Thành phần loài, tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở huyện Đức Thọ, Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh và biện pháp phòng trừ

64 374 0
Thành phần loài, tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở huyện Đức Thọ, Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh và biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu nhiều nước giới chó xem người bạn thân thiện người nhờ vào tính thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm đặc biệt trung thành với người nuôi nên dùng cho nhiều mục đích khác người như: trông nhà, săn, kéo xe, làm xiếc, làm cảnh Đồng thời nhờ khứu giác phát triển loài chó huấn luyện để dùng ngành cảnh sát đánh tội phạm, tìm kiếm ma túy, chất cấm khác tìm kiếm người tích Với mức sống ngày cao chó ngày nuôi nhiều làm thú cưng nhiều gia đình Ngoài ta thấy chó nguồi thực phẩm cho người với giá trị dinh dưỡng cao Hiện hầu hết gia đình Việt Nam có nuôi chó Do điều kiện kinh tế trình độ người dân ngày tăng nên người dân biết áp dụng tiến khoa học vào chăn nuôi hạn chế nhiều bệnh nguy hiểm Tuy nhiên thuận lợi nêu vẩn thiếu tồn đa số gia đình nuôi chó theo phương thức thả rông, bán thả rông chăm sóc cán thú y Đó điều kiện cho mầm bệnh chó phát triển có bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun tròn chó nói riêng Bệnh ký sinh trùng xảy cách ạt, nhanh chóng, lây lan mạnh gây chết nhiều bệnh truyền nhiễm… Mà xảy cách từ từ, lặng lẻ, tác động đến sức khỏe vật nuôi Bệnh giun sán bệnh phổ biến loài chó Nó ký sinh đường tiêu hóa ký chủ, thường xuyên cướp chất dinh dưỡng ký chủ, tiết độc tố gây độc làm tổn thương quan cư trú làm cho vật nuôi chậm lớn, còi cọc, giảm sức đề kháng tạo hội cho mầm bệnh khác phát triển Do bệnh tiến triển từ từ với biểu Footer Page of 166 Header Page of 166 không rõ ràng nhà chăn nuôi thường không ý thấy vật còi cọc, gầy yếu Do gây thiệt hại kinh tế bệnh giun tròn gây không nhỏ Xuất phát từ vấn đề trên, để có hiểu biết tình hình nhiễm giun tròn đàn chó nuôi địa điểm khác thuốc tỉnh Hà Tĩnh Chúng thực đề tài “Thành phần loài, tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa huyện Đức Thọ, Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh biện pháp phòng trừ” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xác định thành phần loài giun tròn ký sinh đường tiêu hóa điểm: huyện Đức Thọ Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh qua phương pháp xét nghiệm phân mổ khám toàn diện đường tiêu hóa Xác định tỷ lệ cường độ nhiễm số giun tròn đường tiêu hóa qua phương pháp xét nghiệm phân phương pháp mổ khám Xác định biến động nhiễm số giun tròn chủ yếu đường tiêu hóa chó lứa tuổi khác Xác định hiệu lực tẩy trừ thuốc Pharmectin Footer Page of 166 Header Page of 166 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NHỮNG BỆNH GIUN TRÒN CHỦ YẾU KÝ SINH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ Giun tròn thuộc lớp Nematoda, ngành Nemathelminthes Có 5000 loài có 1000 loài sống tự do, 3000 loài sống ký sinh Trong có loài thường hay gây bệnh chó giun thực quản (Spiroceca lupi), giun đũa (Toxocara canis, Toxocaris leonine), giun móc (Ancylostoma caninum, Ancylotoma braziliense, Uncinaria stenocephara), giun tóc (Trichocephalus vulpis) 2.1.1 Bệnh giun đũa chó Theo nghiên cứu tác giả Phan Lục, bệnh giun đũa xảy chó chủ yếu loài gây Toxocara canis, Toxocaris leonine 2.1.1.1 Vị trí phân loại Trong hệ thống phân loại động vật, giun đũa ký sinh chó thuộc Lớp: Nematoda Rudolphi, 1880 Bộ: Spirurida Chiwood, 1938 Phân bộ: Spirurata Railliet, 1914 Họ: Anisakidae Skriabin et Karokhin, 1945 Giống: Toxocara Stiles Loài: Toxocara canis Warner, 1782 Những giun tròn thuộc giống Toxocara cánh bên Lớp cutin đuôi có vân ngang giống toàn thể Loài thứ thuộc: Họ: Ascarididae Braird, 1853 Giống: Toxocaris Lieper, 1907 Loài: Toxascaris leonina Linstow, 1902 Footer Page of 166 Header Page of 166 Những giun đũa thuộc giống Toxocaris có đặc điểm môi trung gian, đuôi đực có cánh đuôi hẹp không có, có nhiều nhú trước sau hậu môn Ký chủ cuối cùng: chó Nơi ký sinh: dày, ruột non 2.1.1.2 Hình thái, cấu tạo * Giun đũa Toxocara canis Theo Werner, T canis giun tròn có kích thước lớn, màu vàng nhạt, đuôi cong phía bụng Đầu có môi, môi có nhỏ Thực quản hình trụ, đặc biệt thực quản ruột có đoạn phình to dày Giun đực dài 50 – 10 mm, đầu có cánh dài, hẹp Hai gai giao cấu dài nhau, dài 0,75 – 0,95 mm Giun dài 90 – 180 mm, đuôi thẳng, lổ sinh sản trước thể Giun đẻ trứng, trứng có dạng tròn, vỏ lổ chổ hình tổ ong, đường kính 0,068 – 0,075 Ảnh 2.1 Hình thái trứng T canis Footer Page of 166 Header Page of 166 * Giun đũa Toxascaris leonina Theo Linstow, T leonina loài giun tròn dài, màu vàng nhạt, cánh đầu hẹp, đầu có môi, thực quản hình trụ đoạn phình to loài T canis Giun đực dài 20 – 60 mm đuôi nhọn hơn, cánh đuôi Gai giao cấu dài bằng, dài 0,7 – 1.5 mm Giun dài 60 – 100 mm, trứng tròn, vỏ phẳng nhẵn, đường kính trứng 0.075 – 0.085 mm Ảnh 2.2 Hình thái trứng T leonina 2.1.1.3 Vòng phát triển * Giun đũa Toxocara canis: Giun trưởng thành ký sinh dày, ruột non vật chủ đẻ trứng ruột vật chủ, trứng thải theo phân ngoài, gặp điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng thích hợp Sau ngày phát triển thành ấu trùng gây nhiễm, ấu trùng nằm vỏ trứng Nếu vật chủ nuốt phải trứng có chứa ấu trùng gây nhiễm Khi vào đường tiêu hóa, vỏ trứng vỡ, ấu trùng chui khỏi trứng, sau xuyên qua thành ruột theo hệ tuần hoàn di hành đến gan, tim, phổi, vào khí quản, lên miệng trở lại ruột non để phát triển thành dạng trưởng thành Một số ấu trùng sau vào phổi tiếp tục theo hệ tuần hoàn tổ chức làm thành kén, tồn có khả gây nhiễm tiếp bị động vật khác ăn Footer Page of 166 Header Page of 166 phải Khi chó mang thai ấu trùng di hành qua vào bào thai phát triển thành giun trưởng thành Ở bào thai ấu trùng cư trú chủ yếu gan phổi Ở chó sơ sinh sau ngày tuổi, ấu trùng xâm nhập vào ruột qua khí quản vào thực quan Nếu ký chủ tạm thời chuột đồng, chuột nhà nuốt phải trứng T canis chứa ấu trùng gây nhiễm ấu trùng nở theo máu đến quan vào mô đóng kén Ấu trùng đóng kén không phát triển cấu tạo giải phẫu không thay đổi Chó ăn phải ký chủ chứa kén ấu trùng giải phóng kén, tới ruột phát triển tới dạng trưởng thành Ký chủ cuối Giun trưởng thành Thức ăn nước uống Tạo kèn tổ chức Trứng Trứng gây nhiễm Bào thai Sơ đồ 2.1: Vòng phát triển Toxocara canis Thời gian hoàn thành vòng đời hết 26 – 28 ngày Khi nhiễm qua bào thai 21 đến 22 ngày Sprent quan sát thấy ấu trùng Toxocara canis giai đoạn II dài 0,335 – 0.444 mm ký sinh mô khác chó Các ấu trùng lột xác lần gan, phổi, tim dày Ấu trùng giai đoạn III sống phổi Footer Page of 166 Header Page of 166 dày, lột xác lần thành ấu trùng giai đoạn IV chuyển đến ruột non chó lột xác lần Ở chó sơ sinh, ấu trùng từ thể chuyển vào ruột sau 23 ngày phát triển thành giun trưởng thành Động vật cảm nhiễm giun T canis cách: - Trực tiếp ăn, uống phải trứng gây nhiễm - Ăn thịt ký chủ tạm thời có mang ấu trùng - Nhiễm ấu trùng qua thai: ấu trùng từ thể chó mẹ có chữa xâm nhập vào bào thai qua máu * Giun đũa Toxascaris leonine: Giun trưởng thành ký sinh dày, ruột non ký chủ thường xuyên đẻ trứng, trứng theo phân gặp điều kiện thuận lợi, nhiệt độ 30o sau ngày trứng phát triển thành trứng có ấu trùng gây nhiễm Ký chủ cuối Giun trưởng thành Thức ăn, nước uống Trứng gây nhiễm Trứng Sơ đồ 2.2: Vòng phát triển Toxascaris leonina Khi vào đường tiêu hóa chó, ấu trùng giải phóng chui qua niêm mạc ruột tới tĩnh mạch cửa vào gan, theo hệ tuần hoàn vào phổi, phế nang Khi vật ho ấu trùng gây nhiễm theo đờm lên miệng nuôt trở lại ruột non Tại ấu trùng lột xác lần phát triển thành dạng trưởng thành Thời gian hoàn thành vòng đời khoảng 55 – 72 ngày Ký chủ dự trữ loài gặm nhấm, ấu trùng gây nhiễm sâu thành dày hay ruột động vật thuộc loài Footer Page of 166 Header Page of 166 Chó nhiễm giun đũa T leonine theo đương chủ yếu sau: - Trực tiếp ăn, uống phải ấu trùng gây nhiễm - Ăn phải ký chủ dự trữ có mang ấu trùng gây nhiễm 2.1.1.4 Dịch tể học - Phân bố: Bệnh có khắp nơi giới Ở nước ta bệnh phân bố khắp từ bắc vào nam - Động vật cảm nhiễm: Chó, chó sói hầu hết loài thú ăn thịt thuộc họ chó Chó nhập nội chó thường có tỷ lệ nhiễm cao chó nội chó đực - Ký chủ dự trữ chuột, chuột đồng số loài gặm nhấm khác - Tuổi cảm nhiễm: T canis thường phổ biến chó tháng tuổi, thường gây bệnh nặng T leonine thường phổ biến chó lớn tháng tuổi Tỷ lệ nhiễm giun T canis chó thường thấp so với tỷ lệ nhiễm T leonine Chó trưởng thành năm tuổi nuôi dưỡng tốt có sức đề kháng cao với giun đũa Skrjabin Petrov làm thực nghiệm gây nhiễm cho chó năm tuổi, chó 5000 trứng Kết chó không bị bệnh nuôi dưỡng tốt Nhưng giảm vitamin A phần ăn chó bị mắc bệnh - Tỷ lệ nhiễm: Hầu hết tác giả nước thống chó thú ăn thịt khác nhiễm giun sán nặng giai đoạn chó non nhẹ giai đoạn trưởng thành Theo Phan Lục chó ta nhiễm giun đũa với tỷ lệ 29%, chó 17 – 20 ngày tuổi bị nhiễm nặng với triệu chứng rõ ràng Chó từ sơ sinh đến tháng tuổi nhiễm 52%, tuổi chó tăng tỷ lệ nhiễm giun đũa ngày giảm chó trưởng thành (trên năm tuổi) chiếm 12% Theo Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyết, Đoàn Văn Phúc cho biết chó từ 1- tháng tuổi nhiễm T canis chiếm 57,1%, chó từ 7-12 tháng tuổi chiếm 14,8% Chó năm tuổi không nhiễm T canis Footer Page of 166 Header Page of 166 - Nơi ký sinh: Toxocara canis, Toxascaris leonine ký sinh ruột non ký chủ - Sức đề kháng trứng: Trứng giun đũa có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh Với dung dịch thủy ngân clorua (HgCl), đồng sunfat (CuSO4), kẽm sunfat (ZnSO4) nồng độ cao trứng phát triển Trứng T leonine làm khô phòng thí nghiệm để 45 ngày không chết, khoảng 100 ngày trứng chết Nhưng phơi khô ánh nắng trực tiếp mùa hè, với nhiệt độ 330C sau ngày trứng chết Ở nhiệt độ lớn 400C trứng T leonine bị tiêu diệt [Võ Thị Hải Lê (2007)] - Đường lây truyền: Chủ yếu qua đường tiêu hóa chó ăn, uống hay ăn thịt ký chủ dự trữ nhiễm giun đũa có chứa ấu trùng gây nhiễm Ngoài chó nhiễm giun đũa ấu trùng từ chó mẹ lây qua đường thai - Ảnh hưởng cảnh: Điều kiện ngoại cảnh, phương thức chăn nuôi yếu tố ảnh hưởng lớn đến bệnh ký sinh trùng nói chung giun đũa nói riêng Khí hậu nóng ẩm quanh năm nước ta thuận lợi cho giun tròn nói chung giun đũa nói riêng phát triển gây bệnh Chó nuôi điều kiện môi trường kém, ẩm thấp, phẩm chất thức ăn không tốt tỷ lệ nhiễm bệnh cao 2.1.1.5 Triệu chứng, bệnh tích Chó bị bệnh thường không biểu rõ ràng, thấy vật gầy còm, lông xơ xác, nôn khan Thường nhận thấy vật nhiễm nặng với biểu sau: - Con vật thân gầy còm, lông xơ xác, ăn, xơ xác, thiếu máu - Bụng phình to bụng cóc, căng tròn, có đoạn ruột lên nhu động, ấn tay vào có cảm giác cứng chặt - Nôn mửa, tiêu chảy, chó thường rên rỉ đau bụng, có nôn giun hay phân thải màu xám trắng, thối khắm giun Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 - Với chó nhỏ bị bệnh nặng, ấu trùng trình di hành thể làm tổn thương, gây viêm gan, thận, phổi, tắc ống mật, giun đũa chọc thủng ruột - Độc tố giun đũa tác động lên thần kinh trung ương gây co giật 2.1.2 Bệnh giun móc chó Bệnh giun móc chó loài giun tròn gồm Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliense, Uncinaria stenocephara gây 2.1.2.1 Vị trí phân loại Theo phân loại động vật tác giả Phan Thế Việt cs, (1977), Nguyễn Thị Lê, (1996), loài giun móc ký sinh chó thuộc vào: Lớp: Nematoda Rudolphi, 1808 Phân bộ: Rhabditata Oerley, 1980 Họ: Ancylosmatidae Looss, 1905 Giống: Ancylostoma Dubini, 1893 Loài: Ancylostoma braziliense Faria, 1910 Ancylostoma caninum Ercolani, 1859 Giống: Uncinaria Froelich, 1789 Loài: Uncinaria stenocephara Những giun tròn thuộc họ Ancylostomatidae có đặc điểm xoang miệng sâu, có hình cầu, xoang miệng hoàn toàn kitin hóa Phía trước thực quản có phần phình rộng Ở nước ta phát loài: Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliense, Uncinaria stenocephara động vật ăn thịt * Ancylostoma caninum - Ký chủ cuối cùng: chó, mèo, hổ - Nơi ký sinh: ruột non - Phát triển: trực tiếp Footer Page 10 of 166 10 Header Page 50 of 166 đếm số lượng giun thải Sau 10 ngày kiểm tra phân chó tẩy tìm trứng giun Kết trình bày bảng 4.9 Qua bảng số liệu 4.9 chó thấy 12 chó tiến hành tẩy trừ có 11 sau 10 ngày kiểm tra phân không thấy nhiễm giun tròn đường tiêu hóa Vậy hiệu lực tẩy trừ Pharmectin đạt tới 91.67% Hiệu lực tẩy trừ độ an toàn Pharmectin cao Do dùng loại thuốc tẩy trừ giun tròn đường tiêu hóa cho chó Chúng ta nên tẩy trừ giai đoạn chó non thời kỳ chó bị nhiễm nặng nhiễm nhiều loài giun tròn gây ảnh hưởng lớn tới phát triển chó Vì tẩy giai đoạn naỳ cho hiệu cao làm hạn chế tác động giun tròn tới vật chủ Bảng 4.9 Hiệu lực tẩy trừ giun tròn đường tiêu hóa chó Pharmectin Chó thí Đường đưa nghiệm thuốc Số giun Sau 10 ngày Giun đũa Giun móc kiểm tra phân A1 35 - A2 15 38 - A3 24 - A4 42 - A5 Tiêm 26 - A6 da liều 34 - A7 ml/7- kg 34 - A8 TT 11 24 + A9 26 - A10 45 - A11 39 - A12 25 - Ghi chú: - âm tính + dương tính Footer Page 50 of 166 50 Header Page 51 of 166 4.5.3 Đề xuất biện pháp phòng trừ giun tròn đường tiêu hóa chó Kết điều tra tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó huyện Đức Thọ Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh cho thấy loài T canis, T leonina, A caninum loài có tỷ lệ cường độ nhiễm cao Đặc biệt loài A caninum có tỷ lệ cường độ nhiễm cao lứa tuổi chó Đây loài giun gây nhiều tác hại cho chó lây lan sang người Để bảo vệ sức khỏe đàn chó sức khỏe người cần phải hạn chế phát triển loài giun Muốn phòng chống giun có hiệu càn thực biện pháp phòng trừ tổng hợp sau: 4.5.3.1 Diệt trừ giun tròn Diệt trừ giun tròn đường tiêu hóa chó hóa dược khâu quan trọng nhằm điều trị cho chó mắc bệnh, đồng thời phòng cho chó khỏe mạnh không bị nhiễm bệnh Kết xác định hiệu lực tẩy trừ Pharmectin chó bước đầu xác nhận, thưốc Pharmectinb có hiệu lức tẩy trừ cao an toàn với chó Chúng đề nghị dùng Pharmectin để tẩy trừ với liều 1ml / – kg TT Những đàn chó nhiễm giun qua đường bào thai sau chó sinh cần dùng thuốc tẩy ngay, không tẩy cho chó mà phải tẩy cho chó mẹ Những đàn chó không nhiễm qua đường bào thai tuần sau đẻ dùng thuốc tẩy lần đầu Các lần tẩy thực cách lần tẩy trước tuần, thực liên tục đời chó 4.5.3.2 Biện pháp diệt trứng ấu trùng bên môi trường - Quản lý xử lý phân chó Hàng ngày thu don phân chó chất độn chuồng nuôi, cũi nhốt Phân chuồng nuôi cần tập trung địa điểm xa khu vực chuồng nuôi chó, kết Footer Page 51 of 166 51 Header Page 52 of 166 hợp với phân gia súc khác ủ theo phương pháp nhiệt nhằm diệt trứng ấu trùng - Quản lý xử lý nước rửa chuồng sân chơi Trong nước rửa chuồng sân chơi chó mang theo trứng giun, đề nghị cần phải thu gom nước rửa chuồng, sân chơi chó bể chứa sau xử lý hóa chất (Ca(OH)2) diệt trứng trước thải môi trường 4.5.3.3 Vệ sinh thú y, kỹ thuật nuôi dưỡng quản lý đàn chó Cần tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết cho nhân dân vệ sinh phòng bênh chăn nuôi chó Để thực mục đích cần thực biện pháp sau: - Quản lý nuôi dưỡng đàn chó sở khoa học - Định kỳ tẩy giun cho chó Pharmectin - Cần thường xuyên vệ sinh môi trường, phân chó cần thu gom triệt để, ủ phương pháp Nước rửa chuồng, cũi, sân chơi chó cần tập trung xử lý - Vệ sinh thức ăn, nước uống nhằm tránh không cho chó nhiễm trứng ấu trùng giun Cho chó ăn phần hợp lý, đủ chất dinh dưỡng nhằm nâng cao sức đề kháng cho chó Footer Page 52 of 166 52 Header Page 53 of 166 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KÊT LUẬN Giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó nuôi huyện Đức Thọ Cẩm Xuyên thuộc tỉnh Hà Tĩnh có loài T canis, T leonina, Ancylostoma caninum, Uncinaria stenocephala S lupi Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa qua phương pháp mổ khám địa điểm nghiên cứu 71.30%, chó khu vực huyện Đức Thọ có tỷ lệ nhiễm cao 72.88% Chó huyện Cẩm Xuyên nhiễm với tỷ lệ thấp 69.64% Loài A caninum có tỷ lệ nhiễm cao 61.14%, thứ đến loài T canis T leonina 33.04% 29.57%, loài U stenocephla 25.22%, tỷ lệ nhiễm thấp loài S lupi với tỷ lệ 18.26% Chúng không tìm thấy loài T vulpis đàn chó thí nghiệm Loài A caninum với cường độ nhiễm cao 18 – 42 giun/chó, loài T canis, T leonina – giun/chó, cường độ nhiễm loài S lupi – giun/chó Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa địa điểm nghiên cứu qua phương pháp xét nghiệm phân chung 70.24%, tỷ lệ nhiễm cao huyện Đức Thọ với tỷ lệ 71.41%, tỷ lệ nhiễm huyên Cẩm Xuyên 67.90% Vậy chó huyện Đức Thọ có tỷ lệ nhiễm cao so với Cẩm Xuyên Cường độ nhiễm trứng trung bình 352 trứng/ g phân chó Chúng xác định giống, loài giun tròn đường tiêu hóa chó huyện Đức Thọ Cẩm Xuyên gồm T canis, T leonina, Ancylostomatidae, S lupi Chó nhiễm Ancylostomatidae với tỷ lệ nhiễm cao 64.29%, thứ đến T canis: 32.14%, T leonina: 28.57% Giun thực quản nhiễm với tỷ lệ thấp 13.69% Chúng không tìm thấy giun tóc đàn chó nghiên cứu Footer Page 53 of 166 53 Header Page 54 of 166 Cường độ nhiễm Ancylostomatidae nặng 207 trứng/g phân, T canis 63 trứng/g phân, T leonina: 45 trứng/g phân, thấp S lupi 37 trứng/g phân Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó giảm dần theo chiều tăng tuổi Chó sau đẻ tới tháng tuổi nhiễm giun T canis cao 52.08%, loài T leonina nhiễm thấp 29.17% Ở lứa tuổi – tháng tuổi chó nhiễm loài T leonina cao với tỷ lệ 40.71%, loài T canis có giảm 36.28% Chó > tháng tuổi tỷ lệ nhiễm giun đũa giảm hẳn T canis 21.31%, T leonina 18.03% Loài giun móc Ancylostomatidae có tỷ lệ nhiễm cao lứa tuổi Chó < tháng tuổi nhiễm 60.42%, chó từ – tháng tuổi nhiễm 64.60% chó > tháng tuổi nhiễm 64.75% Chó nhiễm S lupi có tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi, chó < tháng tuổi chưa thấy nhiễm S lupi, chó từ – tháng tuổi bắt đầu nhiễm với tỷ lệ 12.39%, chó > tháng tuổi nhiễm S lupi 26.23% Chúng không tìm thấy T vulpis đàn chó nghiên cứu tất lứa tuổi Hiệu lực tẩy trừ thuốc Pharmectin giun tròn đường tiêu hóa 91.67% có độ an toàn tương đối cao chó Chúng kiến nghị nên tẩy trừ giun giai đoạn chó non (< tháng tuổi), riêng giun móc có tỷ lệ nhiễm cao tất lứa tuổi nên cần tiến hành tẩy trừ tất giai đoạn phát triển chó 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian thực đề tài ngắn, khu vực khảo sát rộng nên tiến hành nghiên cứu tình hình nhiễm giun số xã huyện Đức Thọ Cẩm Xuyên mà chưa xác định quy luật nhiễm loài giun tròn theo mùa vụ theo giống chó Cung chưa nghiên cứu đặc điểm sinh học loài giun tròn Vì đề nghị tiếp tục nghiên cứu để xác định quy luật nhiễm theo giống chó, mùa vụ đặc điểm sinh học Footer Page 54 of 166 54 Header Page 55 of 166 loài giun Mặt khác nghiên cứu huyện tỉnh nên kết chưa phản ánh xác tình hình nhiễm giun tròn chó tỉnh Hà Tĩnh Nên kiến nghị cần nghiên cứu thêm vùng khác để đưa kết tình hình nhiễm giun tỉnh xác Footer Page 55 of 166 55 Header Page 56 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đào Huyền Giang (1995), Bệnh giun đũa chó cảnh số thú ăn thịt vườn thú Hà Nội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, Đoàn Văn Phúc (1993), “nhận xét giun sán ký sinh chó Hà Nôi”, tập san công trình nghiên cứu trường Đại hoc Nông Nghiệp I, phần CNTY, NXB Nông nghiệp Lê Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), “ Giun móc ký sinh đàn chó TP Hồ Chí Minh”, tạp chí khoa học kỹ thuật thý y, tập V, số 4 Phạm Sỹ Lăng (1989), “bệnh giun đũa chó biện pháp phòng trị”, tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng (1989), “bệnh giun móc chó Việt Nam”, công trình nghiên cứu KHKT thú y, tập III, số Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “tình hình nhiễm giun đũa đàn chó số thú ăn thịt ( họ chó, mèo) nuôi vườn thú Hà Nội, tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số Phan Địch Lân, Phậm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Võ Thị Hải Lê (2007), Thức trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó nuôi thành phố Vinh (Nghệ An), số đặc điểm sinh học A caninum bệnh chúng gây chó, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phan Lục (1997), Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ (2000), “Tình hình nhiễm giun sán chó nuôi thành phố Huế hiệu thuốc tẩy”, tạp chí khoa hoc kỹ thuật thú y, tập III, số Footer Page 56 of 166 56 Header Page 57 of 166 11 Đỗ Dương Thái (1974), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, Quyển II, Nxb Y học, Hà Nội 12 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật thú y, Hà Nội 13 Trịnh Văn Thịnh (1963), ký sinh trùng thý y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 14 Ngô Huyền Thúy, Nhữ Văn Thụ (1994), “Giun móc gây hại chó”, tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế 15 Nguyễn Phước Tương (2000), bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, tập I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Tài liệu nước 17.Giraldo MI, Garcia NL, Constano JC (2005), Prevalence of intestinal heminthes in dogs from Quindion Province, Biomedica 18 Loukas A, Constan SL, Bethony JM (2005), Immunobiology of hookworm infection, FEMS immunol Med Microbiol 19 Petro A.M Skrjabin K.I, Nguyên lý môn giun tròn, Người dịch Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tại Thị Vinh, tập I 20 Petro A.M Skrjabin K.I, Nguyên lý môn giun tròn, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tập II Tài liệu từ internet 21 http://www Bachkhoatoanthu.gov.vn 22 http://www Cimsi Org.vn 23 http://www Vcn.vnn.vn 24 http://www Dantri.com.vn 25 http://www Vnnexpress.net Footer Page 57 of 166 57 Header Page 58 of 166 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THÀNH PHẦN LOÀI, TỶ LỆ VÀ CƯỜNG ĐỘ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Hà Nội - 2010 Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THÀNH PHẦN LOÀI, TỶ LỆ VÀ CƯỜNG ĐỘ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Người thực : NGUYỄN THỊ HOA Lớp : THÚ Y A Khoá : 50 Ngành : THÚ Y Người hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN THỌ Bộ môn: Ký Sinh Trùng ThS VÕ THỊ HẢI LÊ Trường CĐKTKT Nghệ An Hà Nội - 2010 Footer Page 59 of 166 Header Page 60 of 166 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ẢNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NHỮNG BỆNH GIUN TRÒN CHỦ YẾU KÝ SINH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ 2.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ GIUN TRÒN KÝ SINH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ 21 2.3 NHỮNG TÁC HẠI CỦA GIUN TRÒN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI 24 2.4 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH GIUN TRÒN TRÊN CHÓ 25 Phần III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 THỜI GIAN NGHIÊN CÚU 28 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 3.4 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 29 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 THÀNH PHẦN CÁC LOÀI GIUN TRÒN KÝ SINH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU354.2 TỶ LỆ VÀ CƯỜNG ĐỘ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở CHÓ TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU QUA PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM 36 Footer Page 60 of 166 i Header Page 61 of 166 4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó địa điểm nghiên cứu qua phương pháp mổ khám 36 4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm loài giun tròn đường tiêu hóa chó địa điểm nghiên cứu qua phương pháp mổ khám 38 4.3 TỶ LỆ VÀ CƯỜNG ĐỘ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU QUA PHƯƠNG XÉT NGHIỆM PHÂN 40 4.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa điểm nghiên cứu qua phương pháp xét nghiệm phân 40 4.3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm loài giun tròn đường tiêu hóa chó địa điểm nghiên cứu qua phương pháp xét nghiệm phân 41 4.3 SO SÁNH TỶ LỆ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TẠI CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU 44 4.4 BIẾN ĐỘNG TỶ LỆ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA THEO LỨA TUỔI CHÓ TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 45 4.5 HIỆU LỰC TẨY TRỪ GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA THUỐC PHARMECTIN 48 4.5.1 Một số tiêu sinh lý trước dùng thuốc 49 4.5.2 Hiệu lực tẩy trừ thuốc 49 4.5.3 Đề xuất biện pháp phòng trừ giun tròn đường tiêu hóa chó 51 4.5.3.1 Diệt trừ giun tròn 51 4.5.3.2 Biện pháp diệt trứng ấu trùng bên môi trường 51 4.5.3.3 Vệ sinh thú y, kỹ thuật nuôi dưỡng quản lý đàn chó 52 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 KÊT LUẬN 53 5.2 ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Footer Page 61 of 166 ii Header Page 62 of 166 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội hôm hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Để hoàn thành khoá luận cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thọ, trưởng môn Ký Sinh Trùng Gv: Võ Thị Hải Lê cán giảng dạy trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An tận tình giúp đỡ, bảo suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo khoa thý y hết lòng dạy đỗ suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán thý y nhân dân huyện: Đức Thọ, Cẩm Xuyên tạo mội điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình ban bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực hiên đề tài tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa Footer Page 62 of 166 iii Header Page 63 of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó địa điểm nghiên cứu 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó địa điểm nghiên cứu qua phương pháp mổ khám 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm loài giun tròn đường tiêu hoá chó qua phương pháp mổ khám 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa địa điểm nghiên cứu qua phương pháp xét nghiệm phân 41 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm loài giun tròn đường tiêu hóa địa điểm nghiên cứu qua phương pháp xét nghiệm phân 42 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa vùng nghiên cứu qua phương pháp mổ khám xét nghiệm phân 45 Bảng 4.7 Biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo lứa tuổi chó địa điểm nghiên cứu 46 Bảng 4.8 Các tiêu sinh lý chó trước sau dùng thuốc 49 Bảng 4.9 Hiệu lực tẩy trừ giun tròn đường tiêu hóa chó Pharmectin 50 Footer Page 63 of 166 iv Header Page 64 of 166 DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1 Hình thái trứng T canis Ảnh 2.2 Hình thái trứng T leonina Ảnh 2.3 Hình thái trứng giun móc 12 Ảnh 3.4 Hình thái giun thực quản 16 Ảnh 3.5 Hình thái trứng T vulpis 19 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Vòng phát triển Toxocara canis Sơ đồ 2.2: Vòng phát triển Toxascaris leonina Sơ đồ 2.3: Vòng phát triển Ancylostomatidae 13 Sơ đồ 2.4: Vòng phát triển Spirocerca lupi 17 Sơ đồ 2.5: Vòng phát triển Trichuris vulpis 20 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nhiễm loài giun tròn đường tiêu hóa địa điểm nghiên cứu qua phương pháp mổ khám 39 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ nhiễm loài giun tròn đường tiêu hóa địa điểm nghiên cứu qua phương pháp xét nghiệm phân 44 Biểu đồ 4.3 Biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo lứa tuổi chó địa điểm nghiên cứu 48 Footer Page 64 of 166 v ... thuốc tỉnh Hà Tĩnh Chúng thực đề tài Thành phần loài, tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa huyện Đức Thọ, Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh biện pháp phòng trừ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xác định thành. .. thành phần loài giun tròn ký sinh đường tiêu hóa điểm: huyện Đức Thọ Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh qua phương pháp xét nghiệm phân mổ khám toàn diện đường tiêu hóa Xác định tỷ lệ cường độ nhiễm số giun tròn. .. định tỷ lệ cường độ nhiễm giun theo lứa tuổi chó 3.3.5 So sánh tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn vùng sinh thái khác 3.3.6 Thử nghiệm thuốc tẩy trừ giun tròn đường tiêu hóa chó đề xuất biên pháp phòng

Ngày đăng: 19/03/2017, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I MỞ ĐẦU

  • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

  • Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1 NHỮNG BỆNH GIUN TRÒN CHỦ YẾU KÝ SINH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ

  • 2.1.1.1 Vị trí phân loại

  • 2.1.1.2 Hình thái, cấu tạo

  • 2.1.1.3 Vòng phát triển

  • Sơ đồ 2.1: Vòng phát triển của Toxocara canis

  • Sơ đồ 2.2: Vòng phát triển của Toxascaris leonina

  • 2.1.1.4 Dịch tể học

  • 2.1.1.5 Triệu chứng, bệnh tích

  • 2.1.2.1 Vị trí phân loại

  • 2.1.2.2 Hình thái, cấu tao

  • 2.1.2.3 Vòng phát triển

  • Sơ đồ 2.3: Vòng phát triển của Ancylostomatidae

  • 2.1.2.4 Dịch tể học

  • 2.1.2.5 Triệu chứng, bệnh tích

  • 2.1.3.1 Vị trí, phân loại

  • 2.1.3.2 Hình thái, cấu tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan