Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
829,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ VĂN TÚC Tên đề tài: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM FITO-BIOMIX RR TRONG XỬ LÝ PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP RƠM, RẠ TẠI ĐỊA BÀN XÃ DƢƠNG ĐỨC, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ VĂN TÚC Tên đề tài: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM FITO-BIOMIX RR TRONG XỬ LÝ PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP RƠM, RẠ TẠI ĐỊA BÀN XÃ DƢƠNG ĐỨC, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hà Đình Nghiêm Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, em thực tập xã Dương Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Đến em hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường ĐHNL Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Môi Trường tận tình giúp dìu dắt em suốt trình học tập Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, công viên chức UBND xã Dương Đức tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo tận tình thầy giáo hướng dẫn: Th.S Hà Đình Nghiêm giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo niềm tin chỗ dựa vững cho em suốt khoảng thời qua vượt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Vũ Văn Túc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học rơm rạ 10 Bảng 2.2 Tổ ng hơ ̣p lươ ̣ng CTR nông nghiê ̣p phát sinh 11 Bảng 2.3 Ước lượng rơm rạ đốt đồng ruộng tỉnh vùng đồng sông Hồng (ĐBSH) năm 2010 18 Bảng 2.4 Lượng khí thải vào môi trường từ đốt rơm rạ đồng ruộng vùng Đồng sông Hồng năm 2010 19 Bảng 3.1 Các tiêu phân tích phương pháp phân tích 25 Bảng 4.1 Số lươ ̣ng và sản lươ ̣ng chăn nuôi giai đoa ̣n 2011-2014 35 Bảng 4.2 Sản lượng số trồng hàng năm qua năm giai đoạn 2011-2014 37 Bảng 4.3 Diê ̣n tić h đấ t trồ ng xã Dương Đức giai đoa ̣n 2001-2014 38 Bảng 4.4 Sản lượng lúa năm xã Dương Đức giai đoa ̣n 20011 – 2014 38 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm Fito-Biomix RR đế n thể tić h và khố i lươ ̣ng 41 Bảng 4.6 Sự thay đổ i về pH giữa các công thức ủ 42 Bảng 4.7 Hàm lượng số chất dinh dưỡng công thức ủ 42 Bảng 4.8 Hàm lượng mùn (OM) các công thức ủ 44 Bảng 4.9 Sự biế n đổ i về nhiê ̣t đô ̣ quá triǹ h ủ 44 Bảng 4.10 Hoạch định chi phí Fito-Biomix RR cho ủ rơm ̣ 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Ước tính lượng rơm rạ đồng ruô ̣ng ở mô ̣t số tỉnh vùng Đồ ng bằ ng sông Hồ ng 10 Hình 2.2 Chế phẩm Fito- biomix rr 21 Hình 4.1 Bản đồ hành xã Dương Đức 26 Hình 4.2 Chuyể n dịch cấu kinh tế thời gian vừa qua xã Dương Đức giai đoạn 2005- 2013 33 Hình 4.3 Thành phần số chất dinh dưỡng công thức ủ 43 Hình 4.4 Mẫu thành phẩm hai đống ủ 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CTR : Chất thải rắn FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc UNEP : Chương trình môi trường liên hợp quốc KH&CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh -xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ÔNMT : Ô nhiễm môi trường v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầ u của đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luâ ̣n 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Mô ̣t số khái niê ̣m và vấ n đề phế thải nông nghiê ̣p rơm ̣ ở Viê ̣t Nam 2.2.1 Khái niệm chất thải 2.2.2 Khái niệm kinh tế xanh 2.2.3 Khái niệm phế thải nông nghiệp 2.2.4 Rơm ̣ và vấ n đề môi trường 2.3 Chế phẩ m Fito Biomix RR và các kế t quả nghiên cứu ứng du ̣ng 20 2.3.1 Chế phẩ m Fito biomix RR và công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học FitoBiomix RR 20 2.3.2 Các kết nghiên cứu ứng dụng liên quan 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 vi 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 Phầ n 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, KT-XH xã Dương Đức 26 4.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 26 4.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội 31 4.2 Thực trạng phế thải nông nghiệp địa bàn xã Dương Đức 34 4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 34 4.2.2 Tình hình sản xuất lúa vấn đề phế thải nông nghiê ̣p 38 4.3 Kết ủ rơm, rạ từ chế phẩm Fito-Biomix RR, hàm lượng chất dinh dưỡng phân hữu 40 4.3.1 Sự thay đổ i về thể tić h và khố i lươ ̣ng ở các công thức ủ 41 4.3.2 Ảnh hưởng Fito-Biomix RR đế n pH của rơm, rạ sau ủ 42 4.3.3 Ảnh hưởng chế phẩm Fito-Biomix RR đế n thành phầ n hóa ho ̣c của rơm ̣ sau quá trin ̀ h ủ 42 4.3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Fito-Biomix RR tới hàm lươ ̣ng mùn (OM) rơm rạ sau trình ủ 43 4.3.5 Sự biế n đổ i về nhiê ̣t đô ̣ quá triǹ h ủ 44 4.3.6 Quan sát cảm quan đống ủ 45 4.3.7 Hoạch định chi phí Fito-Biomix RR cho ủ rơm ̣ 45 Phầ n 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 47 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n 47 5.2 Kiế n nghi 47 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế giới năm qua tạo thay đổi lớn diện mạo cho giới, nhiên phát triển kinh tế trọng mặt lợi ích mang lại, không tính đến vấn đề ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường đưa giới tới vấn đề toàn cầu suy thoái môi trường, khủng hoảng sinh thái, biến đổi khí hậu Được mệnh danh nôi văn minh lúa nước, Việt Nam với 70% dân số làm nông nghiệp việc sản xuất lúa gạo hoạt động kinh tế đứng hàng đầu với vựa lúa lớn Đồng Sông Cửu Long, Đồng Sông Hồng, Đồng Nam Cùng với lên ngành kinh tế, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nước ta trở với bước phát triển định, bên cạnh lợi ích tạo ảnh hưởng lớn tới môi trường Sản lượng lúa gạo lớn, nhiên kèm với lượng rơm rạ sau thu hoạch lớn Việc tận thu xử lý nguồn rơm rạ sau thu hoạch có ý nghĩa lớn làm tăng thu nhập cho người nông dân mà góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nhất năm trở lại đây, tình trạng bỏ phí, đốt bỏ rơm rạ sau thu hoạch ngày phổ biến, gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường, sức khỏe người dân, làm lãng phí nguồn chất hữu tốt cho đất Bắ c Giang là mô ̣t t ỉnh miền núi với 90% dân số số ng ở khu vực nông thôn, với cấ u ngành nông-lâm-ngư nghiê ̣p chiế m 60% Hiê ̣n sản xuất nông nghiê ̣p vẫn là thế ma ̣nh của tin̉ h với diê ̣n tić h đấ t nông nghiê ̣p 123.000 chiế m 32,2% diê ̣n tić h đấ t tự nhiên Sự phát triể n của ngành nông nghiê ̣p làm cho sản lượng lương thực ngày tăng bên cạnh tạo mộ t lươ ̣ng phế thải nhấ t đinh ̣ và nế u không có biê ̣n pháp xử lý thích hợp gây tác động không nhỏ đến môi trường Nếu có biện pháp kĩ thuật để sử dụng lượng phế thải phục vụ lại cho trình sản xuất hiệu nâng cao nhiều Xã Dương Đức, huyện Lạng Giang xã nông, với số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm 90% Vì lượng rơm rạ thải bỏ sau vụ thu hoạch lớn Không có biện pháp xử lí, gây nên ảnh hưởng xấu đến sống người dân khu vực Xuất phát từ thực tế nói để đưa biện pháp xử lý hiệu rơm rạ theo hướng thận thiện với môi trường, góp phần đưa nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế xanh, đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo Th.S Hà Đình Nghiêm em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ địa bàn xã Dƣơng Đức, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đưa biện pháp xử lý hiệu rơm rạ theo hướng thận thiện với môi trường, góp phần đưa nông nghiệp phát triển theo hướng Kinh tế Xanh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu kiến thức chế phẩm Fito-Biomix RR - Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR để xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ thành phân hữu - Đưa quy trình ủ phế thải nông nghiệp rơm, rạ thành phân hữu chế phẩm Fito-Biomix RR 36 trung, phát triển trang trại chăn nuôi đảm bảo yêu cầu, điều kiện vệ sinh môi trường theo quy định… Giai đoạn 2018 đến 2020, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trì mức 75,0%; tăng tổng đàn lợn tăng lên khoảng 5000 con, đàn gia cầm 6035con , đàn bò 500 con; tỷ trọng chăn nuôi gia cầm hộ truyền thống đạt 37,38%, tỷ trọng chăn nuôi lợn truyền thống đạt 38,40%; đến năm 2020, có 35 trang trại chăn nuôi, tỷ trọng chăn nuôi gia cầm theo mô hình trang trại đạt 28% tổng đàn gia cầm, tỷ trọng chăn nuôi lợn theo mô hình trang trại đạt 25% tổng đàn lợn; đến năm 2020 hình thành khu chăn nuôi tập trung xa dân cư theo tiêu chí Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư đến năm 2020 kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường… ( nguồ n: Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh xã Dương Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.) - Về trồ ng trọt Sau năm thực Nghị Đại hội Đảng xã lần thứ XVII , ngành nông nghiệp đạt số kết đáng khích lệ : tính đến hết năm 2012, số cây, đạt vượt tiêu Đại hội đề đến năm 2015 Với vải, diện tích trồng vải đạt 20 ha, chiếm 64,19% diện tích ăn toàn xã; sản lượng vải năm 2012 đạt 138 (vượt mục tiêu đề đến năm 2017) Với lúa chất lượng, diện tích trồng lúa chất lượng cao đạt 30 (năm 2011 11 ha), sản lượng đạt 32,19 tấn; hình thành số cánh đồng sản xuất lúa chất lượng, lúa hàng hóa tập trung với quy mô xóm: Cổng, Cầu Phên, Cầu Đầm đem lại giá trị thu nhập tăng triệu đồng/ha so với sản xuất nhỏ lẻ Với rau chế biến, rau an toàn, diện tích rau chế biến năm 2014 đạt (năm 2011 ha); hình thành vùng sản xuất rau chế biến tập trung xóm Thị, Chùa, Thượng …với loại sản phẩm 37 phổ biến dưa chuột bao tử, cà chua bi, khoai tây chế biến Atlantics, hành lá, ớt cay có thị trường tiêu thụ ổn định nhà máy chế biến tỉnh Với lạc, diện tích lạc toàn tỉnh đạt 13 ha, diện tích lạc thâm canh cao mở rộng năm 2014 lên (năm 2011 ha) Bảng 4.2 Sản lƣợng một số trồng hàng năm qua năm giai đoa ̣n 2011-2014 ĐV: Tấ n Danh mục 2011 2012 2013 2014 -Lúa 802,2 873,5 1027,1 1318,3 - Ngô 35,8 51,1 89,2 93,4 - Khoai lang 8,4 12,1 14,4 17,8 -Đỗ tương 0,6 0,9 1,1 1,2 -Lạc 1,1 2,4 2,6 3,1 Cây lương thực 3.Cây công nghiệp hàng năm (Nguồ n:Cán HTX nông nghiệp xã Dương Đức) Vụ Chiêm Xuân 2014 toàn xã đã gieo trồ ng đươ ̣c khoảng 90 ha, đa ̣t 100% kế hoa ̣ch, đó diê ̣n tić h lúa 70,18 ha, đa ̣t 106% ; ngô 6,42 ha, đa ̣t 109%; lạc 5,2 ha, đa ̣t 101%; khoai lang 3,6 ha, đa ̣t 103%; rau các loa ̣i 4,6 ha, đa ̣t 107% kế hoa ̣ch Vụ Chiêm Xuân năm 2015 toàn xã gieo cấy 93,7 loại trồng; đó, diện tích lúa 71,1 ha, dự kiến suất 61 tạ/ha, sản lượng gần 433,7 tấn; diện tích lạc 6,6 ha, suất dự kiến 25 tạ/ha, sản lượng gần 16,5 tấn; ngô ha, suất 39 tạ/ha, sản lượng 15,6 tấn; rau đậu loại ha; khoai lang khác diện tích 38 4.2.2 Tình hình sản xuất lúa vấn đề phế thải nông nghiệp Là xã nông nghiê ̣p để sản xuấ t nông nghiê ̣p đa ̣t hiê ̣u quả cao thiê ̣n đời số ng người dân Dương Đức , cải tích cực chuyể n đổ i cấ u trồ ng, chuyển đổi diện tích lúa cho suất không cao sang trồng loại trồng khác như: Ngô, lạc, đậu tương, rau loại… trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên sản xuấ t lúa đóng vai trò quan trọng ngành nông nghiê ̣p của xã Bảng 4.3 Diêṇ tích đất trồng xã Dƣơng Đức giai đoa ̣n 2001-2014 ĐV: Danh mục 2011 2012 2013 2014 Tổ ng diê ̣n tić h 190,8 192,4 191,2 193,1 Diê ̣n tić h vu ̣ đông xuân 88,4 89,8 88,5 90 Diê ̣n tić h vu ̣ mùa 102,4 102,6 102,7 103,1 (Nguồ n:Cán HTX nông nghiệp xã Dương Đức) Bảng 4.4 Sản lƣợng lúa năm xã Dƣơng Đức giai đoa ̣n 20011 – 2014 ĐV: Tấ n Năm Tổng số Lúa đông xuân Lúa mùa Năm 2011 928,9 380,6 548,3 Năm 2012 1.003,2 404,7 598,5 Năm 2013 957,4 412,9 544,5 Năm 2014 1.024,8 427 597,8 (Nguồ n:Cán HTX nông nghiệp xã Dương Đức) Vụ Đông Xuân năm 2014 diện tích lúa 70 ha, đa ̣t 100% theo kế hoa ̣ch , đó diê ̣n tić h lúa lai là 52,4 ha, đa ̣t 104%, lúa chất lượng 14 ha, lúa thơm chấ t lươ ̣ng cao 3,6 ha, đa ̣t 120% kế hoa ̣ch 39 Vụ Mùa năm 2014 toàn xã gieo trồng 103,1 Trong đó, diện tích lúa 98 ha, suất khoảng 61 tạ/ha, sản lượng 5.978 Mỗi năm xã Dương Đức có tới gần 200 trồ ng lúa , với lượng lương thực đáp ứng nhu cầ u lương thực cho người thì nó cũng ta ̣o mô ̣t lươ ̣ng lớn rơm ̣ Với diện tích trồng lúa vậy,lượng rơm rạ sau thu hoạch địa bàn xã Dương Đức ước khoảng 600 Theo truyền thống, rơm rạ chủ yếu người dân làm thức ăn chăn nuôi phần sử dụng làm chất đốt Tuy nhiên điều kiện nay, ngành chăn nuôi trọng tăng suất nhanh việc sử dụng rơm rạ làm thức ăn bị hạn chế thay vào nguồn thức ăn tinh Cùng với trình giới hóa nông nghiệp , máy cày thay cho sức cày bừa trâu bò khiến số lượng trâu bò nông thôn giảm mạnh Việc sử dụng rơm rạ để đun nấu hộ gia đình ngày càng giảm nhiều việc phát triển phương tiện đun nấu khác như: củi, mùn cưa, biogas Vì vậy, rơm rạ sau thu hoạch không thu gom mà người dân đốt đồng ruộng Việc xử lý rơm rạ cách thủ công, không phương pháp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt khu vực gần nơi có phương tiện tham gia giao thông lớn việc đốt rơm rạ làm che khuất tầm nhìn gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, mặt khoa học xử lý rơm rạ không phương pháp làm nhiều nguyên tố quan trọng mà trồng lấy từ đất Gia đình bà Nguyễn Thị Bình, thôn Cổng, xã Dương Đức cho biết vụ cấy 1,5 mẫu lúa Sau thu hoạch, lượng rơm rạ tới Ngoài việc để lại phần nhỏ lót chuồng cho gia súc, phần lớn chị cho hàng xóm đốt cánh đồng Không gia đình chị mà hầu hết người dân thôn có thói quen đa phần hộ không sử dụng rơm rạ làm chất đốt trước 40 Ông Ngô Đức Bảng, người dân thôn Đồng Than cho biết: "Nhà không nuôi trâu, bò, đun nấu dùng than, củi nên toàn rơm, rạ từ sào lúa đốt ruộng" Theo đại diện lãnh đạo xã,lượng rơm rạ xã đốt sau thu hoạch chiếm khoảng 75% gia tăng mạnh khoảng vài năm trở lại Nguyên nhân trước đây, nông dân có thói quen sử dụng rơm rạ cho trâu bò ăn rắc chuồng nuôi gia súc, ủ làm phân hữu hay tận dụng để đun nấu khác Bà thường sử dụng phân hoá học bón cho trồng, không trọng đến ủ phế phụ phẩm làm phân hữu Nguồn thức ăn công nghiệp phong phú nên hộ có đại gia súc không tận dụng nhiều chất xơ để chăn nuôi; nông dân sử dụng củi, than, điện, gas làm chất đốt sinh hoạt ngày thay đun nấu rơm rạ trước 4.3 Kết ủ rơm, rạ từ chế phẩm Fito-Biomix RR, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng phân hữu Để đánh giá hiệu chế phẩm Fito-Biomix RR trình ủ rơm, rạ; em tiế n hành thí nghiê ̣m sử du ̣ng chế phẩ m Fito -Biomix RR (có đối chứng) với liề u lươ ̣ng 200g chế phẩ m + 1kg N.P.K (liều lượng dùng cho rơm rạ) Cách tiến hành: - Thu gom 30kg rơm rạ phụ phẩm nông nghiệp khác làm đống ủ - Chuẩn bị đống ủ, phun đủ ẩm (50-60%) - Hòa 6g Fito- Biomix RR vào 1,5 lít nước phun cho 30 kg rơm rạ Bổ xung thêm 30g NPK, phân chuồng - Trộn đều, phủ kín đống ủ nilon, bao tải… -Sau 10–15 ngày bỏ đảo trộn với đống ủ, phần chưa hoai bên vùi vào đống, tưới cho đạt độ ẩm 60- 80% ủ tiếp - Sau 25-30 ngày lấy mẫu đem phân tích quan sát 41 Sau quá trì nh ủ em tiế n hành đo thể tić h và khố i lươ ̣ng rơm ̣ và phân tích số tiêu phân hữu ủ từ rơm rạ thu số kết sau: 4.3.1 Sự thay đổ i về thể tích và khố i lượng ở các công thức ủ Trước ủ rơm rạ em tiến hành đo thể tích khối lượng rơm rạ sau trình ủ lại đo lại thể tích khối lượng kết thu sau: Bảng 4.5 Ảnh hƣởng chế phẩm Fito-Biomix RR đế n thể tích khối lƣợng STT Công thức Công thức (Đối chứng) Công thức Khối lương (kg) Thể tích (m3) Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ 30 32,4 1,29 0,48 30 31,8 1,29 0,31 Qua bảng 4.5 ta thấ y rơm, rạ sau ủ có thay đổi khối lượng thể tích Sự thay đổi khố i lươ ̣ng giữa công thức không nhiề u , rơm ̣ khô ủ có bổ sung thêm nước nên khối lượng tăng lên , công thức tăng từ 30kg tăng lên thành 32,4kg, công thức tăng từ 30kg thành 31,8kg Thể tích rơm ̣ sau quá trình ủ giảm đá ng kể : 4,16 lầ n ở công thức 2, đó rơm ̣ ủ chế phẩm thể tić h chỉ giảm 2,69 lầ n Thể tić h rơm, rạ sau trình ủ chế phẩm Fito -Biomix RR chỉ bằ ng 64,58% ( CT2) so với thể tić h rơm ̣ không ủ bằ ng chế p hẩ m Qua đó ta thấ y rơm ̣ đươ ̣c ủ với chế phẩ m Fito -Biomix RR thì tố c đô ̣ phân hủy các chấ t hữu nhanh hơn, thể tić h giảm nhiề u 42 4.3.2 Ảnh hưởng của Fito-Biomix RR đế n pH của rơm, rạ sau ủ Bảng 4.6 Sƣ̣ thay đổ i về pH giƣ̃a các công thƣ́c ủ Công thức Công thức (đố i chứng) (200g/tấ n) 6,98 6,8 pH Qua kế t quả phân tić h ta thấ y rơm ̣ ủ không có chế phẩ m có pH cao 6,98 rơm, rạ ủ chế phẩm có pH thấp : Rơm ̣ đươ ̣c ủ với liề u lươ ̣ng chế phẩ m Fito -Biomix RR 200g/tấ n có pH là 6,8 Ở khoảng pH phân hữu đươ ̣c chế biế n từ rơm ̣ không làm chua đấ t hay kiề m hóa đấ t các loa ̣i phân hóa ho ̣c đươ ̣c bón vào đấ t 4.3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm Fito -Biomix RR đế n thành phầ n hóa học của rơm rạ sau trình ủ Hàm lượng chất dinh dưỡng rác ủ tiêu quan trọng để đánh giá xem rơm , rạ ủ với Fito -Biomix có hiê ̣u quả so với rơm rạ không sử dụng chế phẩ m không Sau quá trình ủ tiế n hành lấ y mẫu phân tích và thu đươ ̣c kế t quả như:sau Bảng 4.7 Hàm lƣợng một số chất dinh dƣỡng công thức ủ Công thức (đố i chứng) Công thức (200g/tấ n) N tổ ng số P2O5 tổ ng số K20 tổ ng số (%) (%) (%) 0,66 0,29 0,49 0,96 0,32 0,87 43 Hình 4.3 Thành phần một số chất dinh dƣỡng công thức ủ Dựa vào kế t quả ta thấ y có sự chênh lê ̣ch đáng kể về hàm lươ ̣ng chấ t dinh dưỡng N tổ ng số , K20 tổ ng số giữa công thức ủ đố i chứng và công thức có sử dụng chế phẩm Fito -Biomix RR, hàm lượng Photpho tổng số lượng chênh lệch không đáng kể Hàm lươ ̣ng N tổ ng số thấ p công thức 1: 0,66%, cao nhấ t là 0,96% (công thức 2) Hàm lượng P tổng số cao c ông thức với 0,32% thấp công thức đối chứng 0,29% Hàm lươ ̣ng K 20 công thức đố i chứng là 0,49% thấ p công thức gần lầ n (CT2: 0,87%) 4.3.4 Ảnh hưởng của chế phẩ m Fito -Biomix RR tới hàm lượng mùn (OM) của rơm rạ sau trình ủ Ảnh hưởng chế phẩm Fito-Biomix RR tới hàm lươ ̣ng mùn (OM) rơm ̣ sau quá trình ủ thể bảng 4.8 44 Bảng 4.8 Hàm lƣợng mùn (OM) các công thƣ́c ủ Công thức Công thức (đố i chứng) (200g/tấ n) 9,79 11,09 OM (%) Từ kế t quả phân tić h bảng 4.8 ta thấ y rơm ̣ ủ không sử du ̣ng chế phẩ m Fito-Biomix RR có hàm lươ ̣ng mùn thấ p 9,79% rơm ̣ ủ với chế phẩ m Fito -Biomix RR cao 11,09% Điề u này chứng tỏ hiê ̣u quả của viê ̣c sử du ̣ng chế phẩ m ủ rơm ̣ đã làm tăng tố c đô ̣ hiê ̣u quả phân hủy chất hữu dẫn đến tăng hàm lượng mùn rơm ̣ ủ 4.3.5 Sự biế n đổ i về nhiê ̣t độ quá trình ủ Sự biế n đổ i về nhiê ̣t đô ̣ quá triǹ h ủ thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Sƣ̣ biế n đổ i về nhiêṭ đô ̣ quá trin ̀ h ủ ĐV: OC Công thức Công thức (đố i chứng) (200g/tấ n) Lầ n 32,2 32,8 Lầ n 35,2 37,4 Lầ n 40,5 44,0 Lầ n 51,4 54,9 Lầ n 49,1 52,5 Lầ n đo Qua bảng 4.9 ta thấy, nhiê ̣t đô ̣ có sự chênh lê ̣ch giữa các công thức ,công thức có nhiệt độ thay đổi từ 32,2 oC lên thành 49,1 oC công thức tăng từ 32,8oC thành 52,5oC có sự chênh lê ̣ch không quá cao , nhìn chung công thức ủ có sử du ̣ng chế phẩ m nhiê ̣t đô ̣ cao hoa ̣t đô ̣ng của các vi sinh vâ ̣t làm nhiê ̣t đô ̣ đố ng ủ tăng 45 Ở công thức ủ nhiệt độ tăng cao tuần thứ 3, thứ hoạt động vi sinh vật thời điểm mạnh nhất, tuần đầu ảnh hưởng thời tiế t nên nhiê ̣t đô ̣ tăng châ ̣m 4.3.6 Quan sát cảm quan đống ủ Hình 4.4 Mẫu thành phẩm hai đống ủ Quan sát hai đống ủ cảm quan ta dễ nhận thấy màu sắc có khác biệt Mẫu phân ủ với công thức bên trái có màu sáng so với mẫu phân ủ với công thức hai Công thức nhìn thấy sợi rơm rạ rõ chưa phân hủy hết 4.3.7 Hoạch định chi phí Fito-Biomix RR cho ủ rơm ̣ Chi phí sử du ̣ng chế phẩ m Fito-Biomix RR cho 1000 kg rơm ̣ liề u lươ ̣ng ủ thể bảng 4.10 46 Bảng 4.10 Hoạch định chi phí Fito-Biomix RR cho ủ rơm ̣ Đơn giá chế Liề u lươ ̣ng STT phẩ m (Nghìn đồng/kg) 200g chế phẩ m + 1kg N.P.K 250 Đơn giá N.P.K Thành tiền (Nghìn đồng/kg) (Nghìn đồng) 2,5 52,5 Ta thấ y viê ̣c sử du ̣ng chế phẩ m Fito -Biomix RR để ủ rơ m, rạ có sự phát sinh về chi phí Nhưng với chi phí không cao, phù hợp với điều kiện bà nông dân khu vực nông thôn với điều kiện kinh tế chưa cao Theo bảng 4.7 4.8, 4.10 ta thấ y công thức ủ bằ ng chế phẩ m Fito - Biomix RR với liề u l ượng 200g chế phẩ m /tấ n rơm ̣ có hàm lượng N tổng số , hàm lượng P2O5 ,K2O tổ ng số , OM cao so với ủ chế phẩm Qua đó ta thấ y rằ ng phương pháp thích hợp để ủ rơm ̣, bổ sung thêm lượng phân chuồng vào trình ủ, giúp đạt hiệu cao 47 Phầ n KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n Từ những kế t quả thu đươ ̣c quá trình nghiên cứu rút những kế t luâ ̣n sau: Sử du ̣ng chế phẩ m Fito -Biomix RR có làm tăng hiê ̣u trình ủ rơm, rạ Tố c đô ̣ phân hủy rơm ̣ nhanh , hàm lượng chất dinh dưỡng N tổ ng số ủ bằ ng chế phẩ m Fito -Biomix RR cao (là: 0,96%) so với ủ không sử dụng chế phẩm (chỉ đạt 0,66%) Đối với P tổng số kali tổng số , đô ̣ mùn sau quá trin ̀ h ủ bằ ng chế phẩ m Fito -Biomix RR cũng cao ( P205 là: 0,32%; K20 là: 0,87%; OM là : 11,09%) so với không sử du ̣ng chế phẩ m (P205 là: 0,29%; K20 là: 0,49%; OM là: 9,79%) Về đô ̣ pH: sử du ̣ng chế phẩ m Fito-Biomix RR ủ rơm ̣ sau ủ có tín h chấ t kiề m (6,8) so với rơm ̣ không sử dụng chế phẩm để ủ (6,89) Ủ rơm rạ với chế phẩ m Fito -Biomix RR, xử dụng với nhiều liều lượng khác Tuy nhiên theo khuyến cáo nhà sản xuất nhà khoa học, nên xử dụng liều lượng 200g/1 rơm rạ mang lại hiệu cao mặt dinh dưỡng kinh tế 5.2 Kiế n nghi ̣ Mở rô ̣ng các nghiên cứu về hiê ̣u quả sử du ̣ng chế phẩ m Fito -Biomix RR xử lý rơm ̣ thành phân hữu cũng hiê ̣u quả của viê ̣c sử du ̣ng phân hữu đó cho các loa ̣i trồ ng Cầ n có các biê ̣n pháp thu gom , xử lý rơm ̣ mô ̣t cách hiê ̣u quả , tâ ̣n dụng chế biến thành phân hữu phục vụ cho sản xuấ t nông nghiê ̣p , tránh viê ̣c đố t rơm ̣ ngoài đồ ng gây ô nhiễm môi trường 48 Tuyên truyề n cao nhâ ̣n thức người dân viê ̣c bảo vê ̣ môi trường nhấ t là hoa ̣t đô ̣ng trồ ng tro ̣t Đưa chế phẩ m Fito-Biomix RR đế n gầ n và trở nên thân thuô ̣c với người nông dân (tổ chức các buổ i tâ ̣p huấ n để người dân biết cách sử dụng chế phẩm) 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo nƣớc Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam, Bô ̣ Tài nguyên & Môi trường Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Chấ t thải rắ n, Bô ̣ Tài nguyên & Môi trường Báo cáo: Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu đầu năm 2014; phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2014 Nguyễn Mậu Dũng (2012) Ước tính lượng khí thải đốt từ rơm rạ đồng ruộng vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 10 (1): 190 – 198 Hoàng Hải (2005) Tác dụng phân hữu vi sinh đất phù sa trồng lúa huyện Đông Triều, Quảng Ninh Tạp chí Khoa học đất, 22/2005 Phạm Ninh Hải (2010) Huyện Bình Giang: xây dựng mô hình xử lý rơm rạ làm phân bón hữu vi sinh, Tạp chí KHCN&MT Hải Dương, 5, 18 Phan Bá Học, 2007 Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu tại chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Giáo dục đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân, Trần Quang Giàu (2009) Ảnh hưởng chôn vùi rơm rạ tươi đất ngập nước đến sinh trưởng suất lúa, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 11: 168 175 Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn (2010) Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học (bio-oil), Tạp chí Dầu khí, 12: 44 - 49 50 10 Nguyễn Xuân Trạch (2003) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp 11 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Minh, Bùi Đức Hợi, Lê Doãn Diên (2005) Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật B Tài liệu tham khảo nƣớc 12 Abdelhamid, M T.Horiuchi, T.Oba, S.(2004) Composting of rice straw with oilseed rape cake and poultry manure and its effects on faba bean (Vicia faba L.) growth and soil properties, Bioresour Technol, 93(2): 183 189 13 Amarasiri, S L.Wickramasinghe, K.(1984) Recycling rice straw by composting, incorporating and mulching, Conservation & Recycling, 7(24): 213 - 220 14 Das, M.Uppal, H S.Singh, R.Beri, S.Mohan, K S.Gupta, V C.Adholeya, A (2011) Co-composting of physic nut (Jatropha curcas) deoiled cake with rice straw and different animal dung, Bioresour Technol 102(11): 6541 - 6546 15 A Dobermann, T.H Fairhurst (2002) Rice Straw Management, Better Crops International,16: 7-11