Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)

29 607 1
Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị (tt)

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CHÓ TẠI TỈNH PHÚ THỌ, ĐẶC ĐIỂM BỆNH DO GIUN ĐŨA TOXOCARA CANIS GÂY RA BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Ký sinh trùng vi sinh vật học thú y Mã số: 62.64.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Thái Nguyên, 2017 Luận án hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Nguyễn Văn Quang Người phản biện 1: Người phản biện 2: Người phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Ngân, Bùi Chí Vinh (2015), “Tình hình nhiễm giun tròn chó thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 4, tr 69 - 75 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Văn Hiền (2015), “Mô tả ba loài giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó Phú Thọ”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số 19, tr 101 - 106 N.T.K Lan, N.T Quyen, C Van, N.T Nang (2015), “Study on Toxocara canis in Experimentaly Infected Dogs by Toxocara canis”, International Journal of Agricultural Technology, Vol 11(8), pp 2577 - 2588 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Đức Phúc, Phạm Diệu Thùy (2016), “Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó (Toxocara canis) người huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXIII, số 2, tr 65 -72 N.T Quyen, N.T.K Lan (2016), “Research on the ratio and some risk factors for the larval ascarid infection from dog to human in phu tho province, Viet Vam Research for developing sustainable agriculture”, Proceedings The 9th Vietnamse – Hunggarian international conference pp 523 - 530 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Ngọc Doanh (2016), “Quan hệ tiến hóa phân tử giun đũa chó Toxocara canis thu tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí sinh học 2016, 38 (2), tr 140 - 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Vương Đức Chất Lê Thị Tài (2009), giun tròn ký sinh lấy chất dinh dưỡng hút máu làm chó gầy yếu, rối loạn tiêu hóa, giảm sức đề kháng, từ vi khuẩn đường ruột có hội trỗi dậy, gây hội chứng tiêu chảy nặng làm chết chó không điều trị kịp thời Brown G cs (2014) cho biết, giun đũa Toxocara canis loài giun tròn phổ biến ký sinh chó Đến nay, việc nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, đặc biệt đặc điểm bệnh giun đũa T canis gây chó tỉnh Phú Thọ chưa thực Mặt khác, tình trạng nuôi chó nước ta nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng chủ yếu nuôi thả rông vừa thả vừa nhốt, nguy lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó sang người cao, vấn đề phòng chống bệnh giun tròn T canis chó chưa ý nhiều nên chưa có quy trình phòng trị bệnh hiệu Xuất phát từ luận giải trên, thực đề tài: “Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh giun đũa Toxocara canis gây biện pháp phòng trị" Mục tiêu đề tài Xác định thành phần loài, đánh giá tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, bệnh giun đũa T canis gây chó tỉnh Phú Thọ đề xuất biện pháp phòng bệnh có hiệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài để có thông tin khoa học số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa chó, bệnh học biện pháp phòng bệnh giun đũa T canis cho chó bệnh ấu trùng giun đũa chó cho người có hiệu tỉnh Phú Thọ khuyến cáo tỉnh khác 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng biện pháp phòng trị bệnh giun tròn, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm giun tròn chó nói chung hạn chế thiệt hại giun đũa T canis gây nói riêng, góp phần phát triển đàn chó, đồng thời giảm nguy nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó người Những đóng góp đề tài - Đề tài công trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ; đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun đũa T canis gây - Nghiên cứu đánh giá số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người - Xây dựng biện pháp phòng trị bệnh giun đũa T canis cho chó bệnh ấu trùng giun đũa chó người có hiệu quả, khuyến cáo áp dụng rộng rãi hộ nuôi chó địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh khác Cấu trúc luận án Luận án gồm 139 trang (không kể phần tài liệu tham khảo), mở đầu trang, tổng quan tài liệu 31 trang, đối