1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở lợn và biện pháp phòng trị tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

91 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HĨA Ở LỢN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TẠI HUYỆN LẠNG GIANG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HĨA Ở LỢN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TẠI HUYỆN LẠNG GIANG - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thực theo đề tài Luận án Tiến sĩ NCS Nguyễn Thị Hương Giang hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng cảm ơn Ban đào tạo sau Đại học, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Bắc Giang, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Với lịng kính trọng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thị Kim Lan - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bảo tận tình, trách nhiệm hết lịng khoa học suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Đăng Huyến, TS Lê Văn Dương - Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Bắc Giang NCS Nguyễn Thị Hương Giang - Khoa chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí cán trạm Chăn ni Thú y huyện Lạng Giang; cảm ơn đồng nghiệp Thú y sở, trang trại hộ chăn nuôi thuộc xã Phi Mô, Quang Thịnh, Hương Lạc, Tân Dĩnh Xương Lâm hỗ trợ giúp đỡ hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt biết ơn gia đình ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm sinh học số lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn 1.1.2 Bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 13 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 26 iv 2.3.2 Nghiên cứu nhiễm trứng giun trịn ngoại cảnh 26 2.3.3.Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho lợn 26 2.4.Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Lạng Giang 27 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu nhiễm trứng giun trịn ngoại cảnh 31 2.4.3 Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc tẩy giun tròn diện hẹp 32 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng bệnh giun tròn cho lợn 33 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG BẢNG BIỂU 35 3.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 35 3.1.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh giun, sán cho lợn Lạng Giang 35 3.1.2 Thành phần lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hố lợn qua mổ khám 36 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn qua xét nghiệm phân 38 3.1.4 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun tròn ngoại cảnh 58 3.2.Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho lợn 60 3.2.1.Thử nghiệm thuốc tẩy giun tròn cho lợn 60 3.2.2 Xác định khả sinh nhiệt tác dụng diệt trứng giun tròn phương pháp ủ phân yếm khí 62 3.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh giun tròn tẩy định kỳ cho lợn 64 3.2.4 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho lợn 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh giun, sán cho lợn Lạng Giang 35 Bảng 3.2 Thành phần phân bố lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn Lạng Giang 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn theo loài 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Lạng Giang 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi lợn 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo giống lợn 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo phương thức chăn nuôi 50 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo mùa năm 53 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 56 Bảng 3.10 Sự ô nhiễm trứng giun tròn chuồng nuôi, nước thải chuồng nuôi vườn (bãi) trồng thức ăn cho lợn 58 Bảng 3.11 Hiệu lực thuốc tẩy giun tròn cho lợn diện hẹp 60 Bảng 3.12 Hiệu lực thuốc tẩy giun tròn cho lợn diện rộng 61 Bảng 3.13 Khả sinh nhiệt tác dụng diệt trứng giun tròn phương pháp ủ yếm khí 63 Bảng 3.14 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn trước thử nghiệm 65 Bảng 3.15 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn sau tháng thử nghiệm 66 Bảng 3.16 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn sau tháng thử nghiệm 67 vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình thái, cấu tạo số phận giun đũa lợn Hình 1.2 Hình thái, cấu tạo số phận giun lươn ký sinh lợn Hình 1.3 Hình thái, cấu tạo số phận giun kết hạt Hình 1.4 Hình thái, cấu tạo số phận giun tóc Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiếm giun trịn đường tiêu hóa lợn xã thuộc huyện Lạng Giang 42 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi lợn 45 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo giống lợn 48 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo phương thức chăn ni 51 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo mùa 54 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tình trạng vệ sinh thú y 56 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT (-): Âm tính (+): Dương tính cm: Centimet kg: Kilogram m2: Mét vuông mm: Milimet TT: Thể trọng cs: Cộng Nxb: Nhà xuất A suum: Ascaris suum O dentatum: Oesophagostomum dentatum S ransomi: Strongyloides ransomi T suis: Trichocephalus suis MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang huyện có nghề chăn ni lợn phát triển, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình Theo thống kê chăn ni (01/4/2017) Trạm Chăn nuôi thú y huyện Lạng Giang, tổng đàn lợn huyện 201.654 (trong lợn nái 39.168 con, lợn thịt 162.486 con) Trong huyện có 100 trại chăn nuôi lợn tập trung (quy mô từ 10 nái 100 lợn thịt đến 1.200 lợn nái) Đây thực bước tiến chăn ni lợn huyện, góp phần phát triển chăn ni lợn bền vững, tạo sản phẩm an tồn có sức cạnh tranh cao thị trường Tuy nhiên, nhiều địa phương khác tỉnh, chăn nuôi lợn tập trung theo quy mô vừa nhỏ huyện gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề dịch bệnh Trong nhiều năm qua, bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn bệnh dịch tả, bệnh tụ huyết trùng, bệnh phó thương hàn phải kể đến bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa, có bệnh giun tròn gây Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [22], nước ta nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm Đơng Nam Á, có khu hệ ký sinh trùng động vật phong phú đa dạng, gây nhiều bệnh ký sinh trùng cho đàn gia súc, gia cầm, làm thiệt hại kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi Ở lợn, phát 52 loài ký sinh trùng gây bệnh gồm: giun tròn, sán lá, sán dây, đơn bào côn trùng ký sinh Những bệnh gây tổn thương viêm kế phát vi khuẩn xâm nhập vào nội quan lợn, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng lợn, đặc biệt tăng tiêu tốn thức ăn, giảm tăng trọng từ 15 - 20% so với lợn không bị bệnh Bệnh giun tròn bệnh thường tiến triển thể mạn tính, triệu chứng khơng rõ, thường bị triệu chứng bệnh khác che lấp, đặc biệt năm 2016 - 2017 giá thịt lợn giảm mạnh nên người chăn ni quan tâm đến phịng bệnh Những lợn bị nhiễm giun trịn đường tiêu hóa trở thành nguồn gieo rắc mầm bệnh bên làm cho khác nhiễm bệnh Lợn bị nhiễm giun tròn thường gầy yếu, còi cọc, làm giảm suất chăn nuôi, mở đường cho mầm bệnh khác xâm nhập 68 - Hai là, môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm trứng ấu trùng trùng giun trịn Vì vậy, đồng thời với việc dùng thuốc tẩy dự phòng nhiễm giun, cần phải làm tốt khâu vệ sinh chuồng trại, sát trùng tiêu độc, ủ phân lợn để hạn chế tái nhiễm sau dùng thuốc tẩy 3.3.4 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho lợn Từ kết nghiên cứu đề tài, kết hợp với nguyên lý chung phòng bệnh ký sinh trùng tác giả ngồi nước, chúng tơi đề xuất biện pháp phịng trị bệnh giun tròn cho lợn sau: Định kỳ - tháng tẩy lần dùng thuốc tẩy giun tròn cho lợn: ba loại thuốc thiabendazole (6,5 mg/kg TT), fenbendazole (5 mg/kg TT) ivermectin (0,3 mg/kg TT) thử nghiệm an toàn cho kết tẩy giun tròn tốt lợn Tùy địa phương, tùy trường hợp cụ thể mà chọn loại thuốc để tẩy giun tròn cho lợn Tuy nhiên, nên sử dụng thuốc thiabendazole để có hiệu tẩy tốt - Tẩy giun tròn cho lợn bị nhiễm nặng có biểu lâm sàng bệnh - Lợn giống mua phải tẩy giun trịn ni cách ly tuần, sau cho nhập chuồng - Lợn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ, tận dụng, thời gian ni kéo dài - năm định kỳ tẩy giun trịn cho đàn lợn (3 - lần/năm) - Lợn thịt nuôi bán công nghiệp công nghiệp, thời gian nuôi ngắn (3 - tháng), tẩy lần lúc lợn - tháng tuổi - Đối với lợn đực giống, định kỳ tẩy giun tròn lần/năm - Đối với lợn nái cần tẩy giun tròn trước phối giống Sau tẩy giun tròn cho lợn, hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại sẽ, thu gom phân lợn để ủ, tránh làm phát tán trứng giun môi trường xung quanh 69 Xử lý phân lợn kỹ thuật ủ yếm khí để diệt trứng giun tròn: hàng ngày thu gom phân lợn chuồng nuôi, tập trung để ủ Áp dụng kỹ thuật ủ phân yếm khí để diệt trứng giun trịn xử lý qua bể Biogas * Nước thải chăn nuôi lợn cần xử lý qua bể Biogas để diệt trứng giun trịn lồi giun, sán khác Vệ sinh chuồng nuôi lợn khu vực xung quanh chuồng nuôi, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi: chuồng ni lợn phải đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông; khô ráo, Thường xuyên vệ sinh khu vực xung quanh chuồng nuôi nhằm hạn chế trứng giun tròn phát tán, tồn phát triển thành trứng có sức gây bệnh ngoại cảnh Diệt côn trùng đặc biệt ruồi môi trường chăn nuôi lợn nhằm hạn chế vận chuyển giới trứng ấu trùng giun sán xa Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn: cần ý chăm sóc, ni dưỡng tốt đàn lợn, đặc biệt giai đoạn lợn tháng tuổi nhằm nâng cao sức đề kháng lợn với mầm bệnh 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Cơng tác phịng chống bệnh giun, sán cho lợn huyện Lạng Giang chưa tốt, đặc biệt việc áp dụng biện pháp tổng hợp phòng bệnh giun tròn cho lợn hạn chế - Đã xác định lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn xã huyện Lạng Giang, Ascaris suum, Strongyloides ransomi, Trichocephalus suis, Oesophagostomum dentatum - Tỷ lệ nhiễm giun tròn chung qua xét nghiệm phân 42,13% Tỷ lệ nhiễm S ransomi 39,73%, O dentatum 6,27% A suum 15,33% T suis 12,67% Cường độ nhiễm chủ yếu nhẹ trung bình, nhiễm mức nặng mức nặng - Lợn nuôi xã Tân Dĩnh nhiễm giun tròn 28,08%, xã Hương Lạc 45,95%, Phi Mô 32,89%, Quang Thịnh 46,67% Xương Lâm có tỷ nhiễm cao 56,49% - Tỷ lệ nhiễm giun tròn cao lợn - tháng tuổi (58,97%), sau có chiều hướng giảm - Giống lợn, phương thức chăn ni, mùa vụ tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm giun tròn lợn Lợn nhiễm giun tròn nhiều giống lợn nội, phương thức chăn ni truyền thống, vào mùa Hè, Xn tình trạng vệ sinh thú y - Nền chuồng, nước thải chuồng nuôi, vườn bãi trồng thức ăn cho lợn bị nhiễm trứng lồi giun trịn Mơi trường xung quanh chuồng ni, hộ có lợn nhiễm giun trịn bị nhiễm trứng giun trịn - Ủ phân lợn yếm khí cho mức nhiệt cao 60oC, biện pháp diệt trứng giun tròn đơn giản hiệu - Thuốc thiabendazole, fenbendazole, ivermectin có hiệu lực tẩy giun trịn cho lợn cao an tồn Trong đó, thuốc thiabendazole có hiệu lực tẩy cao (96,15%) 71 - Lặp lại lần dùng thuốc tẩy dự phòng bệnh giun tròn cho lợn có hiệu tốt nhiều so với dùng thuốc lần Đề nghị Tăng cường tuyên truyền để người chăn nuôi lợn Lạng Giang địa phương tỉnh Bắc Giang thực ủ phân, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống, định kỳ tẩy giun tròn cho lợn Áp dụng rộng rãi biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh giun tròn cho lợn huyện Lạng Giang, nhằm giảm thiệt hại kinh tế bệnh gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển bền vững 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp La Văn Công, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Văn Quang (2013), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn tỉnh Cao Bằng, hiệu lực thuốc levamisole, ivermectin mebendazole”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 12 La Văn Công, Đỗ Thị Lan Phương, Nguyễn Đức Thọ (2015), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn Tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học phát triển, Tập 13, số La Văn Công (2016), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun trịn đường tiêu hóa, số đặc điểm sinh học, bệnh học giun dày gây lợn, biện pháp phòng trị ba tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Drozd J., Malczewski A (1971), Nội ký sinh bệnh ký sinh vật gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 90 - 98 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hố lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1990), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lương Văn Huấn (1994), Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phịng ngừa, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh, tr 175 - 180 13 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1981), Thành phần đặc điểm sinh thái khu hệ giun sán 73 lợn Nam Bộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 295 - 301 14 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 140 - 144 15 Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Văn Bảo, Cao Thị Giành, Trần Xuân Đệ, Phạm Thị Vĩnh (2001), “Tình hình nhiễm giun lươn lợn theo mẹ tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XII, số 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 112 - 115 17 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII (số 3) 18 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVI, sơ 19 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2004), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh (2011), Một số bệnh ký sinh trùng quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đồn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Bùi Lập (1966), “Khu hệ giun sán ký sinh lợn thuộc vùng khác Việt Nam”, Tạp chí Thú y - Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Matcơva, tr 30 - 34 (Tiếng Nga) 74 26 Nguyễn Thị Lê (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2003),“Giun tròn ký sinh lợn hiệu lực thuốc tẩy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII, số 29 Phan Lục, Ngơ Thị Hồ, Phan Tuấn Dũng (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 20 - 32 30 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Bích Ngà (2011), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng biện pháp phòng trị giun kết hạt (Oeophagostomosis) lợn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Tricocephalus spp gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Nguyễn Văn Nội, Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1978), Ký sinh trùng thú y, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Đoàn Thị Phương (2010), Nghiên cứu bệnh giunn lươn lợn (Swine strongylosis) số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 Skrjabin K I., Petrov A M., Ngun lý mơn giun trịn thú y (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch) (1944), (tập 1), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 102 - 104 36 Skrjabin K I (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y (tập 2) (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 154 - 157 37 Nguyễn Như Thanh, Lê Hòa, Trương Quang (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội 38 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 75 39 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 158 42 Chu Thị Thơm, Phan Thị Tài, Nguyễn Văn Tố (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Thu Trang (2010), Bệnh giun tròn số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sỹ Nơng Nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 44 Trương Thị Hồi Thu (2015), Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) số địa phương tỉnh Quảng Ninh biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 45 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc thú y biệt dược, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 193 - 233 46 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II Tài Liệu Tiếng Anh 47 Abuladze K I (1990), Parasitic infections of domectic animals, Mockova 48 Alynne S., Barbosa (2015), Gastrointestinal parasites of swine raised in different management systems in the State of Rio de Janeiro, Brazil, version ISSN 0100-736X On-line version ISSN 1678-5150 49 Ames (2005), Trichuriasis, College of Veterinary Medicine Lowa State University, pp - 50 Dwight et Bowman D (1995), Parasitology for veterinarians, A Division of Harcourt Brace & Company, pp 157 51 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauser Verlag, Berlin, pp 303 - 304 52 Jorgen Hansen, Prian Perry (1994), The Epidemiology, Diagnosis and Control of helminth parasites of ruminant, International Livestock Centre for Africa 76 53 Lora R Ballweber, M S., D V M (2015), Strongyloides sp in Pigs: GastrointestinalParasitesof Pigs: http://www.merckvetmanual.com/ parasit es_of_pigs/strongyloides_sp_in_pigs.html 54 Liu G H., Gasser R B., Su A., Nejsum P., Peng L., Lin R Q., Li M., W., Xu M J., Zhu X Q (2012), “Clear genetic distinctiveness between human- and pig- derived Trichuris based on analyses of mitochondrial datasets”, PLoS Negl Trop Dis 55 Nejsum P., Betson M., Bendall R P., Thamsborg S M., Stothard J R (2012), “Assessing the zoonotic potential of Ascaris suum and Trichuris suis: looking to the future from an analysis of the past”, J Helminthol, pp 148 - 155 56 Pittman J S., Shepherd G., Thacker B J (2010), “Trichuris suis in finishing pigs: Case report and review”, J Swine Health Prod, pp 306 - 313 57 Roesel K., Dohoo I., Baumann M., Parasitol Res (2016), Prevalence and risk factors for gastrointestinal parasites in small - scale pig enterprises, Eastern Uganda 58 Soulsby E J L (1976), Helminths, Arthropods and Protozoa of domesticated Animals, London press 59 Soulsby E J L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of domesticated Animal, Lea and Febiger, Philadelphia, pp 158 - 162 60 Sengupta M E., Thamsborg S M., Andersen T J., Olsen A., Dalsgaard A (2011),“Sedimentation of helminth eggs in water”, Water Res, pp 4651 - 4660 61 Sersov A A (1970), Parasitology for Veterinarians, Mockva 62 Taylor M A., Coop R .L.,Wall R L (2013), Veterinary Parasitology, Blackwell Publishing MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1,2,3,4 Một số đàn lợn bị nhiễm giun tròn phương thức chăn nuôi khác Ảnh Thu thập mẫu phân hộ Ảnh Một số mẫu phân lợn thải, chăn nuôi mẫu chuồng, nước thải chuồng nuôi, đất vườn trồng thức ăn Ảnh Xét nghiệm phân tìm trứng giun Ảnh Tìm trứng giun trịn trịn phương pháp Fulleborn kính hiển vi (10 x 10) Ảnh Trứng giun tóc Ảnh 10 Trứng giun kết hạt T suis (x 100) O dentatum (x100) Ảnh 11 Trứng giun lươn Ảnh 12 Trứng giun đũa lợn S ransomi (x 100) A suum (x 100) Ảnh 13, 14 Mổ khám lợn thu thập giun tròn Ảnh 15 Giun đũa A suum ký sinh Ảnh 16 Giun tóc T suis ký sinh ruột non ruột già Ảnh 17 Giun đũa lợn (A suum) Ảnh 18 Giun lươn (S ransomi) Ảnh 19 Giun kết hạt Ảnh 20 Giun tóc (O dentatum) (T suis) Ảnh 21, 22 Ủ phân lợn yếm khí diệt trứng giun tròn Ảnh 23, 24 Các túi vải chứa phân lợn nhiễm giun tròn nặng để hố ủ Ảnh 25 Bố trí lơ (2 lơ TN lơ ĐC) để theo dõi tác dụng phịng bệnh giun tròn theo số lần dùng thuốc Ảnh 26, 27, 28 Thuốc tẩy giun tròn sử dụng đề tài ... phòng trị huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Xây dựng đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun. .. trịn đường tiêu hóa lợn địa phương + Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi lợn + Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo giống lợn + Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo phương... 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Lạng Giang 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi lợn 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu

Ngày đăng: 04/04/2018, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w