1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn dược sĩ chuyên khoa phân tích hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình định năm 2012

69 430 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ HƯỚNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN VÀ MUA SẮM THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60.73.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Nơi thực đề tài: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Bộ môn Quản lý kinh tế dược -Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực đề tài: từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2013 HÀ NỘI – 2013 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự – Hạnh phúc - BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I Kính gửi : - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Họ tên học: Võ Thị Hướng Tên đề tài: Phân tích hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 60.73.20 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I ngày 05/11/2013 Sở y tế Khánh Hòa theo Quyết định số 671/QD-DHN ngày 01 tháng 10 năm 2013 Hiệu trưởng Trường đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng - Tiêu đề số bảng - Thành phần Hội đồng thuốc điều trị từ phần bàn luận đưa lên phần Tổng quan - Bổ sung đầy đủ đơn vị tính số bảng số liệu - Sửa lại xác đưa kết số liệu danh mục thuốc - Viết tên tác giả tài liệu tham khảo - Sửa lỗi in ấn Những nội dung xin bảo lưu: Không xin bảo lưu nội dung Hội đồng đề nghị sửa chữa Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Học viên Đại diện tập thể hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, nhận dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi nhận bảo tận tình thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Với lòng kính trọng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, phòng Sau Đại Học giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho hội học tập nâng cao trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho triển khai luận văn Bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập Bình Định, ngày 25 tháng 08 năm 2013 Học viên Võ Thị Hướng MỤC LỤC TT Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1.1 Mô hình bệnh tật 1.1.2 Phát đồ điều trị 1.1.3 Danh mục thuốc thiết yếu 1.1.4 Danh mục thuốc chủ yếu 1.1.5 Danh mục thuốc Bệnh viện 1.1.6 Hội đồng thuốc điều trị 1.2 Lựa chọn thuốc 11 1.3 Mua sắm thuốc 12 1.3.1 Xác định nhu cầu sử dụng thuốc 12 1.3.2 Chọn hình thức mua 13 1.3.3 Chọn nhà cung ứng 14 1.3.4 Đặt hàng theo dõi đơn dặt hàng 15 1.3.5 Nhận thuốc kiểm nhập 15 1.3.6 Thanh toán 16 1.3.7 Thu thập thông tin sử dụng 16 Vài nét thực trạng lựa chọn, mua sắm sử 1.4 dụng thuốc bệnh viện nước ta gần 16 hướng dề tài 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 17 1.4.2 1.4.3 Chương Chức nhiệm vụ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Vị trí , chức năng, nhiệm vụ khoa Dược ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 22 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng 25 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.3 Xử lý phân tích số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mô tả hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc 30 3.1.1 Các hoạt động lựa chọn thuốc 30 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Hoạt động mua sắm thuốc BVĐKTBĐ năm 2012 Phân tích DMT sử dụng năm 2012 Phân tích phù hợp DMT sử dụng BVĐKTBĐ năm 2012 từ kết phân tích ABC Số thuốc DMBV không sử dụng quy trình loại bỏ thuốc khỏi DM Số lượng thuốc hạn chế kê đơn DMTBV Tỷ lệ thuốc hủy năm 2012 Đảm bảo chất lượng thuốc chất lượng nhà cung ứng 35 41 41 44 46 46 47 3.2.6 3.2.7 3.2.8 3.2.9 Cơ cấu DMT theo tác dụng dược lý Cơ cấu DM thuốc nội, thuốc ngoại DMT BVDKTBĐ năm 2012 Cơ cấu DMT theo quy chế kê đơn Cơ cấu giá trị sử dụng số nhóm thuốc năm 2012 49 51 53 54 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Hoạt động lựa chọn thuốc mua sắm thuốc 55 4.2 Hoạt động sử dụng DMT thuốc tai BVĐKTBĐ 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse drug reaction) BHYT Bảo hiểm y tế BVĐKTBĐ Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định CTCP Công ty cổ phần CTCPDP Công ty cổ phần dược phẩm DD Dung dịch DMT Danh mục thuốc DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị KHTH Kế hoạch tổng hợp MHBT Mô hình bệnh tật MTV Một thành viên PTCKT Phòng tài kế toán SLDM Số lượng danh mục STG Hướng dẫn điều trị chuẩn (Standard treatment guideline) TCKT Tài kế toán WHO Tổ chức Y tế giới (World health Organnization) DANH MỤC BẢNG STT 1.1 NỘI DUNG Các thành phần Hội đồng Thuốc BVĐKTBĐ năm 2012 Trang 2.1 Hai mươi loại bệnh cao năm 2012 27 3.1 Những thông tin MHBT BVĐKTBĐ năm 2012 34 3.2 Tỷ lệ giá trị thuốc công ty cung ứng năm 2012 37 3.3 Danh mục số thuốc mua thầu năm 2012 40 3.4 Giá trị tiền thuốc khoa dược mua năm 2012 41 3.5 Số liệu phân tích kết theo phương pháp ABC 42 3.6 Giá trị số nhóm dược lý nhóm A 42 3.7 Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại nhóm A 44 3.8 3.9 3.10 Tỷ lệ thuốc DMT sử dụng không sử dụng năm 2012 Cơ cấu thuốc không sử dụng năm 2012 Tỷ lệ thuốc bị hạn chế kê đơn DMT bệnh viện năm 2012 45 45 46 3.11 Tỷ lệ thuốc hủy năm 2012 47 3.12 Các số thể chất lượng thuốc nhà cung ứng 47 3.13 Cơ cấu thuốc xếp theo tác dụng dược lý 49 3.14 Tỷ lệ thuốc nội, thuốc ngoại DMT năm 2012 51 3.15 Cơ cấu thuốc ngoại nhập 51 3.16 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn 53 3.17 Cơ cấu dạng thuốc DMT BVĐKTBĐ 53 3.18 Cơ cấu giá trị số nhóm thuốc DMT năm 2012 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ: STT Nội dung Trang 1.1 Các yếu tố định ảnh hưởng tới MHBT BV 1.2 Hệ thống pháp lý đấu thầu hành 13 1.3 Sơ đồ tổ chức bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 21 1.4 Sơ đồ chức nhiệm vụ bệnh viện 22 1.5 Cơ cấu tổ chức khoa dược BVĐKTBĐ 24 1.6 Cơ cấu tổ chức khoa dược BVĐKTBĐ 22 3.1 Chu trình lựa chọn mua sắm thuốc 31 3.2 Quy trình đấu thầu thuốc BVĐKTBĐ năm 2012 32 3.3 Quy trình mua thuốc 36 3.4 Tỷ trọng giá trị tiền mua thuốc năm 2012 41 3.5 Giá trị nhóm thuốc nội ngoại 51 3.6 Giá trị nhóm thuốc dùng năm 2012 54 DANH MỤC HÌNH: STT 1.3 Nội dung Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Trang 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, nhằm mục đích phòng chữa bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể góp phần cải thiện sống, bảo vệ sức khỏe nhân dân Việc cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng sử dụng hợp lý cho người bệnh hai mục tiêu sách quốc gia thuốc phủ ban hành từ năm 1996 Trong trình hội nhập WHO, Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lượt phát triển ngành dược đến năm 2010 là: “Phát triển ngành Dược thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hóa , đại hóa, chủ động hội nhập khu vực Thế giới, nhằm đảm bảo cung ứng thuốc thường xuyên có chất lượng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn, phục vụ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân” Tại Việt Nam , tiền thuốc bình quân đầu người tăng từ 7,6 USD năm 2003,năm 2008 16,45USD, năm 2009 19,77 USD năm 2010 đạt 22,25 USD , tổng giá trị tiền thuốc đạt 1,9 triệu USD tăng gần 13 % so với năm 2009 Tốc độ tăng trưởng giá trị tiền thuốc sử dụng tăng 18 % năm 2006 – 2010 Đối với Bệnh viện việc lựa chọn ,mua sắm sử dụng thuốc hợp lý mang lại lợi ích lớn công tác khám chữa bệnh Vì tách rời khâu lựa chọn mua sắm tách rời mối quan hệ khắn khít Y Dược ngành Y tế Hệ thống Y tế Bình Định năm qua tiếp tục đầu tư, củng cố để nâng cao chất lượng hoạt động Công tác y tế nói chung công tác Dược nói riêng quan tâm cấp quyền tầng lớp nhân dân tỉnh Nhưng bên cạnh khó khăn: Một số quy định pháp luật lĩnh vực quản lý, cung ứng sử dụng thuốc bất cập , chưa đồng bộ, tổ chức y tế sở tiếp tục có chứng minh thực hiệu cần thông tin cho bác sĩ kê đơn Bệnh viện ĐKTBĐ thường tiến hành loại bỏ thuốc khỏi DMT năm lần 3.2.3 Số lượng thuốc hạn chế kê đơn DMT bệnh viện Năm 2012 BV ĐKTBĐ có quy định kê đơn hạn chế số thuốc Cụ thể sử dụng thuốc có dấu “*” DMT bệnh viện cần phải hội chẩn số thuốc bổ, thuốc tác dụng lên hệ miễn dịch Tỷ lệ thuốc bị hạn chế kê đơn thể bảng 3.29 sau: Bảng 3.10 Tỷ lệ % số thuốc bị hạn chế kê đơn DMT bệnh viện năm 2012 (đơn vị tính 1.000 VNĐ) STT Nhóm Thuốc Các thuốc cần hội chẩn hạn chế SLDM Tỷ lệ % 21 1,8 Thuốc không cần hạn chế kê đơn 1.125 98,2 Tổng 1.146 100 *Nhận xét: Tỷ lệ thuốc hạn chế kê đơn DMT bệnh viện 1,8 % Điều chứng tỏ bệnh viện tuân thủ quy định Bộ Y tế Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT HĐT & ĐT cần đưa khuyến cáo yêu cầu bác sĩ nên cân nhắc trước kê đơn thuốc đặc biệt kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng 3.2.4 Tỷ lệ thuốc hủy năm 2012 Kết phân tích VEN loại thuốc hủy thể qua bảng 3.12 sau: 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ thuốc hủy năm 2012 STT Loại thuốc hủy SLDM Tỷ lệ % Ít sử dụng cần phải có Trị giá (1.000VNĐ) Tỷ lệ% 25 3.412 47,3 25 3.150 43,6% dự trữ (thuốc sống – V) Rất không sử dụng (thuốc không thiết yếu – N) Đã sử dụng cách thường 0 xuyên (thuốc thiết yếu – E) Do nguyên nhân vỡ / hỏng, hết 50 650 100 7.212 100 hạn dùng Tổng *Nhận xét: Trong số mặt hàng thuốc hủy có mặt hàng vỡ, mặt hàng hết hạn sử dụng, mặt hàng hết hạn sử dụng có mặt hàng thuốc sống thiếu 3.2.5 Đảm bảo chất lượng thuốc chất lượng nhà cung ứng Bảng 3.12 Các số thể chất lượng thuốc nhà cung ứng STT Nội dung số Số ADR năm 2012 Số thuốc phải lập biên chất lượng trình Số lượng 08 sử dụng 00 Số nhà cung cấp không cung ứng theo hợp đồng 00 Số thuốc không cung ứng đủ theo nhu cầu điều trị 00 Nhận xét: -Về chất lượng thuốc: Năm 2012 xảy ca ADR 47 - Về chất lượng nhà cung ứng: Năm 2012, tất nhà thầu trúng thầu cung ứng đủ thuốc theo hợp đồng Tóm lại khẳng định, HĐT & ĐT lựa chọn thuốc lựa chọn nhà cung ứng đảm bảo chất lượng Xây dựng DMT bệnh viện tảng cho việc lựa chọn mua sắm thuốc, quản lý thuốc tốt sử dụng thuốc hợp lý DMT hợp lý giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu điều trị từ góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tại BVĐKTBĐ, DMT xây dựng lần năm 2006 năm lần bệnh viện rà soát, xem xét, bổ sung, loại bỏ thuốc DMT bệnh viện để phù hợp với thực tế điều trị Đến năm 2012 bệnh viện xây dựng DMT lần thứ Tuy nhiên có hạn chế cần khắc phục: - DMT phải phù hợp với MHBT bệnh viện Tuy nhiên thông tin mô hình bệnh tật mà HĐT & ĐT BVĐKT đưa chưa đủ làm sở xây dựng DMT bệnh viện năm 2012 - Xây dựng DMT Bệnh viện thống tất khoa phòng, việc thu thập ý kiến đóng góp khoa phòng sử dụng thuốc cần thiết ,vì khoa sử dụng nơi trực tiếp thấy rõ nhu cầu thực tế thuốc - BVĐKTBĐ đưa nguyên tắc để lựa chọn mua sắm, quản lý sử dụng DMT như: chọn thuốc theo nhu cầu; thuốc DM phải thống DMT chủ yếu Bộ y tế ban hành; có bác sĩ dược sĩ người có yêu cầu bổ sung loại bỏ thuốc khỏi DMT, yêu cầu phải làm văn gửi Trưởng khoa Dược ( phó chủ tịch 48 HĐT & ĐT) Tuy nhiên bệnh viện cần xem xét đưa thêm số nguyên tắc quan trọng khác quản lý DMT như: DMT nên xây dựng sở phát đồ điều trị Các thuốc DMT thấy không phù hợp không cần thiết nên loại khỏi DMT.Ngoài ra, việc đánh giá lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất bệnh viện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sử dụng bác sĩ thông tin thu thập khoa dược Các thành viên HĐT & ĐT quan tâm đến việc lựa chọn thuốc theo nhu cầu dựa kinh phí dành cho thuốc bệnh viện thuốc phải BHYT chi trả nghĩa thuốc phải có DMT chủ yếu Bộ y tế mà quan tâm đến tính phù hợp tính hiệu - an toàn thuốc Trong tương lai BVĐKTBĐ dần hoàn thiện xây dựng DMT thật phù hợp với bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh 3.2.6 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc xếp theo tác dụng dược lý STT Tác dụng dược lý SLDM Tỷ Lệ % Thuốc gây mê 38 3.0 Giảm đau, hạ sốt,kháng viêm nosteroid 89 7.1 Thuốc chống dị ứng 12 1.0 Giải độc 21 1.7 Chống co giật 13 1.0 Kháng sinh 202 16.2 Đau nửa đầu, chóng mặt 0.5 Điều trị ung thư điều hòa miễn dịch 55 4.4 Tiết niệu 0.4 10 Chống Parkinson 0.4 49 11 Thuốc tác dụng máu 12 Thuốc tim mạch 13 Da liễu 14 40 3.2 153 12.3 27 2.2 Thuốc dùng chẩn đoán 0.7 15 Sát khuẩn 0.4 16 Thuốc lợi tểu 0.7 17 Đường tiêu hóa 119 9.5 18 Nôi tiết 92 7.4 19 Huyết 0.4 20 Giãn ức chế cholinesterase 16 1.3 21 Chuyên khoa mắt ,TMH 32 2.6 22 Thúc đẻ Cầm máu, chống đẻ non 15 1.2 23 Dung dịch thẩm phân phúc mạc 0.2 24 Thuốc chống rối lọan tâm thần 27 2.2 25 Thuốc tác dụng lên đường hô hấp 40 3.2 26 DD điều chỉnh điện giải, cân pH 43 3.4 27 Khoáng chất vitamin 96 7.7 1.146 100 Tổng Nhận xét: DMT sử dụng bệnh viện năm 2012 bao gồm 1.146 thuốc phân thành 27 nhóm tác dụng dược lý.Trong thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao với số lượng danh mục 202 chiếm 16,2% Tiếp đến thuốc tim mạch với SLDM 153 chiếm 12,3%, Thuốc nội tiết SLDM 92 chiếm 7,4% Giảm đau ,hạ sốt, kháng viêm SLDM 89 chiếm 7,1 % Thuốc ung thư SLDM 55 chiếm 4,4% Với Bệnh viện đa khoa loại I thuộc tuyến tỉnh nên việc thuốc DMT chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc hợp lý WHO khuyến cáo thực trạng kê đơn kháng sinh đáng lo ngại toàn cầu Việc kết hợp hai kháng sinh phổ biến bệnh viện làm tăng chi phí điều trị, tăng khả xuất tác dụng phụ 50 thuốc tình trạng đề kháng với kháng sinh Tuy nhiên sử dụng kháng sinh thực chưa bệnh viện chưa có đánh giá cụ thể để đưa nhận xét có hay không việc lạm dụng kháng sinh bệnh viện để từ đưa biện pháp can thiệp kịp thời, điều chỉnh phù hợp giúp cho việc lựa chọn mua sắm thuốc hiệu 3.2.7 Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại DMT BV ĐKTBĐ năm 2012 Theo chủ trương Bộ y tế “ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước với chất lượng tương đương, giá không cao giá thuốc loại nhập khẩu” Tỷ lệ thuốc nội DMT BVĐKTBĐ chiếm tỷ lệ 51,4% SLDM 52,2% giá trị sử dụng Thuốc ngoại chiếm 48,6 % SLDM chiếm 47,8% giá trị sử dụng Bảng 3.14 Tỷ lệ thuốc nội thuốc ngoại DMT năm 2012 (Đơn vị tính 1.000 VNĐ) STT Nội dung SLDM Tỷ lệ % Trị giá Tỷ lệ % Thuốc nội 589 51,4 62.848.950 52,2 Thuốc ngoại 557 48,6 57.727.995 47,8 1.146 100 120.576.945 100 Tổng 47,8 52,2 Thuốc nội Thuốc ngoại 3.5 Biểu đồ giá trị nhóm thuốc nội ngoại 51 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc ngoại nhập ĐVT 1.000 VNĐ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Tên nước sx SLDM Tỷ lệ% Tri giá (1.000VNĐ) Tỷ lệ % Ấn 101 18.13 14,460,637 25.0 Pháp 74 13.29 1,613,179 2.8 Đức 69 12.39 5,664,465 9.8 Korea 55 9.87 7,291,656 12.6 Hungari 43 7.72 1,084,524 1.9 Pakistan 28 5.03 3,707,709 6.4 Anh 20 3.59 2,010,171 3.5 Australia 13 2.33 6,222,512 10.8 Italia 11 1.97 1,081,943 1.9 Hà lan 10 1.80 444,657 0.8 Áo 10 1.80 1,059,540 1.8 Tây Ban Nha 1.62 301,969 0.5 Bỉ 1.62 536,191 0.9 Thụy Sĩ 1.44 1,062,169 1.8 Thụy Điển 1.44 184,256 0.3 Banglades 1.44 737,297 1.3 Balan 1.44 1,697,767 2.9 Ý 1.08 896,707 1.6 Nga 1.08 680,167 1.2 Mỹ 1.08 1,609,935 2.8 USA 0.90 175,666 0.3 Canada 0.90 1,000,520 1.7 Úc 0.72 239,821 0.4 Ireland 0.72 16,426 0.0 Đài Loan 0.72 259,507 0.4 Argentine 0.72 2,090,959 3.6 Trung Quốc 0.54 10,901 0.0 Indonesia 0.54 17,418 0.0 Cyprus 0.54 220,519 0.4 Ukraina 0.36 314 0.0 Romani 0.36 258,069 0.4 Polan 0.36 29,145 0.1 Malaysia 0.36 362,565 0.6 Denmark 0.36 26,617 0.0 Turkey 0.18 51,998 0.1 Thổ Nhĩ Kỳ 0.18 313 0.0 Thái lan 0.18 5,591 0.0 Switzerland 0.18 11,287 0.0 Slovenia 0.18 3,977 0.0 Nhật 0.18 661 0.0 Mexico 0.18 409,911 0.7 Hylap 0.18 4,147 0.0 Colombia 0.18 183,960 0.3 Austria 0.18 252 0.0 100.0 Tổng 557 100.00 57,727,995 Nhận xét: Trong số thuốc nhập ngoại, số thuốc có xuất xứ từ nước phát triển Anh, Pháp, Đức, Italia… chiếm tỷ lệ SLDM 52 34,9% chiếm 18,7 % giá trị Điều chứng tỏ công ty Dược có xu hướng nhập thuốc từ nước phát triển, Ấn Độ, Hàn Quốc, Pakistan… thuốc bác sĩ kê đơn nhiều ảnh hưởng đội ngũ trình dược viên Đây bất cập lớn ngành Dược Việt Nam 3.2.8 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn Bảng 3.16 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn BVĐKTBĐ năm 2012 STT Cơ cấu Thuốc gây nghiện – SLDM Tỷ lệ % Trị giá Tỷ lệ % 24 2,1 509.376 0,42 Thuốc thường 1.122 97,9 120.067.539 99,58 Tổng số 1.146 100 120.576.915 100 Hướng thần Nhận xét: Thuốc gây nghiện – hướng thần chiếm 2,1% DMT 0,43% gia trị hợp lý, thuốc chủ yếu dùng phẫu thuật, giám sát chặt chẽ định điều trị 3.2.8 Cơ cấu thuốc tiêm thuốc uống DMT năm 2012 Bảng 3.17 Cơ cấu dạng thuốc DMT BVĐKTBĐ năm 2012 Dạng thuốc Thuốc tiêm truyền 575 50,2 98.682.418 82 Thuốc viên 506 44,2 14.274.134 11,8 Thuốc dùng 65 5,6 7.861.669 6,2 100 120.576.915 100 Tổng SLDM Tỷ lệ% Trị giá TT 1.146 (1.000VNĐ) Tỷ lệ% Nhận xét: Trong DMT BVĐKTBĐ tỷ lệ thuốc tiêm 50,2% chiếm 81% giá trị sử dụng Số lượng danh mục lớn giá trị sử dụng lớn Vì 53 bệnh viện nên giảm bớt số thuốc tiêm DMT bệnh viện dạng thuốc khác đáp ứng nhu cầu điều trị cho bệnh nhân 3.2.9 Cơ cấu giá trị sử dụng số nhóm thuốc năm 2012 Bảng 3.18 Cơ cấu giá trị số nhóm thuốc DMT năm 2012 STT Tên nhóm thuốc Giá trị (1.000 VNĐ) Tỷ lệ % Kháng sinh 42.551.974 35,3 Dịch truyền 4.995.703 4,2 Đạm truyền 2.843.067 2,4 Coticoid 1.577.548 1,3 Vitamin 1.333.861 1,1 Thuốc khác 67.516.068 55,7 120.576.915 100 Tổng 80000000 70000000 60000000 50000000 40000000 Giá trị 30000000 20000000 10000000 Kháng sinh Dịch truyền Đạm truyền Corticoid Vitamin Thuốc khác Biểu đồ 3.6: Giá trị nhóm thuốc dùng năm 2012 Nhận xét: Thuốc kháng sinh chiếm 35,3 % cao, nhiên phù hợp số ca đại trung phẫu nhiều, thuốc khác chiếm 55,7 % phù hợp cới bệnh viên đa khoa hạng I 54 Chương BÀN LUẬN 4.1 Hoạt động lựa chọn thuốc Về quy trình lựa chọn thuốc nói chung bệnh viện làm tốt công tác Việc xây dựng DMTBV hội tụ yếu tố bản, cần thiết MHBT bệnh viện, tình hình điều trị nhu cầu thực tế, số liệu thống kê sử dụng thuốc thời gian gần nhất, tài bệnh viện,tuân thủ DMTTY, DMTCY Bộ y tế ban hành Tuy nhiên số hạn chế cần khắc phục Danh mục thuốc BVĐKTBĐ bao gồm 27 nhóm thuốc, nhóm thuốc có tỷ trọng cao thuốc trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch, thuốc chống ung thư tác động vào hệ thống miễn dịch, thuốc đường tiêu hóa… Như BVĐKTBĐ đa dạng nhóm dược lý số hoạt chất nhóm đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh viện đa khoa Việc quản lý cung ứng danh mục thuốc lớn bệnh viện công việc nặng nề đòi hỏi khoa dược phải có sở bảo quản đảm bảo, phần mềm quản lý tồn kho, quản lý mua, quy trình làm việc chuẩn, dược sỹ hiểu biết nhiều lĩnh vực chuyên môn Danh mục thuốc nên xem xét để rút ngắn, loại bỏ thuốc hiệu Khó khăn việc dự trù kế hoạch cung ứng dẫn đến thừa thiếu thuốc…ảnh hưởng đến an toàn hợp lý Đây khó khăn khoa dược bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Tồn tại: Việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện hàng năm chủ yếu dựa vào sử dụng năm trước, DMTCY Bộ y tế kinh nghiệm bác sĩ, chưa có đánh giá cụ thể, số lượng hoạt chất đa dạng với nhiều biệt dược sử dụng bệnh viện làm cho công 55 tác cung ứng, quản lý thuốc khoa dược gặp nhiều thách thức, dễ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp 4.2 Hoạt động mua sắm thuốc Hàng năm vào tháng 11 khoa phòng gửi dự trù thuốc khoa phòng tới khoa dược Khoa dược tổng hợp vào DMTBV, DMTCY, số lượng xuất nhập tồn năm trước, trang thiết bị kỹ thuật mới, định mức kinh phí để lập kế hoạch trình HĐT & ĐT Sau HĐT & ĐT thống trình Giám đốc bệnh viện kí để trình lên Sở y tế để Sở y tế tổ chức đấu thầu Thời gian chờ đấu thầu thường kéo dài đến tháng, trình tổ chức đấu thầu nhiều thời gian gây chậm trễ cho công tác cung ứng cho bệnh viện Giá thuốc biến động theo thị trường nên nhiều trường hợp bệnh viện không mua thuốc thuốc trúng thầu giá cao nhiều nên phía đơn vị trúng thầu không muốn bán Giá trị tiền thuốc sử dụng BVĐKTBĐ tăng qua năm bệnh viện tăng kinh phí từ nguồn BHYT viện phí giảm nguồn chi từ ngân sách bệnh viện Nguồn kinh phí từ BHYT cấp cho bệnh viện nguồn cho hoạt động bệnh viện bao gồm tiền mua thuốc Việc bệnh viện triển khai nhiều kỹ thuật mới, nhiều loại thuốc bổ sung vào DM với chi phí cao, giá biến động nhiều làm tăng nhu cầu kinh phí thuốc BHYT thực chi trả theo hình thức khoán định suất, bị vượt quỹ khoán bệnh viện khó khăn thường bị thiếu kinh phí để hoạt động Khoa Dược bị áp lực việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng điều trị kinh phí không đảm bảo Các thủ tục hành phức tạp nên chậm chi trả cho công ty dẫn đến công ty gây khó khăn cung ứng hàng, bệnh viện bị thiếu thuốc 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lựa chọn thuốc mua sắm thuốc DMTBV đa khoa tỉnh Bình Định đa dạng nhóm dược lý, số hoạt chất nhóm số biệt dược cho hoạt chất để đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh viện đa khoa Quản lý cung ứng danh mục thuốc lớn bệnh viện đòi hỏi khoa dược phải có sở quản lý đảm bảo, dược sĩ dược đào tạo chuyên dược bệnh viện, khó khăn khoa dược bệnh viện Bệnh viện cần xây dựng phát đồ điều trị để làm xây dựng danh mục thuốc sử dụng thuốc bệnh viện Danh mục thuốc nên xem xét để rút ngắn, loại bỏ thuốc hiệu Phương thức mua thuốc bệnh viện ĐKTBĐ theo hình thức đấu thầu rộng rãi lần năm Do đấu thầu rộng rãi nên số lượng công ty tham dự ngày tăng Việc mua sắm theo hình thức đấu thầu rộng rãi mang lại nhiều lợi ích: chuẩn hóa quy trình mua sắm, công khai minh bạch, bệnh viện có nhiều lựa chọn, giá thuốc ổn định năm Tuy nhiên có nhiều bất cập trình mua sắm nhiều thủ tục, kéo dài, tốn nhiều thời gian, nhân lực chi phí Hình thức ký hợp đồng trọn gói chưa phù hợp số lượng thuốc sử dụng năm có nhiều biến động Cần sử dụng phương pháp phân tích sử dụng thuốc để can thiệp xây dựng kế hoạch cung ứng thuốc bệnh viện Một số thuốc cần thiết thuộc tối cần thiết không trúng thầu nên yêu cầu định thầu để thuận tiện cho việc cung ứng kịp thời đáp ứng nhu cầu điều trị hiệu Sử dụng DMT Bệnh viện Kết phân tích ABC với DMT sử dụng bệnh viện cho thấy 57 80,07% ngân sách phân bổ cho15,36% tổng nhu cầu thuốc (nhóm A), 15% ngân sách phân bổ cho 22,08% tổng nhu cầu thuốc (nhóm B), lại 62,57% số thuốc chiếm tỷ lệ ngân sách 5% (nhóm C) Những thuốc thuộc nhóm C sử dụng năm 2012 Các thuốc thuộc nhóm A phân thành 11 nhóm điều trị chiếm tỷ lệ cao thuốc kháng sinh So với MHBT chung nước, tỷ lệ tiêu thụ nhóm A phù hợp Các thuốc thuộc nhóm A sản xuất nước chiếm 45,5% SLDM 49,2 % giá trị sử dụng KIẾN NGHỊ Căn theo quy chế hoạt động khoa Dược ban hành tham khảo mô hình hoạt động khoa dược bệnh viện nước, đề tài đề xuất mô hình hoạt động khoa dược thời gian tới: Khoa dược bao gồm phận sau: Nghiệp vụ dược: Quản lý dược chính, kiểm soát mua, kiểm kê, HĐT & ĐT, kiểm soát kê đơn, thông tin thuốc Báo cáo ADR Đào tạo Kho cấp phát nội trú: Cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú ngoại trú Trực phát thuốc cấp cứu Dược lâm sàng: Giám sát sử dụng thuốc Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị bệnh mạn tính bệnh hô hấp, bệnh nội tiết, tim mạch, tiêu hóa Giám sát thuốc có khoản điều trị hẹp: Thuốc chống co giật, thuốc kháng sinh aminoglycosid, thuốc chống đông Digoxin, Theophylin… Quản lý hoạt động chuyên môn Nhà Thuốc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Nguyễn Nguyên Anh, Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Đa khoa Nhơn Trạch giai đoạn 2008-2010, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I Nguyễn Thanh Bình (2008), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học , Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Dương Quốc Cường (2009), Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2008, triển khai kế hoạch 2009, Tài liệu phục vụ hội nghị ngành Dược toàn quốc, Cục quản lý dược ngành y tế Vũ Bích Hạnh, Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn – Hà Nội, Giai đoạn 2006-2008, Luận văn Thạc sĩ Dược học Nguyễn Thị Minh Hiền, Hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Hữu Nghị - Thực trạng số giải pháp, Luận án Tiến sĩ Dược học Tường Lâm, “Đổ nợ…giá thuốc”, 26/6/2010, Y tế - sức khỏe Tường Lâm, “Thuốc nội đuối sân nhà”, 07/08/2010, Sài Gòn, (http://www.sggp.org.vn/thuốc/2010/8/233415/) Cao Minh Quang (2008), Phát triển công nghiệp dược giải pháp quân bình cung cầu để ổn định thị trường Dược phẩm Việt Nam năm 2008 năm , Báo cáo hội nghị ngành dược năm 2008 Hà Nội Vũ Khanh Quang, Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Đa khoa Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình năm 2010, Luận văn tốt nghiệp DSCKI 10 Lê Văn Tuyền (2000), Vi khuẩn kháng kháng sinh – Một thách thức y tế Y học, Hội thảo sử dụng kháng sinh ngày 28/02/2000 Hà Nội 11 Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm 2011 12 Báo cáo Ngành Dược – 2010, (http://www.mhbs.vn) 13 Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, Giáo trình Dịch tể Dược học.Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Bộ môn Tổ chức – Quản lý Dược (2000), Giáo trình Dược xã hội học & pháp chế hành nghề Dược 15 Bộ y tế - CHXHCNVN (1995) Danh mục thuốc thiết yếu lần III, Hà Nội 16 Bộ y tế (1999), Quy chế quản lý thuốc gây nghiện, Ban hành kèm theo Quyết định số 2033/1999/ QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 1999 17 Bộ y tế (2001), Quy chế quản lý thuốc Hướng Tâm Thần, Ban hành kèm theo Quyết định số 3047/2001/QĐBYT ngày 12 tháng năm 2001 18 Bộ y tế (2002), Quy chế bệnh viện, tr,225-226, Nhà xuất y học Hà Nội 19 Bộ y tế (2005), Danh mục thuốc thiết yếu lần V, Ban hành kèm theo Quyết định số 17/ 2005/ QĐ – BYT ngày tháng năm 2005 20 Bộ y tế (2006.2007) Báo cáo tổng kết công tác dược triển khai kế hoạch năm 2005, 2006 21 Tổ chức y tế giới (2004), Hội đồng thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Hoạt động DPCA- Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển

Ngày đăng: 06/07/2016, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Nguyễn Nguyên Anh, Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Đa khoa Nhơn Trạch giai đoạn 2008-2010, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Đa khoa Nhơn Trạch giai đoạn 2008-2010
2. Nguyễn Thanh Bình (2008), Bài giảng các phương pháp nghiên cứu khoa học , Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài gi"ảng các phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
3. Dương Quốc Cường (2009), Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2008, triển khai kế hoạch 2009, Tài liệu phục vụ hội nghị ngànhDược toàn quốc, Cục quản lý dược ngành y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2008, tri"ển khai kế hoạch 2009
Tác giả: Dương Quốc Cường
Năm: 2009
4. Vũ Bích Hạnh, Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn – Hà Nội, Giai đoạn 2006-2008, Luận văn Thạc sĩ Dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn – Hà Nội, Giai đoạn 2006-2008
5. Nguyễn Thị Minh Hiền, Hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Hữu Nghị - Thực trạng và một số giải pháp, Luận án Tiến sĩ Dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Hữu Ngh"ị - Thực trạng và một số giải pháp
7. Tường Lâm, “Thuốc nội đuối trên sân nhà”, 07/08/2010, Sài Gòn, (http://www.sggp.org.vn/thuốc/2010/8/233415/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thu"ốc nội đuối trên sân nhà”
9. Vũ Khanh Quang, Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình năm 2010, Luận văn tốt nghiệp DSCKI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình năm 2010
10. Lê Văn Tuyền (2000), Vi khuẩn kháng kháng sinh – Một thách thức đối với y tế và Y học, Hội thảo sử dụng kháng sinh ngày 28/02/2000 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn kháng kháng sinh – Một thách thức đối với y tế và Y học
Tác giả: Lê Văn Tuyền
Năm: 2000
13. Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, Giáo trình Dịch tể Dược học.Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dịch tể Dược học
14. Bộ môn Tổ chức – Quản lý Dược (2000), Giáo trình Dược xã hội học & pháp chế hành nghề Dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược xã hội học & pháp ch
Tác giả: Bộ môn Tổ chức – Quản lý Dược
Năm: 2000
15. Bộ y tế - CHXHCNVN (1995) Danh mục thuốc thiết yếu lần III, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh m"ục thuốc thiết yếu lần III
16. Bộ y tế (1999), Quy chế quản lý thuốc gây nghiện, Ban hành kèm theo Quyết định số 2033/1999/ QĐ-BYT ngày 09 tháng 7 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý thuốc gây nghiện
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 1999
17. Bộ y tế (2001), Quy chế quản lý thuốc Hướng Tâm Thần, Ban hành kèm theo Quyết định số 3047/2001/QĐBYT ngày 12 tháng 7 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý thuốc Hướng Tâm Thần
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2001
19. Bộ y tế (2005), Danh mục thuốc thiết yếu lần V, Ban hành kèm theo Quyết định số 17/ 2005/ QĐ – BYT ngày 1 tháng 7 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục thuốc thiết yếu lần V
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2005
21. Tổ chức y tế thế giới (2004), Hội đồng thuốc và điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Hoạt động DPCA- Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ội đồng thuốc và điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Năm: 2004
11. Báo cáo kết quả công tác khám, chữa bệnh năm 2010 và trọng tâm 2011.12 . Báo cáo Ngành Dược – 2010, (http://www.mhbs.vn) Link
8. Cao Minh Quang (2008), Phát triển công nghiệp dược và các giải pháp quân bình cung cầu để ổn định thị trường Dược phẩm Việt Nam trong năm 2008 và các năm tiếp theo , Báo cáo hội nghị ngành dược năm 2008 tại Hà Nội Khác
18. Bộ y tế (2002), Quy chế bệnh viện, tr,225-226, Nhà xuất bản y học Hà Nội Khác
20. Bộ y tế (2006.2007) Báo cáo tổng kết công tác dược và triển khai kế hoạch năm 2005, 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w