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định” 2 Mục đích đề tài - Xác định thành phần loài sinh vật ký sinh đường ruột phân người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định - Xác định tỷ lệ cường độ nhiễm sinh vật ký sinh đường ruột người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định để làm sở khoa học cho biện pháp phòng chống Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương Tổng quan tài liệu Chương Đối tượng - Nội dung - Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: - Xác định tỷ lệ nhiễm sinh vật ký sinh đường ruột người đến khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định bao gồm: tỷ lệ nhiễm chung, tỷ lệ nhiễm theo tháng, tỷ lệ nhiễm theo nhóm tuổi, tỷ lệ nhiễm theo giới tính, tỷ lệ nhiễm theo huyện kể từ tháng 01/2012 đến tháng 12 /2012 - Xác định thành phần loài sinh vật ký sinh đường ruột tồn lưu hành tỉnh Bình Định - Xác định mức độ nhiễm đặc trưng loài sinh vật ký sinh đường ruột để từ đề biện pháp phòng tránh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét lược sử nghiên cứu sinh vật ký sinh bệnh sinh vật ký sinh đường ruột 1.1.1 Trên giới [17] 1.1.1.1 Thời kỳ từ kỷ VII trở trước Một số loại sinh vật ký sinh đường ruột giun đũa, sán dây, giun mô tả Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp Một vài loại dược liệu chữa bệnh lỵ giun đũa dùng Ấn Độ, Trung Quốc Tên tuổi tác giả nghiên cứu sinh vật ký sinh đường ruột tìm thấy y văn, Aristote mô tả giun đũa, 1.1.1.2 Thời kỳ từ kỷ VIII đến kỷ thứ XVI Thời kỳ khoa học nghiên cứu sinh vật ký sinh đường ruột có bước phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước Phát thêm số loại Đặc biệt sau khoa học mổ xác đời mô tả bệnh học sinh vật ký sinh đường ruột kỹ Trong điều trị dùng thuốc tẩy để tống giun sán ký sinh đường ruột khỏi thể 1.1.1.3 Thời kỳ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII Đây thời kỳ phân loại sinh vật ký sinh đường ruột Đại diện tác giả Linnaeus đưa tiêu chuẩn định loại, Plater mô tả sán dây, Wepfer mô tả ấu trùng sán bị, Leeuwenhock mơ tả đơn bào tự do, Goeze phân loại sán dây lợn sán dây bò, giun tóc, Dubini định loại giun móc, Busk định loại sán ruột, Zedes nêu cách viết - đặt tên giun sán, Rudolphi chia nhóm giun sán, Sikkartus xuất sách thuốc điều trị bệnh giun sán, Audry xuất sách mô tả giun sán 1.1.1.4 Thời kỳ từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX Thời kỳ phát triển nghiên cứu sinh lý, sinh thái, chu kỳ, cấu trúc sinh vật ký sinh đường ruột, nghiên cứu chu kỳ sinh học vật chủ phịng thí nghiệm chu kỳ sán dây, giun lươn, giun đũa, loại sán lá, 1.1.1.5 Thời kỳ từ nửa sau kỷ XX đến Thời kỳ ứng dụng thành tựu khoa học khác hóa sinh, siêu cấu trúc, sinh học phân tử, miễn dịch, bệnh học, dược học, dịch tễ học, y tế công cộng, chẩn đốn, bệnh học, điều trị, phịng chống bệnh sinh vật ký sinh đường ruột, tiến tới khống chế toán số bệnh sinh vật ký sinh đường ruột gây nên 1.1.2 Ở Việt Nam [12] Từ lâu đời y học dân tộc Việt Nam có thuốc nam chữa bệnh sinh vật ký sinh phổ biến lỵ, giun sán Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo sư Đặng Văn Ngữ (1910 – 1967) xây dựng ngành ký sinh trùng lớn mạnh, thành lập Viện sốt rét, ký sinh trùng trùng (01/07/1957) đảm nhận việc điều tra tồn sinh vật ký sinh bệnh sinh vật ký sinh Việt Nam, bước khống chế bệnh sinh vật ký sinh đường ruột nguy hại lỵ amip, giun đũa, giun móc 1.1.3 Tại Bình Định [14] Bình Định nằm vùng đơng dun hải Nam Trung Bộ, có đặc điểm khí hậu, thời tiết, tương đối phù hợp cho tồn phát triển sinh vật ký sinh đường ruột Viện sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng Quy Nhơn, Khoa vi sinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định, trung tâm y tế cấp sở, thành lập để phục vụ cho cơng tác phịng chống bệnh sinh vật ký sinh đường ruột địa bàn tỉnh Bình Định 1.2 Vài nét đại cương bệnh sinh vật ký sinh đường ruột gây nên 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh Đã xác định sinh vật ký sinh đường ruột thuộc ngành, lớp sau: - Các sinh vật ký sinh thuộc ngành nguyên sinh động vật (Protozoa): Điển hình có động vật đơn bào thuộc lớp: + Lớp trùng roi (Flagellata): điển hình gây bệnh đường tiêu hóa có hai lồi Giardia lambia Trichomonas intestinalis Giardia lambia cư trú ruột non, tá tràng túi mật, đường dẫn mật G.lambia bám vào niêm mạc ruột gây rối loạn tiêu hóa, tiết chất nhầy gây triệu chứng đau bụng, phân lỏng có lẫn chất nhầy Trẻ em hay bị người lớn, thường lứa tuổi từ - tuổi Đôi G.lambia ký sinh túi mật gây triệu chứng đau vùng gan mật Tỷ lệ bệnh Việt Nam 1.5 - 2% [4] Trichomonas intestinalis sống đại tràng, chủ yếu manh tràng, gây tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, gây hội chứng viêm ruột mạn tính với triệu chứng tiêu chảy đau bụng, thường đau vùng manh tràng Trong trường loét đại tràng nguyên nhân khác, thấy T.intestinalis ăn hồng cầu (thường 1, thấy - hồng cầu) [8] + Lớp trùng chân giả (Rhizopoda): điển hình lồi Entamoeba histolyca gây bệnh lỵ cấp tính, bệnh viêm đại tràng người [4] E histolytica loại nguy hiểm xâm nhập vào tổ chức gây bệnh phủ tạng mà người ta gọi chung bệnh amip Bệnh lỵ amip ruột gây chảy máu bội nhiễm vi khuẩn, người bệnh biếng ăn, ngủ dẫn đến giảm sút thể trạng nhanh chóng Bệnh amip nặng amip xâm nhập sâu vào thành ruột gây thủng ruột Có amip ăn sâu vào tĩnh mạch bị phá vỡ theo máu vào gan phủ tạng khác, gây bệnh amip ruột áp xe gan, áp xe phổi, áp xe não,… nguy hiểm [4] - Các sinh vật ký sinh thuộc ngành giun dẹp (Plathelmithes) Có lồi thuộc lớp sán dây sán gây bệnh đường tiêu hóa + Lớp sán dây (Cestoda): có lồi gây bệnh đường tiêu hóa người động vật, điển hình có hai lồi gây bệnh người: Taenia solium có ký chủ người, ký chủ trung gian lợn Taenia saginata có ký chủ người, ký chủ trung gian bò Bệnh phân bố khắp nơi, tùy thuộc vào tập quán vệ sinh ăn uống [20] Ở Việt Nam bệnh sán dây lợn thường gặp miền núi (6%) [15] Tỷ lệ bệnh sán dây lợn (22%) so với sán dây bị (78%) [12] Sán dây trưởng thành chiếm thức ăn, gây hấp thu, rối loạn tiêu hóa nhiễm độc thần kinh Ấu trùng sán lợn gây động kinh, co giật, liệt, nói ngọng làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng [17] + Lớp sán (Trematoda): bao gồm nhiều loài sán ký sinh người động vật nhiều phận quan thể Điển hình gây bệnh đường tiêu hóa có loài sán gan Fasciola gigantica Fasciola hepatica, sán ruột (Fasciolopsis buski) [22] Ngồi cịn có nhiều loài sán khác sống ký sinh quan khác sán phổi (Paragonimus ringeri) [21],… Nói chung loại sán gây hại lớn sức khỏe vật chủ, chúng chiếm thức ăn làm thể vật chủ suy yếu đồng thời làm ảnh hưởng đến chức quan thể sán gan nhỏ gây giảm chất lượng mật, gây rối loạn tiêu hóa, sán lớn gây áp xe cấp tính, hủy hoại tế bào gan, sán ruột gây viêm ruột, co thắt dội [17] - Các sinh vật ký sinh thuộc ngành giun trịn (Nemathelminthes): thuộc ngành có nhiều lồi sống ký sinh gây bệnh đường tiêu hóa lồi giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichura), giun móc (Ancylostoma duodenale), giun kim (Enterobius vermicularis), giun lươn (Strongyloides stercoralis),…[23] Giun đũa (Ascaris lumbricoides) trưởng thành ký sinh ruột non, chiếm thức ăn thể, tác dụng ngấm ngầm làm suy yếu thể, mặt khác gây tổn hại niêm mạc.Nếu số lượng giun nhiều triệu chứng khơng rõ rệt, bệnh nhân thấy rối loạn tiêu hóa ăn khơng tiêu, buồn nôn, đau bụng vặt Trường hợp nhiều giun gây đau bụng, nơn giun, tắc ruột,…[13] Giun tóc (Trichuris trichura) ký sinh ruột già, chủ yếu ký sinh vùng manh tràng có ký sinh trực tràng Tại nơi ký sinh, giun tóc cắm phần đầu vào niêm mạc đại tràng để hút máu, phần giun tóc lịng ruột Nhiễm giun tóc nhẹ gây đau bụng, buồn nơn, táo bón, khó tiêu, nhức đầu, chán ăn Nhiễm giun tóc nặng, kéo dài gây tổn thương niêm mạc ruột, đau bụng, ỉa nhiều lần, phân lẫn máu, gây sa trực tràng nhiễm trùng thứ phát [19] Giun móc (Ancylostoma duodenale) ký sinh tá tràng, trường hợp nhiều gặp phần đầu phần ruột non Giun móc ký sinh cách ngoạm vào niêm mạc ruột để hút máu Trong hút máu, giun móc tiết chất chống đơng máu làm cho vết giun ngoạm tiếp tục chảy máu sau giun chuyển sang ký sinh chỗ khác Mặt khác giun móc hút máu đầy ruột máu tràn ngồi theo hậu mơn giun Do bệnh nhân bị máu nhiều Ngồi tác hại gây máu, giun móc cịn gây viêm lt hành tá tràng Bệnh giun móc biểu nặng thường xảy phụ nữ nông thôn làm nghề nông Điều dễ dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt, đẻ non vô sinh Tỷ lệ nhiễm giun móc phụ thuộc vào nghề nghiệp, tuổi, giới tính: nơng dân, đặc biệt nông dân vùng trồng rau màu, cơng nghiệp có tỷ lệ nhiễm cao; tuổi cao tỷ lệ nhiễm cao; nữ giới có tỷ lệ nhiễm cao nam giới [10] Giun kim (Enterobius vermicularis) trưởng thành ký sinh phần cuối ruột non, phần đầu ruột già Triệu chứng thường gặp bị nhiễm giun kim ngứa hậu môn Khi ruột giun kim gây tổn thương kích thích niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa gây tình trạng viêm ruột mạn tính, gây mẩn dị ứng Nếu giun kim chui vào ruột thừa gây viêm ruột thừa Cá biệt có giun kim chui sang phận sinh dục gây ngứa âm đạo, rối loạn kinh nguyệt giới nữ Trẻ em bị nhiễm giun kim nhiều năm dễ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng Tỷ lệ nhiễm giun kim cao trẻ em từ - tuổi, từ 11 tuổi trở lên tỷ lệ mắc bệnh giảm dần Ở người lớn phụ nữ mắc bệnh nhiều nam giới hay tiếp xúc với trẻ em [18] Giun lươn (Strongyloides stercoralis) trưởng thành ký sinh ruột non người Giun lươn ruột gây tổn thương niêm mạc ruột, tá tràng, làm rối loạn tiêu hóa gây tình trạng viêm ruột mạn tính, gây viêm tá tràng gây lỵ Bệnh nhân thường có tượng thiếu máu nhẹ, đau bụng, ỉa lỏng Giun lươn lên phổi gây viêm phổi Một số bệnh nhân có địa dị ứng xuất hen bị nhiễm giun lươn [9] - Các loài sinh vật ký sinh thuộc ngành nấm bất toàn (Deuteromycota): Candida họ nấm thuộc lớp Adelomycetes bao gồm loại nấm chưa tìm thấy hình thức sinh sản hữu giới cịn gọi lớp nấm bất tồn (Fungi imperfecti) [5] Nấm candida thường tìm thấy hốc tự nhiên thể người (mồm, khoang mũi họng, lỗ tai, âm đạo,…), gây số bệnh tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo,…[12] Trên địa suy giảm miễn dịch, Candida trở thành tác nhân nhiễm trùng hội với hình thái bệnh nặng nhiễm Candida vào phủ tạng vào máu dễ gây tử vong [8] Candida sinh sản phương thức nảy chồi [12] Loài chủ yếu gây bệnh Candida albicans Một số loài khác gặp Candida tropicalis, Candida pseudotropicalis, Candida krusei [17] Một số loại sống tự nhiên ngồi mơi trường, đặc biệt hốc chua bị thối Candida albicans ký sinh hốc dứa gây ngộ độc dị ứng mẫn Người ta thường quan niệm ngộ độc dứa thực chất ngộ độc với độc tố Candida albicans [12] 1.2.2 Đặc điểm xâm nhập gây bệnh [14] - Xâm nhập: Sinh vật ký sinh đường ruột xâm nhập vào ký chủ theo đường chính: + Xâm nhập qua thức ăn, nước uống: Nang trứng chứa ấu trùng cảm nhiễm theo thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa, tác dụng dịch tiêu hóa ấu trùng giải phóng thành dạng ký sinh, di hành máu thời gian, đến giai đoạn định chúng cố định nơi thích hợp + Xâm nhập qua da: Đây đường phổ biến Ấu trùng giun móc, giun lươn, sán lá,… bám xâm nhập vào thể qua da + Xâm nhập qua ký chủ trung gian (vec tơ): sinh vật ký sinh đường ruột xâm nhập vào thể qua vật chủ trung gian ruồi, gián mang trứng giun sán truyền vào thức ăn 10 + Xâm nhập qua rau thai: sinh vật ký sinh đường ruột giai đoạn di hành máu có khả xâm nhập qua rau thai, từ thể mẹ sang Điển hình bệnh giun đũa - Gây bệnh: + Tác động giới: Vịi chích hút, giác bám, móc bám tạo vết thương giới gây thủng ruột, làm tắc ống mật (giun đũa), gây áp xe gan gan (sán gan), gây rối loạn tuần hoàn, nghẽn mạch, tắc mạch máu (ấu trùng giun đũa),… + Chiếm đoạt dinh dưỡng: Sinh vật ký sinh đường ruột tiêu thụ khối lượng lớn chất dinh dưỡng tiêu hóa sẵn, hút máu,…làm vật chủ hao mịn, cịi cọc Điển giun móc hút máu, sán dây tranh giành chất dinh dưỡng ký chủ + Tiết độc tố: Các sản phẩm trao đổi chất sinh vật ký sinh đường ruột gây hại ký chủ Sinh vật ký sinh đường ruột cịn có khả tiết độc tố chống lại sức đề kháng ký chủ Điển giun đũa tiết chất ascaron gây tượng nhiễm độc nặng + Mở đường cho bệnh khác phát sinh: Các vết thương giới điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh vi khuẩn xâm nhập Một số sinh vật ký sinh đường ruột trung gian truyền bệnh ấu trùng giun mang vi khuẩn than, vi khuẩn lao để gây bệnh cho ký chủ; trứng giun đũa chuyển vào thể vi khuẩn virus đường ruột,… 1.2.3 Một số đặc điểm đặc trưng bệnh sinh vật ký sinh đường ruột [4] Bệnh sinh vật ký sinh đường ruột có đặc điểm đặc trưng sau: - Bệnh mang tính mạn tính Bệnh sinh vật ký sinh đường ruột thường diễn biến lâu dài hàng tháng, hàng năm hay nhiều năm - Biểu không rõ rệt, khả tái nhiễm cao: Các triệu chứng bệnh sinh vật ký sinh đường ruột không rõ, chung chung, không đặc thù, 42 nhiễm cho trâu, bị, lợn từ truyền bệnh cho người Kết bảng 3.7 cho biết Quy Nhơn An Nhơn không thấy xuất sán dây, nói địa phương có hệ thống nhà xí tương đối tốt, khơng ni trâu, bị, lợn thả rơng Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo địa phương cư trú người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 3.8 Tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo lứa tuổi người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 Kết phân tích tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo lứa tuổi người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 trình bày bảng 3.8 minh họa biểu đồ 3.7 43 Bảng 3.8 Kết tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo lứa tuổi người đến khám bênh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 Tuổi Tổng Nấm cas Candida + % XN ≤ 12 2937 879 29,92 >12 Tổng cas 520 136 26,15 3457 1015 Giardia + Trichomona s % + % 0,95 17 0,58 0,58 0,38 31 19 Amip Giun Giun móc Giun Giun Giun Sán đũa tóc kim lươn dây + % + % + % + % + % + % + % 89 3,03 1,02 0 0 0,17 0 0 23 4,42 0 16,90 0,14 0 1,15 0,38 112 30 88 44 Dựa vào kết bảng 3.8 chúng tơi chia làm nhóm để phân tích: - Nhóm tỷ lệ cao lứa tuổi: Nấm Candida cao lứa tuổi lớn nhỏ 12 tuổi Tuy nhiên lứa tuổi lớn 12 tuổi tỷ lệ nhiễm amip lại cao hơn, phân tích amip loại sinh vật ký sinh đường ruột lây nhiễm qua đường thức ăn trung gian truyền bệnh như ruồi, côn trùng khác, bụi bặm,…Ở người lớn điều kiện vệ sinh ăn uống thường không trọng trẻ em, tính chủ quan, tự định ăn uống nên người lớn 12 tuổi dễ nhiễm bệnh Ở lứa tuổi nhỏ nhiễm nấm đường ruột nhiều điều phân tích sau: Lứa tuổi nhỏ thường xuyên tiếp xúc với đất bẩn bò, chơi, chạy nhảy tiếp xúc với đất thường xuyên ý thức vệ sinh dẫn đến vệ sinh chân tay miệng sau mầm bệnh nhiễm qua thức ăn, nước uống qua chân tay bẩn vào đường tiêu hóa - Nhóm tỷ lệ trung bình xuất lứa tuổi: Bao gồm sinh vật ký sinh đường ruột thuộc lớp trùng roi Giardia lambia Trichomonas intestinalis có nhóm tuổi nhiên người lớn thấp so với nhóm tuổi nhỏ lứa tuổi chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân ý thức chưa cao thường bị nhiễm bệnh ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh hay ngậm đồ chơi bẩn,…chính giải thích lý tỷ lệ nhiễm bệnh lứa tuổi cao so với người lớn - Nhóm gồm lồi có lứa tuổi: Giun đũa (Ascaris lumbricoides) giun kim (Enterobius_vermicularis) gặp chủ yếu lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi hay chơi sàn nhà hay có thói quen mút tay,… làm nhiễm trứng giun từ mơi trường ngồi vào thể qua đường tiêu hóa Giun móc (Ancyclostoma duodenale), giun tóc (Trichuris trichura), giun lươn (Strongyloides stercoralis), gặp chủ yếu người lớn lao 45 động thường xuyên tiếp xúc với đất mà không sử dụng bảo hộ lao động găng tay, ủng,…nên làm nhiễm trứng giun vào thể,mặt khác ấu trùng giun móc, giun lươn từ mơi trường đất cịn chui qua da vào thể nên tỷ lệ mắc bệnh cao Sán dây (Toenia saginata) gặp chủ yếu người lớn tập quán ăn uống ăn tiết canh, thịt tái,… Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo lứa tuổi người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 3.9 Tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo giới tính người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 Kết phân tích tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo giới tính người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 trình bày bảng 3.9 minh họa biểu đồ 3.8 46 Bảng 3.9 Kết tỷ lệ thành phần chủng loại sinh vật ký sinh đường ruột theo giới tính người đến khám bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 Tổn Giới tính Nam Nữ Tổng cas g cas Nấm Giardia Candida + % + % XN 1924 565 29,37 14 0,73 1533 450 29,35 17 1,12 3457 1015 31 Trichomona s + 13 % 0,68 0,39 19 Amip Giun Giun Giun Giun Giun Sán Tổng đũa móc tóc kim lươn dây nhiễm + % + % + % + % + % + % + % + 78 4,05 19 0,99 51 2,65 0,16 0,10 0,16 0,13 750 34 2,22 11 0,98 37 2,41 0,07 0,20 0,20 0 562 112 30 88 1312 47 Dựa vào kết bảng 3.9, chúng tơi chia làm nhóm để phân tích: - Nhóm có tỷ lệ nhiễm cao nam nữ: Nấm Candida có tỷ lệ nhiễm cao hai giới với tỷ lệ nhiễm nam 29,37%; nữ 29,35% Điều cho thấy nấm Candida nhiễm giới, không đặc trưng cho giới Tuy nhiên nấm Candida có khả phát triển điều kiện thiếu dinh dưỡng nên tỷ lệ nhiễm bệnh tương đối cao - Nhóm có tỷ lệ trung bình nam nữ: Nhóm bao gồm amip (Entamoeba histolytica) giun móc (Ancyclostoma duodenale) với tỷ lệ nhiễm nam giới 4,05% 2,65% tương ứng, tỷ lệ nhiễm nữ 2,22% 2,41% tương ứng Điều giải thích nữ giới có ý thức giữ gìn vệ sinh tốt nam giới nên tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Mặt khác, công tác vệ sinh ăn uống vấn đề bảo hộ lao động tốt trước nên tỷ lệ nhiễm hai loại sinh vật ký sinh đường ruột kể giảm đáng kể - Nhóm có tỷ lệ thấp nam nữ: Nhóm gồm có loại sinh vật ký sinh đường ruột Giardia lambia; Trichomonas intestinalis; giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichura); giun kim (Enterobius vermicularis); giun lươn (Strongyloides stercoralis) Tỷ lệ nhiễm loại tương đối thấp (