tượng, vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 17 trang, kết nghiên cứu thảo luận 87 trang, kết luận đề nghị 02 trang Luận văn có 42 bảng thể kết nghiên cứu, 50 hình ảnh 20 biểu đồ, 130 tài liệu tham khảo, có 49 tài liệu tiếng Việt 81 tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Brown G cs (2014) cho biết, giun tròn ký sinh chó phân bố khắp nơi, đặc biệt nhiều nước nhiệt đới, cận nhiệt đới Theo Barrios R.A.R cs (2004), tỷ lệ nhiễm giun tròn chó liên quan đến yếu tố: giống, loài, tuổi, mùa vụ, phương thức nuôi Theo Phan Địch Lân (2005), chó nhiễm giun đũa nặng bị tắc ruột, chí thủng ruột, gây viêm phúc mạc cấp Giun kích thích ống tiêu hóa, đồng thời độc tố chúng tiết dễ dàng gây viêm ruột cata cấp, thấy nhiều chó - tháng tuổi Trong trình ký sinh, giun đũa chiếm đoạt chất dinh dưỡng chó Độc tố giun gây hội chứng thần kinh chó Theo Brown G cs (2014), triệu chứng lâm sàng xuất chó - tuần tuổi, phân chó chưa thấy trứng giun đũa Biểu ho, chảy nước mũi, chậm lớn, lông xù, chán ăn, gầy, chướng bụng, tiêu chảy, nôn mửa lẫn giun biểu thường thấy chó mắc bệnh Để phòng ngừa bệnh giun đũa chó có hiệu cao, Phạm Sỹ Lăng cs (2006) đề nghị áp dụng biện pháp pháp phòng ngừa tổng hợp gồm: định kỳ tẩy giun cho chó, nuôi nhốt chó, quản lý chăm sóc tốt đàn chó Người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó nuốt phải trứng có sức gây bệnh từ đất, từ tay bẩn ăn rau sống, từ tiếp xúc với chó… (Magnaval J.F cs., 2001) Zhang F.H cs (2015) cho biết, để chẩn đoán người nhiễm ấu trùng giun đũa T canis phải kết hợp việc khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng, điều tra dịch tễ, chẩn đoán huyết học … Để phòng bệnh ấu trùng giun đũa chó người, cần trì lịch trình tẩy giun định kỳ cho chó, hạn chế cho chó vào công viên; tuyên truyền phổ biến cho cộng đồng bệnh giun đũa chó, tác hại bệnh nguy lây bệnh từ chó sang người (Gracia L.T cs., 2008) CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Chó nuôi địa phương tỉnh Phú Thọ - Giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó - Bệnh giun đũa chó Toxocara canis gây 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: 2014 - 2016 * Địa điểm nghiên cứu - Đề tài thực huyện thành tỉnh Phú Thọ - Địa điểm xét nghiệm mẫu: Phòng thí nghiệm Khoa học Động vật Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ; phòng Ký sinh trùng - Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật; Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 2.2 Vật liệu nghiên cứu * Động vật thí nghiệm: chó nuôi huyện thành tỉnh Phú Thọ * Các loại mẫu nghiên cứu: mẫu phân thải chó; mẫu đất bề mặt sân, vườn; mẫu rau ăn người; mẫu máu chó mắc bệnh giun đũa T canis chó khỏe; mẫu phần ruột, gan, phổi chó mắc bệnh giun đũa T canis; mẫu máu người sinh sống địa phương nuôi chó * Dụng cụ, thiết bị hóa chất: Máy cắt cúp tổ chức Microtom, máy phân tích huyết học BC5800, kính hiển vi quang học, máy giải trình tự gen tự động ABI Prism 3130 Genetic Analyser, Kít DNeasy Tissue Kit, QIAquick PCR Kit, BigDye Terminator Cycle Sequencing Kit * Hóa chất thuốc: Hệ thống thuốc nhuộm hematoxilin - eosin Thuốc tẩy giun đũa chó: fenbendazole, nitroscanate, ivermectin; dung dịch rút nước thể giun tròn; kít ELISA phát kháng thể Ig Toxocara 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa chó Phú Thọ - Điều tra thực trạng công tác phòng chống bệnh giun tròn đường tiêu hóa cho chó Phú Thọ - Xác định loài phân bố loài giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó Phú Thọ - Mổ khám chó để xác định: + Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó địa phương + Tỷ lệ cường độ nhiễm theo loài giun tròn chó - Xét nghiệm phân chó để xác định: + Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó địa phương + Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa loại chó + Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó theo lứa tuổi + Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn chó theo phương thức nuôi + Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn chó theo mùa vụ 2.3.2 Nghiên cứu bệnh giun đũa Toxocara canis chó biện pháp phòng trị * Kết định danh loài giun đũa T canis kỹ thuật sinh học phân tử * Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa T canis chó địa phương (qua xét nghiệm phân) * Nghiên cứu bệnh giun đũa T canis chó gây nhiễm nhiễm tự nhiên * Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người - Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun đũa chó ngoại cảnh - Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người số xã thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ * Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho chó - Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa T canis cho chó - Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh giun đũa cho chó - Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho chó 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ 2.4.1.1 Điều tra thực trạng công tác phòng chống bệnh giun tròn đường tiêu hóa cho chó Phú Thọ Sử dụng câu hỏi vấn đối tượng nuôi chó địa bàn nghiên cứu thực biện pháp phòng chống bệnh giun tròn đường tiêu hóa cho chó 2.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó - Tính dung lượng mẫu tối thiểu phần mềm Win Episcope 2.0 - Tìm trứng giun tròn chó theo phương pháp phù Fulleborn quan sát kính hiển vi quang học - Định loại giun tròn tiêu cố định theo phương pháp De Grisse A.T (1969) 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh giun đũa T canis chó 2.4.2.1 Định danh loài giun đũa chó kỹ thuật sinh học phân tử Áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử để thẩm định mẫu giun đũa định loại kỹ thuật hình thái học thường quy So sánh trình tự thu với trình tự ngân hàng gen chương trình BLAST, MEGA (Tamura K cs., 2013), phân tích vẽ phả hệ phát sinh chủng loại theo phương pháp Neighbor - Joining 2.4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa T canis chó địa phương (qua xét nghiệm phân) Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm giun đũa T canis ký sinh chó qua xét nghiệm phân theo phương pháp phù Fulleborn 2.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu bệnh giun đũa T canis chó gây nhiễm nhiễm tự nhiên a) Nghiên cứu chó gây nhiễm T canis - Bố trí đợt gây nhiễm 20 chó nội - tháng tuổi khỏe mạnh, đợt 10 chó đợt gây nhiễm chia thành lô: chógây nhiễm nuốt trứng giun T canis có sức gây bệnh với số lượng 15.000 trứng/chó chó lô đối chứng Theo dõi thí nghiệm 60 ngày sau gây nhiễm, hàng ngày quan sát kỹ biểu chó thí nghiệm, ghi lại biểu chó - Các tiêu huyết học chó xác định máy BC 5800 Xác định tổn thương đại theo phương pháp mổ khám toàn diện quan tiêu hóa Nghiên cứu tổn thương vi thể phương pháp làm tiêu tổ chức học theo quy trình tẩm đúc parafin, nhuộm hematoxilin - eosin * Phương pháp nghiên cứu bệnh giun đũa chó địa phương Quan sát thể trạng, lông, da, màu sắc, trạng thái phân, tình trạng ăn uống… để xác định biểu lâm sàng chó bị bệnh địa phương qua xét nghiệm phân Mổ khám số chó để tìm giun đũa, quan sát tổn thương đại thể giun đũa gây 2.4.2.4 Phương pháp nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người - Xét nghiệm mẫu đất tìm trứng giun đũa chó kỹ thuật Romanenko (1968) Sử dụng phương pháp Đặng Văn Ngữ (1965) để xét nghiệm mẫu rau tìm trứng giun đũa - Tính cỡ mẫu máu người để xác định dương tính huyết học tính theo công thức điều tra cắt ngang: n = (Z2(1 - α/2) x pq)/d2 - Xác định tỷ lệ người có huyết dương tính với ấu trùng giun đũa chó kỹ thuật ELISA Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương - Sử dụng số OR để xác định yếu tố nguy lây nhiễm phần mềm Win Episcope 2.0 2.4.2.5 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa chó Đánh giá hiệu lực, độ an toàn 03 loại thuốc tẩy fenbendazole liều 50 mg/kg TT, ivermectin liều 0,3 mg/kg TT nitroscanate liều 50 mg/kg TT thử nghiệm biện pháp phòng bệnh giun đũa cho chó theo phương pháp phân lô so sánh 12 Hình 3.12 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR gen ITS2 CO1 giun đũa T canis kiểm tra thạch agarose 1% 3.2.1.2 Quan hệ tiến hóa phân tử giun đũa chó T canis thu thập tỉnh Phú Thọ Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ số liệu trình tự gen ITS2 phương pháp Neighbour Joining cho thấy, tất trình tự ITS2 loài T canis làm thành nhánh chung, với độ tin cậy 99% Các mẫu Việt Nam nhóm chung với trình tự Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Sri Lanka Mexico trình tự Mexico tách khỏi nhóm trình tự Iran làm thành nhóm riêng (hình 3.13) Hình 3.13 Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự ITS2 phương pháp Neighbor Joining Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ số liệu trình tự gen CO1 phương pháp Neighbour Joining cho thấy, tất trình tự loài T canis làm thành nhánh chung với độ tin cậy 100% Các mẫu Việt Nam nhóm chung với trình tự tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, trình tự khác Trung Quốc, Iran Úc làm thành nhóm riêng thể hình 3.14 13 Hình 3.14 Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gen CO1 phương pháp Neighbor Joining * Ghi cho hình 3.13 3.14: trình tự tải từ GenBank gồm mã số truy cập (accession number), tên loài, tên nước viết tắt theo mã số chữ (Ấn Độ: IND; Iran: IRN; Mexico: MEX; Hoa Kỳ: USA; Nhật Bản: JPN; Trung Quốc: CHN; Sri Lanka: LKA; Úc: AUS, Việt Nam: VNM) Các trình tự thu nghiên cứu đánh số N1-N3 với địa điểm thu mẫu Độ tin cậy đặt gốc nhánh 3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa T canis chó địa phương (qua xét nghiệm phân) Xét nghiệm phân 1.890 chó, có 26,40% chó nhiễm giun đũa T canis Cường độ nhiễm: chó nhiễm giun đũa T canis mức độ nhẹ, trung bình nặng Kiểm tra 396 chó khu vực đô thị nông thôn Ilorin, bang Kwara, Nigeria, Ugbomoiko S.U cs (2008) cho biết, tỷ lệ nhiễm T canis 41,7% So với kết nghiên cứu tác giả trên, tỷ lệ nhiễm giun đũa T canis chó Phú Thọ nghiên cứu thấp Tuy nhiên, so với kết nghiên cứu Reynolds P.K.A cs (2016) 156 chó Ashanti, Ghana kết cao 3.2.3 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh giun đũa T canis chó gây nhiễm nhiễm tự nhiên Chó sau gây nhiễm bắt đầu thải trứng từ ngày 21 - 35 sau gây nhiễm, nghĩa thời gian hoàn thành vòng đời giun đũa T canis đường tiêu hóa chó từ 21 - 35 ngày 14 Phan Địch Lân cs (2005) cho biết: phát triển T canis từ ấu trùng đến giai đoạn trưởng thành thể ký chủ dài 26 - 28 ngày, nhiễm qua bào thai, phát trứng T canis chó từ 21 - 22 ngày * Biểu lâm sàng chó bị bệnh sau gây nhiễm Chó gây nhiễm giun đũa T canis có biểu hiện: nôn mửa, nôn giun, gầy, ăn bỏ ăn, ủ rũ, lông xù, ỉa chảy, có máu chất nhày phân, số chó có biểu viêm phổi, triệu chứng thần kinh Khối lượng chó ngày thứ 60 sau gây nhiễm không tăng tăng Trong chó lô đối chứng nhanh nhẹn, ăn uống bình thường, lông mượt Khối lượng ngày thứ 60 tăng rõ rệt so với lô thí nghiệm đợt gây nhiễm (P < 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Phan Địch Lân (2005), tác giả cho biết, giun đũa ký sinh làm cho chó suy nhược, gầy yếu thiếu máu; chó ăn kém, hay bị nôn khan, chậm lớn gần không tăng trọng; có hội chứng thần kinh; chó mắc bệnh có tượng ỉa lỏng, phân có mùi tanh; chó ho, viêm phổi, viêm phế quản * Tổn thương đại thể giun đũa T canis gây chó gây nhiễm Bảng 3.15 Tổn thương đại thể chó mắc bệnh giun đũa T canis gây nhiễm Đợt TN Lô TN I Lô gây nhiễm Số giun đũa Dạ dày Ruột non Tổng số giun đũa T canis ký sinh (con) 11 13 13 14 9 STT chó theo dõi ký sinh Tổn thương chủ yếu - Niêm mạc ruột non viêm cata; thành ruột dày, viêm tăng sinh - Xuất huyết nhẹ bề mặt 15 ĐC Lô gây nhiễm II ĐC chó 0 12 14 12 12 15 17 9 10 chó 0 gan; viêm phổi Không có tổn thương - Niêm mạc ruột non có điểm xuất huyết lấm tấm, viêm cata; lòng ruột có chứa dịch màu nâu hồng - Xuất huyết bề mặt gan; phổi viêm, xuất huyết Không có tổn thương Tổn thương đại thể giun tròn T canis gây chó lô thí nghiệm thấy rõ vị trí giun ký sinh quan ấu trùng di hành qua * Tổn thương vi thể chó mắc bệnh giun đũa T canis gây nhiễm Bảng 3.16 Tổn thương vi thể chó bị bệnh giun đũa T canis gây nhiễm Số tiêu có tổn thương vi thể 20 20 20 Kết theo dõi Tổn thương vi thể chủ yếu Niêm mạc ruột viêm, tổn thương, bong tróc Đỉnh lông nhung ruột hoại tử Tế bào biểu mô niêm mạc ruột bị phá hủy Thâm nhiễm tế bào viêm lớp hạ niêm mạc ruột Lát cắt ruột có giun đũa Gan có áp xe, nhu mô gan bị phá hủy, có bạch cầu trung tính bạch cầu toan thâm nhiễm Phổi viêm, có bạch cầu trung tính bạch cầu toan thâm nhiễm Số tiêu 10 50,00 35,00 20,00 40,00 15,00 20,00 15,00 Tỷ lệ (%) Kết bảng 3.16 cho thấy: Tổn thương vi thể giun đũa T canis thấy ruột non, gan phổi 16 * Xác định số chỉ số máu chó gây nhiễm giun T canis đối chứng Hình 3.17 Biểu đồ thay đổi tiêu hồng cầu chó gây nhiễm Ghi chú: : : : : Số lượng hồng cầu (1012/l) Hàm lượng huyết sắc tố (g/l) Thể tích khối hồng cầu (%) : : : Hàm lượng Hb trung bình hồng cầu (Pg) Nồng độ Hb trung bình hồng cầu (g/l) Dải phân bố hồng cầu (%) Thể tích trung bình hồng cầu (fl) Hình 3.18 Biểu đồ thay đổi tiêu tiểu cầu chó gây nhiễm Ghi chú: 1: Số lượng tiểu cầu (109/l) 3: Độ phân bố tiểu cầu (%) 17 2: Thể tích trung bình tiểu cầu (fl) 4: Thể tích khối tiểu cầu (%) Hình 3.19 Biểu đồ thay đổi tiêu bạch cầu chó gây nhiễm * Ghi 1: 2: Số lượng bạch cầu (10 9/l) Bạch cầu Lympho (10 /l) 3: Bạch cầu đơn nhân lớn (10 9/l) 4: Bạch cầu hạt (10 9/l) Từ kết hình 3.17, 3.18 3.19 có nhận xét: chó bị bệnh giun đũa T canistiêu bạch cầu tăng, đặc biệt tăng loại bạch cầu hạt, số lượng hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm 3.2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh giun đũa T canis địa phương Kết theo dõi 499 chó nhiễm giun đũa T canis thực địa có 132 biểu triệu chứng lâm sàng, chiếm tỷ lệ 26,45% Trong 261 chó mổ khám nhiễm giun đũa có 73 chó có tổn thương đại thể, chiếm tỷ lệ 27,97% Tổn thương chủ yếu tập trung ruột non Các triệu chứng lâm sàng tổn thương đại thể chó bị bệnh giun đũa T canis thực địa tương tự chó bị bệnh gây nhiễm Tuy nhiên, thấy mức độ tổn thương quan sát thấy rõ chó gây nhiễm 3.2.4 Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa T canis người 3.2.4.1 Điều tra hiểu biết người dân bệnh giun đũa T canis để có biện pháp phòng chống 18 Hiểu biết người dân đường lây nhiễm giun đũa từ chó sang người địa bàn xã điều tra ít, có đến 50% số người điều tra trả lời bệnh giun đũa chó đường truyền lây bệnh từ chó sang người Do vậy, nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó cộng đồng, đặc biệt vùng nuôi chó thả rông không kiểm soát chặt chẽ cao 3.2.4.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun đũa T canis ngoại cảnh * Tỷ lệ cường độ nhiễm trứng giun đũa T canis chónghiên cứu Chó địa điểm nghiên cứu nhiễm giun đũa T canis, 270 mẫu kiểm tra, có 99 mẫu nhiễm, tỷ lệ nhiễm chung 36,67%, dao động từ 32,22 - 40,00% Chó nhiễm giun đũa T canis chủ yếu cường độ nhẹ (52,53%) trung bình (35,35%); cường độ nhiễm nặng chiếm 12,12% * Sự ô nhiễm trứng giun đũa T canis ngoại cảnh Trong 241 mẫu đất bề mặt sân vườn kiểm tra có 29 mẫu nhiễm trứng giun đũa chó, tỷ lệ nhiễm chung 12,03%; cường độ nhiễm dao động - trứng/vi trường/mẫu Trong 300 mẫu rau ăn người xét nghiệm, có 6,33% mẫu nhiễm; cường độ nhiễm dao động - trứng/vi trường/mẫu 3.2.4.3 Kết kiểm tra huyết người phát kháng thể kháng ấu trùng giun đũa chó huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Bảng 3.27 Tỷ lệ xét nghiệm ELISA dương tính với ấu trùng giun đũa chó người xã huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Địa phương (xã) Gia Thanh Phù Ninh Tiên Du Tính chung Phản ứng ELISA dương tính Số người Số người kiểm tra (+) 80 62 81 71 80 58 241 191 Tỷ lệ (+) 77,50 87,65 72,50 79,25 19 Kết bảng 3.27 cho thấy: Trong 241 mẫu huyết người xét nghiệm ELISA, có 79,25% số mẫu có phản ứng ELISA (+) với ấu trùng giun đũa chó Trong đó, số mẫu xã Phù Ninh có phản ứng ELISA (+) cao (87,65%); tiếp đến xã Gia Thanh (77,50%) thấp xã Tiên Du (72,50%) huyện Phù Ninh, qua điều tra nhận thấy ý thức người dân chăn nuôi quản lý đàn chó chưa tốt, nhận thức bệnh giun đũa chó mơ hồ, ý thức phòng chống bệnh giun đũa chó chưa tốt Do đó, tỷ lệ huyết dương tính với ấu trùng giun đũa chó người cao Bảng 3.28 Mức độ huyết dương tính đọc theo mật độ quang (OD) Địa phương (xã) Số mẫu (+) Gia Thanh Phù Ninh Tiên Du Tính chung 62 71 58 191 0,5 - < 1,5 n % 41 66,13 31 43,66 43 74,14 115 60,21 OD/ Ngưỡng 1,5 - < n % 12 19,35 11 15,49 12,07 30 15,71 ≥ n 29 46 % 14,52 40,85 13,79 24,08 Kết bảng bảng 3.28 cho thấy: mức độ huyết dương tính thấp người xã chiếm tỷ lệ cao (biến động từ 43,66 - 74,14%), mức độ trung bình chiếm tỷ lệ thấp (biến động từ 12,07 - 19,35%), mức độ cao chiếm tỷ lệ cao (biến động từ 13,79 - 40,85%) 3.2.4.4 Tỷ lệ người nhiễm ấu trùng giun đũa chó có biểu lâm sàng Theo dõi biểu lâm sàng người có huyết dương tính với ấu trùng giun đũa chó, kết cho thấy: triệu chứng lâm sàng người nhiễm ấu trùng giun đũa chó không điển hình, số người có biểu chiếm từ 3,14 - 23,56% Biểu thường 20 thấy mẩn ngứa, đau mình, đau đầu; số người có biểu khác tỷ lệ không cao 3.2.4.5 Đánh giá nguy lây nhiễm giun đũa chó lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó người huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ * Nguy lây nhiễm người nuôi chó không nuôi chó Bảng 3.32 Đánh giá nguy nhiễm ấu trùng giun đũa người nuôi chó người không nuôi chó Xã Gia Thanh Phù Ninh Tiên Du Có/không nuôi chó Số người nhiễm Số người không nhiễm Có nuôi 46 Không nuôi 16 10 Có nuôi 52 Không nuôi 19 Có nuôi 36 Không nuôi 22 14 OR, P OR = 3,59 P < 0,05 OR = 4,11 P < 0,05 OR = 2,86 P < 0,05 Kết bảng 3.32 cho thấy: Tại xã huyện Phù Ninh, có khác rõ rệt khả nhiễm ấu trùng giun đũa chó nhóm người nuôi chó nhóm người không nuôi chó Nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người nuôi chó cao gấp 2,86 - 4,11 lần so với người không nuôi chó Sự khác rõ rệt với P < 0,05 * Nguy lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó người thông qua việc bồng bế, tiếp xúc với chó, ăn rau sống tiếp xúc với đất Bảng 3.36 Xác định số nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Yếu tố nguy Mức độ Số Số người OR người không 21 Bồng bế, tiếp xúc trực tiếp với chó Tiếp xúc với đất Ăn rau sống nhiễm 123 nhiễm 19 Không thường xuyên 68 31 Thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 84 107 130 61 17 33 23 27 Thường xuyên OR = 2,95 OR = 1,52 OR = 2,50 Nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó nhóm người bồng bế, tiếp xúc trực tiếp với chó cao gấp 2,95 lần người không thường xuyên tiếp xúc Những người thường xuyên tiếp xúc với đất, nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó cao gấp 1,52 lần so với người không thường xuyên tiếp xúc Những người thường xuyên ăn rau sống có nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó cao gấp 2,50 lần người không thường xuyên ăn rau sống * Từ kết nghiên cứu yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người, có khuyến cáo sau: - Những người có ngưỡng dương tính OD ≥ qua kiểm tra huyết học có biểu mẩn ngứa, mề đay, đau đầu, đau bụng… cần đến sở y tế để tư vấn khám chữa bệnh - Những người có ngưỡng dương tính OD thấp từ 0,5 - ≤ cần tiếp tục theo dõi thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh - Thực ăn chín uống sôi, vệ sinh tay chân sau tiếp xúc với chó với đất; không tiếp xúc, bồng bế chó - Tẩy giun định kỳ cho chó hạn chế nuôi chó thả rông 3.2.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa T canis cho chó 3.2.5.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa T canis cho chó * Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa T canis cho chó gây nhiễm 22 Tiến hành điều trị thử nghiệm cho chó gây nhiễm giun đũa T canis Kết cho thấy, loại thuốc thử nghiệm fenbendazole liều 50 mg/kg TT, ivermectin liều 0,3 mg/kg TT nitroscanate liều 50 mg/kg TT tẩy chó gây nhiễm cho hiệu lực tẩy giun đũa triệt để Cả loại thuốc không gây tác dụng phụ chó * Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa T canis cho chó thực địa Kết thử nghiệm hiệu lực loại thuốc tẩy diện rộng cho thấy loại thuốc có tác dụng tẩy giun đũa chó với hiệu lực cao (95 100%); 100% số chó dùng thuốc phản ứng phụ 3.2.5.2 Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh giun đũa T canis cho chó * Xử lý phân cách chôn lấp phân chó để diệt trứng giun đũa T canis Kết nghiên cứu cho thấy: độ sâu 30 cm, trứng giun đũa T canis bị phân hủy nhanh độ sâu 20 cm Mùa hè trứng giun đũa T canis phân chôn lấp phân hủy nhanh so với mùa đông Loại đất chôn lấp phân chó ảnh hưởng không rõ rệt đến thời gian phân hủy trứng giun đũa Như vậy, chôn lấp phân chó biện pháp đơn giản dễ thực hộ nuôi chó cho hiệu tốt * Thử nghiệm biện pháp phòng chống bệnh giun đũa T canis cho chó Sau hai tháng thử nghiệm biện pháp phòng chống bệnh giun đũa T canis cho chó, tỷ lệ nhiễm giun đũa phân lô ĐC 28%; cao gấp 4,7 lần lô TN1 gấp 3,5 lần lô TN2 ( P < 0,05) Như vậy, việc áp dụng biện pháp phòng bệnh giun đũa cho chó bước đầu có hiệu sau tháng áp dụng Sau tháng thử nghiệm biện pháp phòng bệnh, lô ĐC có tỷ lệ nhiễm giun đũa T canis chó cao (37,50%) Kết xử lý thống 23 kê cho thấy: tỷ lệ nhiễm giun đũa T canis chó lô TN1, TN2 lô ĐC khác rõ rệt (P < 0,05) lô TN2, chó dùng thuốc tẩy lần, lần thời điểm đầu TN lần sau tháng TN nên hiệu phòng bệnh giun đũa cao lô TN1 dùng thuốc tẩy lần đầu thí nghiệm, kết thúc tháng thử nghiệm, tỷ lệ nhiễm mức thấp (4,00%) 3.2.5.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho chó Từ kết nghiên cứu đề tài, đề xuất biện pháp phòng bệnh giun đũa cho chó gồm nội dung sau: Tẩy giun đũa cho chó: Sử dụng loại thuốc để tẩy giun đũa cho chó Định kỳ tẩy giun đũa cho chó - lần/năm Vệ sinh chuồng, cũi khu vực chăn thả chó Xử lý phân để tiêu diệt mầm bệnh Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng chó Kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó người bệnh giun đũa chó 24 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, có số kết luận sau: Về đặc điểm dịch tễ - Thực trạng phòng chống bệnh giun tròn chó địa phương tỉnh Phú Thọ chưa tốt - Phát loài giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó Phú Thọ S lupi, T canis A caninum - Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó qua mổ khám 50,58%; cường độ nhiễm từ - 94 giun/chó Tỷ lệ nhiễm qua xét nghiệm phân 53,60%, cường độ nhiễm nặng 13,92% - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn giảm theo tuổi chó, chó tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun tròn cao (73,43%); chó nội có tỷ lệ nhiễm 68,03%, chó lai chó ngoại nhiễm hơn; chó nuôi theo phương thức thả rông có tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn cao nặng so với chó nuôi nhốt; chó nuôi mùa Hè mùa Thu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa cao nặng so với chó nuôi mùa Đông mùa Xuân Bệnh giun đũa T canis chó 2.1 Kết định danh loài giun đũa chó kỹ thuật sinh học phân tử Phân tích trình tự gen ITS2 CO1 khẳng định giun đũa chó thu Phú Thọ thuộc loài T canis, có độ tương đồng cao di truyền có quan hệ tiến hóa phân tử gần với quần thể tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Hai gen ITS2 CO1 thị tốt để phân biệt loài giun đũa chó thuộc giống Toxocara Toxascaris 2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa T canis chó địa phương Tỷ lệ nhiễm giun đũa T canis chó địa phương tỉnh Phú Thọ 26,40%, cường độ nhiễm chủ yếu mức nhẹ trung bình, cường độ nhiễm nặng có 10,62% mẫu nhiễm 2.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun đũa T canis chó Thời gian hoàn thành vòng đời giun đũa T canis 21 - 35 ngày 25 Chó mắc bệnh gầy, ăn kém, lông xù, nôn mửa, rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy, có triệu chứng thần kinh Tổn thương đại thể chó mắc bệnh giun đũa T canis chủ yếu ruột non, với biểu tụ huyết viêm cata niêm mạc ruột Tổn thương vi thể chủ yếu trình viêm ruột, bề mặt ruột bong tróc, có xuất loại bạch cầu, đặc biệt bạch cầu hạt Giai đoạn ấu trùng giun đũa T canis di hành qua gan phổi gây tổn thương nhu mô gan, tạo áp xe; phổi viêm, vách phế nang dày; xuất bạch cầu viêm Chó nhiễm giun đũa T canis có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu số lượng tiểu cầu giảm; số lượng bạch cầu tăng, đặc biệt tăng bạch cầu hạt so với đối chứng 2.4 Một số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người Tình trạng nhiễm giun đũa T canis chó ô nhiễm trứng giun ngoại cảnh mẫu rau ăn người phổ biến Tỷ lệ mẫu huyết người dương tính với ấu trùng giun đũa chó xã huyện Phù Ninh 79,25%; người nuôi chó có nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó cao gấp 2,86 - 4,11 lần so với người không nuôi chó; người thường xuyên tiếp xúc với đất, với chó, ăn rau sống nhiễm ấu trùng giun đũa chó cao rõ rệt so với nhóm người không thường xuyên có hoạt động 2.5 Biện pháp phòng trị bệnh giun đũa T canis cho chó Thuốc fenbendazole liều 50 mg/kg TT, ivermectin liều 0,3 mg/kg TT nitroscanate liều 50 mg/kg TT cho hiệu lực tẩy giun đũa chó cao, đồng thời an toàn chó Chôn lấp phân chó độ sâu 20 30 cm cho hiệu tốt diệt trứng giun đũa T canis Việc áp dụng biện pháp phòng chống bệnh làm giảm rõ rệt tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó so với đối chứng Đề nghị 26 Áp dụng rộng rãi biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh giun đũa cho chó tỉnh Phú Thọ tỉnh khác ... tròn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh giun đũa Toxocara canis gây biện pháp phòng trị" Mục tiêu đề tài Xác định thành phần loài, đánh giá tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, bệnh. .. * Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho chó - Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa T canis cho chó - Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh giun đũa cho chó - Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun. .. 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa chó Phú Thọ - Điều tra thực trạng công tác phòng chống bệnh giun tròn đường tiêu hóa cho chó Phú Thọ -

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • CHƯƠNG 2

    • 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại Phú Thọ

    • 2.3.2. Nghiên cứu bệnh giun đũa Toxocara canis ở chó và biện pháp phòng trị

    • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại tỉnh Phú Thọ

    • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh giun đũa do T. canis ở chó

      • - Xét nghiệm mẫu đất tìm trứng giun đũa chó bằng kỹ thuật Romanenko (1968). Sử dụng phương pháp của Đặng Văn Ngữ (1965) để xét nghiệm các mẫu rau tìm trứng giun đũa.

      • - Xác định tỷ lệ người có huyết thanh dương tính với ấu trùng giun đũa chó bằng kỹ thuật ELISA tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương

      • - Sử dụng chỉ số OR để xác định yếu tố nguy cơ lây nhiễm trên phần mềm Win Episcope 2.0.

      • 2.4.2.5. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun đũa chó

      • Đánh giá hiệu lực, độ an toàn của 03 loại thuốc tẩy fenbendazole liều 50 mg/kg TT, ivermectin liều 0,3 mg/kg TT và nitroscanate liều 50 mg/kg TT và thử nghiệm biện pháp phòng bệnh giun đũa cho chó theo phương pháp phân lô so sánh.

      • 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa ở chó tại Phú Thọ

      • 3.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó qua mổ khám

      • 3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm theo thành phần loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hóa chó (qua mổ khám)

      • Trong 3 loài giun tròn được phát hiện thì tỷ lệ nhiễm cao nhất là loài A. caninum (41,21%), tỷ lệ nhiễm loài T. canis là 29,96%, thấp nhất là loài S. lupi (6,08%). Số chó nhiễm hỗn hợp các loài giun tròn chiếm tỷ lệ 22,73%. Sự sai khác về tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở chó theo thành phần loài khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

      • Cường độ nhiễm giun S. lupi là cao nhất, nhiễm 36,40 giun/chó, ít nhất là loài T. canis, nhiễm 7,65 giun/chó, loài A. caninum có cường độ nhiễm 14,10 giun/chó.

      • 3.1.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó ở các địa phương qua xét nghiệm phân

      • 3.1.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo loại chó (qua xét nghiệm phân)

      • 3.1.8. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở chó theo phương thức nuôi

      • 3.1.9. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở chó theo mùa vụ

      • 3.2. Nghiên cứu bệnh giun đũa do T. canis ở chó

      • 3.2.1. Kết quả định danh loài giun tròn T. canis bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan