Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình thuận

74 23 0
Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: TỶ LỆ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH THUẬN - Mã số: 215/18 - Chủ nhiệm đề tài: Võ Minh Tuấn, Điện thoại:0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): BM Sản-Khoa Y - Thời gian thực hiện: 2018-2020 Mục tiêu: - Mục tiêu chính: Xác định tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai phụ tháng đầu thai kì đến khám BV Đa Khoa Bình Thuận từ tháng 10/2017 đến tháng 3/2018 - Mục tiêu phụ: Khảo sát yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt đánh giá hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt sau tháng điều trị Nội dung chính: Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang kết hợp giả thực nghiệm thực từ tháng 10/2017 đến tháng 03/2018 Đối tượng nghiên cứu tất phụ nữ mang thai tháng đầu đến khám thai khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ định nghĩa nồng độ Hemoglobin máu < 11g/dl Ferritin huyết < 12 ng/ml Sau tư vấn, sản phụ đồng thuận hướng dẫn đến phòng xét nghiệm lấy máu làm huyết đồ định lượng Ferritin Thông tin khác thu thập qua vấn trực tiếp thai phụ bảng câu hỏi soạn sẵn Kết quả: Khảo sát 388 mẫu, tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt 24% Các yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt có ý nghĩa thống kê như: Nhóm lao động chân tay (PR=2,72), nhóm có tiền mắc bệnh tiêu hóa (PR=1,9), nhóm có hai (PR=2,45) Sau tháng điều trị 48,4% trường hợp đạt Hb ≥ 11g/dl Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo (số lượng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): Đào tạo thành cơng BS CKII  Cơng bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận Y học TP HCM (ISSN 1859-1779); tập 23: số 2, tháng 3/2019: Trang 56-60  Sách/chương sách (Tên sách/chương sách, năm xuất bản): Chưa  Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn giải pháp chưa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ patent giải pháp đăng ký sở hữu trí tuệ): Chưa Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Kết nghiên cứu chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao): Chưa  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): Sử dụng báo số liệu nghiên cứu cho giảng dạu y học thực chứng phần Chăm sóc tiền sản Mẫu trang bìa báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường) BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH THUẬN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Võ Minh Tuấn Tp Hồ Chí Minh, 3/2019 (Mẫu trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường) BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH THUẬN Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 3/2019 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN Y VĂN 10 Đại cương sinh lý hồng cầu vai trò sắt thể 10 Chẩn đoán thiếu máu 15 Thiếu máu thai kỳ 17 Ảnh hưởng thiếu máu thiếu sắt lên thai kỳ 19 Chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 20 Điều trị phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt 20 Tình hình thiếu máu thiếu sắt phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ phụ nữ mang thai giới Việt Nam 22 Phác đồ điều trị thiếu máu thiếu sắt 26 Đặc điểm nơi tiến hành nghiên cứu 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Thiết kế nghiên cứu 30 Đối tượng nghiên cứu 30 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 Cỡ mẫu 31 Phương pháp thu thập quản lý số liệu 32 Công cụ nghiên cứu 38 Phân tích số liệu 39 Các biến số nghiên cứu 40 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 49 Mối liên quan thiếu máu thiếu sắt biến số 50 Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt 53 Chương BÀN LUẬN 55 Bàn luận nghiên cứu 55 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 58 Mối liên quan thiếu máu thiếu sắt thai kỳ số biến số 61 Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt 63 Hạn chế đề tài 64 Điểm ứng dụng đề tài 65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Hb: HC Hct: TMTS UNESCO: WHO: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Hemoglobin (huyết sắc tố) Hồng cầu Hematocrit (dung tích hồng cầu) Thiếu máu thiếu sắt United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ thiếu máu theo Hb Hct theo WHO 16 Bảng 1.2 Ngưỡng Hemoglobin để phân loại thiếu máu 16 Bảng 1.3 Tình hình thiếu máu phụ nữ khu vực giới 23 Bảng 1.4 Tình hình thiếu máu phụ nữ khơng mang thai phụ nữ mang thai theo vùng sinh thái (2008) 24 Bảng 1.5 Hướng dẫn sử dụng sắt thai kỳ IOM 27 Bảng 2.1 Mô tả biến số 40 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Đặc điểm sản khoa đối tượng tham gia nghiên cứu 46 Bảng 3.3 Đặc điểm huyết học đối tượng tham gia nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Phân độ số huyết học đối tượng tham gia nghiên cứu 49 Bảng 3.5 Tác dụng không mong muốn uống sắt 49 Bảng 3.6 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan thiếu máu thiếu sắt biến số 50 Bảng 3.7 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan thiếu máu thiếu sắt biến số 52 Bảng 3.8 Phân bố trường hợp điều trị thiếu máu thiếu sắt theo mức độ thiếu máu ban đầu 54 Bảng 3.9 Nồng độ Hemoglobin trung bình trước sau điều trị tháng 54 Bảng 4.1 Nồng độ Hemoglobin trung bình nghiên cứu 58 Bảng 4.2 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Việt Nam 59 Bảng 4.3 Tình hình thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai tháng đầu số nước Châu Á 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ trẻ em khu vực Đông Nam Á 24 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ sản phụ thiếu máu thai kỳ 50 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ sản phụ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 50 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ điều trị hết thiếu máu sau tháng 54 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tóm tắt bước thu thập số liệu 38 HÌNH Hình 1.1 Q trình biệt hố dòng tế bào máu 11 Hình 1.2 Cấu tạo phân tử hemoglobin 12 Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hóa sắt thể 14 Hình 1.4 Bảng đồ hành tỉnh Bình Thuận 29 Hình 2.1 Máy xét nghiệm cơng thức máu 34 Hình 2.2 Máy quay ly tâm 34 Hình 2.3 Máy xét nghiệm Ferritin 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu tình trạng giảm lượng huyết sắc tố số lượng hồng cầu máu ngoại vi dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho mô tế bào thể Thiếu máu thiếu sắt tình trạng xảy hồng cầu bị giảm số lượng chất lượng thiếu sắt [97] Thiếu máu thiếu sắt bệnh phổ biến tác động đến hàng tỷ người giới, đặc biệt phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai trẻ nhỏ Thiếu máu thiếu sắt thai kì làm gia tăng nguy sẩy thai, sanh non [49], thai suy dinh dưỡng [92], băng huyết sau sanh, nhiễm trùng hậu sản hay hậu phẫu [56, 72], nhiều trường hợp nguy kịch dẫn đến tử vong cho mẹ thai nhi [87] Ngoài ra, trẻ sơ sinh mẹ bị thiếu máu có nguy bị thiếu máu năm sống [38, 82] Nghiên cứu Black cộng năm 2008 cảnh báo trước tình trạng thiếu máu xảy ra, thiếu sắt làm ảnh hưởng đến chức khác hệ thống miễn dịch, hệ thống thần kinh, làm giảm khả miễn dịch, giảm hoạt động thể chất suy giảm nhận thức [29, 30, 80] Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng ý nước phát triển, tầng lớp dân có đời sống kinh tế xã hội thấp Càng ngày có nhiều người bị ảnh hưởng bệnh thiếu máu thiếu sắt so với thiếu hụt vi chất dinh dưỡng Việt Nam quốc gia có tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai cao, thường thiếu máu mức độ nặng, thiếu máu thiếu sắt chiếm đa số, theo thống kê Tổ Chức Y Tế Thế Giới cho biết tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Việt Nam năm 2002 45 – 47% [98] Mặc dù từ năm 1995 thực chương trình bổ sung viên sắt thai kì tồn lãnh thổ, nhiên theo thống kê Viện dinh dưỡng năm 2008, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai cịn cao, chiếm 31,4%, tập trung vùng núi phía Bắc, phía Tây Bắc vùng Bắc ven biển Miền Trung nơi có tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai mức nặng (lần lượt 45,7% 44,1%) thấp khu vực Đông Nam Bộ (24%) [23] Tại Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu năm 2000 tiến hành 2084 thai phụ cho biết tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai khoảng 38% [7] Gần báo cáo tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt tỉnh Bạc Liêu [19] Mỹ Tho – Tiền Giang [12] 23,75% (2010) 17,36% (2011) Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, với khí hậu nhiều nắng, nhiều gió, nằm vùng khơ cằn nước, dân cư tỉnh phân bố không đồng huyện, thị xã, thành phố tạo nên phân hóa rõ rệt kinh tế vùng, từ phân hóa chế độ ăn uống dinh dưỡng khác tầng lớp dân cư khác đa dạng dân tộc tỉnh Tuy có chương trình bổ sung viên sắt thai kì theo khuyến nghị Bộ Y Tế, khơng phải thai phụ có điều kiện thực Cho tới nay, Bình Thuận chưa có nghiên cứu vấn đề thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận” với câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai phụ tháng đầu tỉnh Bình Thuận bao nhiêu? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính: Xác định tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai phụ tháng đầu thai kì đến khám BV Đa Khoa Bình Thuận từ tháng 10/2017 đến tháng 3/2018 Mục tiêu phụ: Khảo sát yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt Đánh giá hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt sau tháng điều trị Chương TỔNG QUAN Y VĂN Đại cương sinh lý hồng cầu vai trò sắt thể 1.1 Đặc điểm sinh lý hồng cầu Hồng cầu (HC) tế bào máu sản xuất từ tủy xương có đời sống mạch máu từ 100 đến 120 ngày HC chiếm 99% thành phần hữu hình máu Đó tế bào có hình đĩa hai mặt lõm, đường kính 7-8 mm, bề dày phần ngoại vi 2-2,5 mm phần trung tâm mm, thể tích trung bình 90-95 mm3 Cấu trúc hồng cầu đặc biệt thích ứng với chức vận chuyển khí oxy [2] HC khơng có nhân bào quan Thành phần HC hemoglobin (Hb), chiếm 34% trọng lượng (nồng độ 34 g/dl dịch bào tương) Số lượng hồng cầu thay đổi số trường hợp sinh lý Ở trẻ sơ sinh, số lượng hồng cầu cao vịng hai tuần đầu, sau có tượng vỡ hồng cầu gây vàng da sinh lý Ngoài ra, số lượng hồng cầu tăng người lao động nặng, sống vùng cao Ở phụ nữ có thai có tăng sản xuất số lượng hồng cầu thể tích huyết tương gia tăng đến 40 – 50%, số lượng hồng cầu/mm3 giảm khoảng 0,7 triệu Khi thai gần đủ tháng, thể tích huyết tương giảm, số lượng hồng cầu thường tăng lên nhẹ [2] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt (%) WHO [98] 1995 Việt Nam 45-47 Vương Thị Ngọc Lan [10] 1995 TP Hồ Chí Minh 20,1 Dương Thị Nhan [15] 1996 An Giang 30,3 Đặng Thị Hà [5] 2000 TP Hồ Chí Minh 31,53 Trương Thị Phương [18] 2001 Tiền Giang 37,8 Ritsuko Aikawa [26] 2003 Nghệ An 43,2 Võ Thị Thu Nguyệt [14] 2007 BV Đại Học Y Dược 17,21 Đoàn Thị Nga [12] 2009 Tiền Giang 17,36 Phạm Thị Đan Thanh [19] 2010 Bạc Liêu 23,75 Đặng Đình Thoảng [20] 2010 Hà Nam 16,2 Chúng tơi 2018 Bình Thuận 24 Trong nghiên cứu chúng tôi, với tổng số 388 sản phụ tham gia, có 93 sản phụ bị thiếu máu thiếu sắt chiếm tỷ lệ 24% Kết phù hợp so với số nghiên cứu nước Tác giả Vương Thị Ngọc Lan thực nghiên cứu quận nội thành quận ngoại thành TP Hồ Chí Minh ghi nhận tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 20,1% Năm 2010 tác giả Phạm Thị Đan Thanh nghiên cứu tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai phụ tháng đầu thai kỳ tỉnh Bạc Liêu cho thấy tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 23,75% [19] Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt nghiên cứu thấp so với số tác giả nghiên cứu khoảng năm 1996 – 2003: Dương Thị Nhan, Đặng Thị Hà, Trương Thị Phương, Ritsuko Aikawa Có lẽ có khác cách chọn mẫu thời điểm nghiên cứu Tại thời điểm 1996 – 2003 chương trình bổ sung sắt thai kỳ bắt đầu chưa thật phát triển mạnh đồng nay, thêm vào điều kiện kinh tế hạn hẹp nên bà mẹ chưa thật quan tâm tới dinh dưỡng bổ sung sắt mang thai Một số nghiên cứu thực từ sau 2007 tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt giảm rõ rệt phần chương trình truyền thơng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em hoạt động ngày có hiệu Nghiên cứu Võ Thị Thu Nguyệt cộng (2007) Thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt tháng thai kỳ yếu tố liên quan bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 17,21% [14] Nghiên cứu Đoàn Thị Nga thực năm 2009 Mỹ Tho – Tiền Giang cho biết tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 17,36% tỷ lệ thiếu máu tam cá nguyệt 1, 2, 12,8%, 24,6%, 10,1% [12] Năm 2010 tác giả Đặng Thị Thoảng thực nghiên cứu Hà Nam, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 16,2$ Nhìn chung nghiên cứu chúng tơi khơng có thiếu máu nặng tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt có giảm so với khoảng 10 năm trước đây, so với số nghiên cứu gần cịn cao Điều cho thấy việc tăng cường chương trình chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng bà mẹ mang thai để làm giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ tỉnh Bình Thuận cịn vấn đề cần thiết quan trọng Tác giả Năm Các vùng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Bảng 4.3 Tình hình thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai tháng đầu số nước Châu Á Các vùng Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt (%) Trung Quốc [66] 19,1 Ấn Độ [94] 45 Thái Lan [79] 34,9 Malaysia [50] 21,12 Singapore [83] 12,43 Indonesia [93] 46,2 So với nghiên cứu giới tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt có phần khác quốc gia, điều có lẽ cách chọn mẫu, cỡ mẫu, điều kiện kinh tế, chăm sóc y tế, tập quán thói quen ăn uống khác nước MỐI LIÊN QUAN GIỮA THIẾU MÁU THIẾU SẮT THAI KỲ VÀ MỘT SỐ BIẾN SỐ Sau phân tích hồi quy đơn biến đa biến chúng tơi tìm có ba yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ: 4.1 Nghề nghiệp Trong nghiên cứu, nghề nghiệp nội trợ lao động chân tay chiếm đa số với tỷ lệ 41,5% 39,2%, thấp lao động trí óc 19,3% Trong 93 trường hợp thiếu máu thiếu sắt có tới 31 trường hợp thuốc nhóm lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao 33,3% Sau tiến hành phân tích hồi quy đơn biến đa biến chúng tơi nhận thấy có mối liên quan nghề nghiệp tình trạng thiếu máu thiếu sắt Nhóm lao động chân tay làm tăng nguy thiếu máu thiếu sắt lên gấp 2,7 lần so với nhóm nội trợ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (PR = 2,72; KTC: 1,09 – 6,77; p = 0,031) Điều giải thích nhóm nội trợ lao động trí óc có thời gian có điều kiện việc tiếp xúc với thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe, từ nhận thức tốt vấn đề dinh dưỡng khám thai bổ sung viên sắt nên tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt Trong nhóm lao động chân tay có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ lúc mang thai nên nguy thiếu máu thiếu sắt thai kỳ tăng lên Một lý khác nhóm lao động chân tay thường có thu nhập thấp Thu nhập thấp hàng tháng làm ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tinh thần cho sản phụ, phải lao động nhiều chế độ ăn không tương xứng, lâu dài yếu tố thuận lợi dẫn đến tình trạng thiểu dưỡng đặc biệt dễ gây thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Khả hấp thu sắt từ thực phẩm thay đổi – 15%, để thể hấp thu đủ lượng sắt cần thiết, sản phụ phải tiêu thụ lượng sắt gấp 10 lần Chính lý đó, sản phụ mang thai khơng có điều kiện cung cấp đầy đủ chất đạm không đảm bảo cung cấp lượng sắt đầy đủ cho thể Nhóm lao động chân tay thường có chế độ ăn đạm nhiều tinh bột, chất sắt thực vật rau đậu trái hấp thu khó chất sắt cá thịt Ghi nhận tương đồng so với nghiên cứu tác giả Đoàn Thị Nga Nghiên cứu ghi nhận nghề nghiệp công nhân yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt Nhóm sản phụ làm nghề nghiệp công nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 làm tăng nguy thiếu máu thiếu sắt lên gấp 6,9 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR = 6,9; KTC: 1,8 – 2,7) Nghiên cứu tác giả Vương Thị Ngọc Lan Đặng Thị Hà ghi nhận mối liên hệ thiếu máu thiếu sắt điều kiện kinh tế thấp Nhóm có điều kiện kinh tế thấp, không đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có nguy thiếu máu thiếu sắt cao hơn, khác biết nhóm co ý nghĩa thống kê 4.2 Số có Nghiên cứu phân biến số có làm ba nhóm: nhóm so, nhóm có con, nhóm có hai trở lên Trong ba nhóm nhóm có hai có tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt cao 40,4%, thấp nhóm so 21,1% Sau tiến hành phân tích đưa vào phương trình hồi quy đa biến khử nhiễu nhận thấy số có yếu tố ảnh hường tới tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt Nhóm có hai người tăng nguy thiếu máu thiếu sắt lên gấp 2,45 lần so với nhóm chưa sanh lần nào, khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhóm sản phụ có hai người tăng nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 2,45 lần so với nhóm chưa có Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (PR = 2,45; KTC: 1,17 – 5,13; p = 0,017) Nhu cầu sắt có thai tăng gấp lần so với không mang thai Mỗi lần mang thai người mẹ khoảng 1000 mg sắt cho phát triển sinh lý thai trung bình 500 – 1000 ml máu cho lần sanh Nếu cung cấp chất sắt không đầy đủ, dự trữ sắt người mẹ giảm dần đến thai kỳ sau nguy thiếu máu thiếu sắt tăng lên Nghiên cứu tác giả Võ Thị Thu Nguyệt [14]2007 ghi nhận mối liên quan số tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt Khi sanh lần thứ ba trở lên sản phụ tăng nguy thiếu máu thiếu sắt thai kỳ tỷ lệ 74,2% Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Đan Thanh [19] 2010 tìm thấy mối liên quan số tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt Sản phụ sanh nhiều lần tăng nguy thiếu máu thiếu sắt lần mang thai sau (OR = 12,1; KTC: 1,87 – 78,27; p < 0,05) Nghiên cứu tác giả Đặng Thị Hà [5] 2000 cho thấy phụ nữ có lần ba tăng nguy TMTS 54,17% so với phụ nữ sanh lần đầu, phụ nữ sanh nhiều ba nguy TMTS tăng đến 75,4% Một nghiên cứu thực năm 1990 Brazil nhận thấy phụ nữ sanh ba lần có suất độ TMTS cao phụ nữ sanh ba lần [46] 4.3 Tiền mắc bệnh đường tiêu hóa Trong nghiên cứu chúng tơi có 69 sản phụ có tiền mắc bệnh đường tiêu hóa Nhóm có tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 36,2% cao so với nhóm cịn lại (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê) Sau phân tích đa biến chúng tơi nhận thấy nhóm có tiền mắc bệnh tiêu hóa tăng nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 1,9 lần so với nhóm khơng có tiền mắc bệnh tiêu hóa Điều giải thích sản phụ bị mắc bệnh đường tiêu hóa thường có cảm giác khó chịu đường ruột, buồn nơn, nơn ói, nên đường cung cấp lượng đường ăn giảm, đường cung cấp sắt từ thức ăn giảm Thêm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 vào kèm với triệu chứng nghén sản phụ có tiền bệnh đường tiêu hóa thường có cảm giác chán ăn, sợ ăn nên ăn Nghiên cứu tác giả Nahon [73] thực năm 2003 ghi nhận mối liên quan việc viêm dày mãn tính với thiếu máu thiếu sắt HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT 5.1 Tỷ lệ thành công Theo khuyến cáo IOM điều trị có chẩn đốn TMTSTK liều từ 120180mg dùng đường uống Với liều cho thấy cải thiện triệu chứng thiếu máu, phòng ngừa nguy cho mẹ thai mà tác dụng khơng mong muốn Thơng thường tác giả chọn liều điều trị cho hiệu điều trị cao tác dụng khơng mong muốn [70] Một số tác giả cho rằng, mục đích điều trị TMTS sửa chữa lại tình trạng thiếu máu khôi phục lại sắt dự trữ Chỉ nên cho liều tối đa khoảng 180mg sắt nguyên tố uống hàng ngày Các liều lượng sắt vượt 180 đến 200mg khơng làm tăng nhanh tạo máu mà cịn gây tác dụng không mong muốn đáng kể Trong nghiên cứu chúng tôi, sản phụ sau chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt tư vấn điều trị viên sắt uống theo phác đồ bệnh viện Nếu thai phụ thiếu máu nhẹ bổ sung viên Ferrium XT tương đương 100mg sắt nguyên tố ngày Nếu thai phụ thiếu máu trung bình, có biểu thiếu máu rõ điều trị viên Ferrium XT tương đương 200mg sắt nguyên tố chia làm lần ngày Sắt cung cấp cho thai phụ Ferrium XT dạng viên (Ferrous Ascorbat với hàm lượng sắt2+ 100mg 150mg acid Folic BP) Dạng thuốc tan chậm phóng thích hấp thu ruột non, viên sắt tan ruột non, thông thường đa số sản phụ TMTS đáp ứng tốt với liệu pháp sắt đường uống Thuốc uống có lợi điểm: tan ruột khơng bị tác dụng nơn ói cải thiện hấp thu sắt dùng chung với thực phẩm Sau uống thuốc tháng sản phụ tái khám lại để xét nghiệm công thức máu đánh giá lại tình trạng thiếu máu từ tư vấn chế độ điều trị Nghiên cứu chúng tơi có 102 sản phụ bị thiếu máu có 93 sản phụ thiếu máu thiếu sắt Trong 93 sản phụ TMTS 74,5% thiếu máu nhẹ, 24,5% thiếu máu trung bình Tùy vào mức độ thiếu máu nhẹ hay trung bình sản phụ điều trị với liều sắt khác Sau tháng điều trị tỷ lệ sản phụ chuyển từ thiếu máu sang không thiếu máu 48,4% Mức độ thành cơng có khác biệt hai nhóm nghiên cứu Nhóm thiếu máu nhẹ tỷ lệ thành cơng 64,2%, nhóm thiếu máu trung bình tỷ lệ thành cơng 7,7% Như nói mức độ thiếu máu có liên quan tới tỷ lệ điều trị thành công thiếu máu Mức độ thiếu máu nhẹ tăng khả điều trị thành cơng (p = 0,001) Tỷ lệ thành công nghiên cứu tương đồng so với nghiên cứu tác giả Tăng Thường Bản Nghiên cứu tác giả chia làm nhóm điều trị theo phân bố ngẫu nhiên Nhóm I điều trị theo mức độ thiếu máu có kèm vitamin C, nhóm II điều trị theo phác đồ bệnh viện Hùng Vương, điều trị sau tháng Kết thông số huyết học: Hb, Hct, MCV, MCH, MCHC trước Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 sau điều trị khơng khác có ý nghĩa nhóm, p > 0,05 Sau tháng điều trị, tỷ lệ khỏi bệnh TMTS nhóm I 40,4%, nhóm II 21,6% 5.2 Sự thay đổi nồng độ Hemoglobin Sau trình điều trị nồng độ Hemoglobin có thay đổi rõ rệt, nhóm thiếu máu nhẹ Hb trước điều trị 10,48 ± 0,28, Hb sau điều trị 11,37 ± 0,58; nhóm thiếu máu trung bình Hb trước điều trị 8,68 ± 0,98, Hb sau điều trị 9,45 ± 1,26 Nếu xét tổng 93 trường hợp điều trị Hb có thay đổi theo chiều hướng tăng lên, Hb trước điều trị 9,98 ± 0,99, Hb sau điều trị 10,83 ± 1,19 Tất thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu Đặng Thị Hà [5] Tác giả chia làm hai nhóm sản phụ thiếu máu, nhóm sử dụng liều 100 mg ngày, nhóm sử dụng liều 200 mg ngày Sau điều trị tháng thu kết sau: Hb trước điều trị nhóm 9,81, Hb sau điều trị 10,47; nhóm Hb trước điều trị 9,82, Hb sau điều trị 10,2 Theo tác giả Kumar [62] điều trị cho 220 thai phụ TMTS có tuổi thai từ 1624 tuần với Hb ban đầu từ 80-110 g/l, phân bố ngẫu nhiên thành nhóm điều trị Nhóm A bắt đầu uống ngày 100mg sắt nguyên tố Nhóm B 250mg sắt nguyên tố tiêm bắp, lặp lại 4-6 tuần Cả nhóm đánh giá thai 36 tuần Hiệu điều trị cho thấy nồng độ Hb trung bình tăng lên 11,8 ± 0,6,8 g/l nhóm uống thuốc, 13,4 ± 7,7 g/l nhóm tiêm bắp Ferritin sau điều trị tăng có ý nghĩa 10,4 ± 7,9 ng/ml nhóm tiêm bắp so với nhóm uống sắt 9,7 ± 4,7 ng/ml So với tác giả Kumar kết làm tăng Hb chúng tơi có phần điều giải thích nghiên cứu chúng tơi đánh giá thời điểm tháng sau điều trị, cịn nghiên cứu tác giả Kumar đánh giá thai 36 tuần So với nghiên cứu Lê Thị Vân [24] với liều điều trị 120 mg sắt/ngày, điều trị 12 tuần, sau điều trị tỷ lệ nồng độ Hb ≥ 110 g/l 92,3%, kết cao kết chúng tơi Có lẽ thời gian đánh giá lâu sau ba tháng nghiên cứu chúng tơi đánh giá sau tháng 5.3 Tác dụng không mong muốn dùng thuốc Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc ghi nhận hai triệu chứng: tỷ lệ tiêu chảy 0,3%, tỷ lệ bón 17% Một số nghiên cứu khác ghi nhận tác dụng không mong muốn sắt giống nghiên cứu Tác giả Tăng Thường Bản [1] ghi nhận: tác dụng không mong muốn sử dụng thuốc sắt chiếm 5,8% nhóm I 25,5% nhóm II, p = 0,006 < 0,05, khác có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ buồn nôn, chán ăn chiếm 3,9% 5,9% nhóm I, nhóm II Trong đó, khác biệt rõ rệt tiêu chảy táo bón Tiêu chảy 1,9% nhóm I, 11,8% nhóm II Táo bón khơng ghi nhận trường hợp nhóm I, nhóm II chiếm 7,8% Sự khác biệt có lẽ thai phụ nhóm II điều trị với hàm lượng sắt cao 240 mg/ngày nên tác dụng không mong muốn xuất nhóm II nhiều Nghiên cứu tác giả Saha [88] cộng sự, kết tác dụng không mong muốn liều 100mg 120mg bị táo bón 14% 48%, tiêu chảy 0% 3,8% HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Thiết kế nghiên cứu cắt ngang đáp ứng mục tiêu đề tài xác định tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt, số hạn chế: - Nghiên cứu cắt ngang cho biết mối liên quan không cho biết yếu tố nguy - Mẫu nghiên cứu chọn từ thai phụ đến khám thai bệnh viện Bình Thuận, bệnh viện đa khoa có khoa Sản, nên tỷ lệ mắc chưa phản ánh với tỷ lệ mắc thực tế cộng đồng - Trong nghiên cứu đưa vào thống kê số biến số như: tiền sản khoa, tiền gia đình, BMI, biến số khai thác từ nhớ lại thai phụ nên xảy sai lệch thông tin Một hạn chế khác đề tài thời gian nghiên cứu ngắn, trình can thiệp điều trị trường hợp thiếu máu thiếu sắt tháng nên chưa thể đánh giá cách đầy đủ hiệu việc bổ sung sắt Sau điều trị xét nghiệm lại Hemoglobin mà chưa có điều kiện để xét nghiệm lại ferritin hạn chế việc đánh giá hiệu điều trị ĐIỂM MỚI VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu cung cấp thêm số liệu tình trạng thiếu máu thiếu sắt sản phụ khám thai bệnh viện Bình Thuận Nghiên cứu xác định tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 24% So với giới khu vực nước, tỷ lệ cịn cao Từ cho thấy, việc tăng cường chương trình chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng bà mẹ mang thai để làm giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ tỉnh Bình Thuận vấn đề cần thiết quan trọng Trong trường hợp thiếu máu nghiên cứu, có tới 91% trường hợp thiếu sắt Đây số liệu quan trọng giúp nhà quản lý nhìn nhận xem xét đưa xét nghiệm ferritin vào thường quy để đánh giá nguyên nhân thiếu máu sản phụ mang thai Với thời gian điều trị tháng tỷ lệ hết thiếu máu nghiên cứu 48,4% Điều cho thấy việc sử dụng viên sắt điều trị thiếu máu thiếu sắt có hiệu Tuy nhiên nhiều hạn chế thời gian, kinh phí, lực nên chúng tơi chưa thể làm nghiên cứu dài hơn để đánh giá toàn diện hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt việc sử dụng viên sắt Đây hướng mở để chúng tơi tiến hành nghiên cứu địa phương Hiện việc tầm soát điều trị thiếu máu thiếu sắt khoa Sản bệnh viện Bình Thuận chưa đầy đủ Chúng chưa thực xét nghiệm Ferritin để tầm sốt ngun nhân thiếu máu thai kỳ, q trình điều trị chưa hồn thiện Kết nghiên cứu này, chứng khoa học có giá trị để chúng tơi triển khai thực xét nghiệm ferritin điều trị trường hợp thiếu máu thiếu sắt cách toàn diện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2017 đến 03/2018 388 sản phụ tới khám thai bệnh viện Bình Thuận, đưa số kết luận sau: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ: Trong tổng số 388 sản phụ tham gia nghiên cứu có 93 sản phụ bị thiếu máu thiếu sắt chiếm tỷ lệ 24% (KTC 95%: 19,6 – 28,6) Các yếu tố liên quan tới thiếu máu thiếu sắt: yếu tố tác động vào tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt: Nhóm lao động chân tay tăng nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 2,72 lần so với nhóm nội trợ Nhóm có tiền mắc bệnh tiêu hóa tăng nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 1,9 lần so với nhóm khơng có tiền mắc bệnh tiêu hóa Nhóm sản phụ có hai người tăng nguy thiếu máu thiếu sắt gấp 2,45 lần so với nhóm chưa có Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt Tỷ lệ hết thiếu máu thiếu sắt sau tháng điều trị 48,4% (KTC 95%: 37,6 – 59,1) Nồng độ Hemoglobin thay đổi trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê (trước điều trị: 9,98 ± 0,99; sau điều trị: 10,83 ± 1,19; KTC 95%: -0,96 – -0,74; p = 0,001) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai ba tháng đầu bệnh viện đa khoa Bình Thuận, chúng tơi đưa kiến nghị sau: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt có giảm so với địa phương nước cịn mức cao phải tiếp tiếp tục trọng chương trình bổ sung sắt cho phụ nữ để cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai Nên đưa xét nghiệm Hemoglobin định lượng Ferritin huyết thương qui cho sản phụ ba tháng đầu thai kỳ cho bệnh viện Bình Thuận Những đối tượng lao động chân tay, sanh hai lần, có tiền bị bị bệnh tiêu hóa đối tượng có nguy thiếu máu thiếu sắt thai kỳ cao, nên trình quản lý thai nghén cần trọng tư vấn, chăm sóc để phát điều trị kịp thời tình trạng thiếu máu thiếu sắt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tăng Thường Bản (2014) Đánh giá hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 35 - 77 Trần Văn Bé (1998) Lâm sàng huyết học, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh Phan Thị Ngọc Bích (2008) Nghiên cứu tình trạng thiếu máu thai phụ đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007, Luận văn thạc sĩ y học,, trường Đại học Y Hà Nội, 45 - 74 Bộ Y Tế (2016) "Tư vấn trước sinh" Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh sản, 32 Đặng Thị Hà (2000) Tầm soát thiếu máu thiếu sắt thai kỳ TP Hồ Chí Minh, Luận văn tiến sĩ y học, Đặng Thị Hà (2011) "Điều trị thiếu sắt phụ nữ mang thai Việt Nam" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (4), 50-51 Trần Thị Minh Hạnh, Phan Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Nhân Thành (2009) "Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ mang thai thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (1), 14-23 Lê Thị Hợp (2012) "Dinh dưỡng Việt Nam Mấy vấn đề thời sự" Nhà xuất Y học, 183-184 Khôi Hà Huy (1994) "Thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt Cơng trình nghiên cứu khoa học" Hội nghị khoa học ngành huyết học - truyền máu Việt Nam, Nhà xuất Y học, 121-126 10 Vương Thị Ngọc Lan (1995) Thiếu máu phụ nữ mang thai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Minh (2007) "Đại cương thiếu máu" Bài giảng Huyết hocTruyền máu sau đại học, 165-190 12 Đoàn Thị Nga (2009) Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ba tháng thai kỳ yếu tố liên quan Mỹ Tho Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, 38 - 67 13 Huỳnh Nghĩa (2012) Thiếu máu thai kỳ, Bài giảng huyết học, Đại học Y Hà Nội 14 Võ Thị Thu Nguyệt (2007) Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 45 - 76 15 Dương Thị Nhan (1996) Tình hình thiếu máu phụ nữ mang thai bệnh viện Châu Đốc, An Giang, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, 18 - 34 16 Nguyễn Xuân Ninh, Trương Hồng Sơn, Lê Danh Tuyên (2012) "Tình trạng thiếu máu thiếu sắt trẻ em phụ nữ tỉnh miền núi phía Bắc, miền Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trung Tây Nguyên năm 2009" Kỷ yếu Hội nghị Mê kông Sante lần thứ 3, Hà Nội 10-12/05/2012, 110 17 Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Hồng Xn Hạnh (2009) "Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ mang thai người dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk, năm 2008" Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (2), 24-31 18 Trương Thị Phương (2001) Khảo sát tình hình thiếu máu thai kỳ thành phố Mỹ Tho, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, 56 67 19 Phạm Thị Đan Thanh (2010) Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt thai phụ tháng đầu thai kỳ yếu tố liên quan tỉnh Bạc Liêu, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, 44 - 66 20 Đặng Đình Thoảng (2010) Thực trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai từ đến 36 tuần vùng nông thôn tỉnh Hà Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, 36 - 89 21 Nguyễn Văn Trọng (2006) Tầm soát điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ bệnh viện Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, 47 - 58 22 Nguyễn Song Tú (2008) Thực trạng thiếu máu phụ nữ 15 - 49 tuổi số yếu tố liên quan xã huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, 23 Viện Dinh Dưỡng - Unicef (2011) "Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 2010" Tạp Chí Y Học, 24 Lê Thị Thu Vân (2008) Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, 35 - 57 25 Phạm Thúy Vân, Nguyễn Cơng Khẩn (2005) "Kết cải thiện tình trạng sắt qua nghiên cứu thử nghiệm sử dụng nước mắm tăng cường sắt phụ nữ thiếu máu." Tạp chí y tế công cộng, 8-15 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Aikawa, R, Ngyen, C K, Sasaki, S, Binns, C W (2006) "Risk factors for irondeficiency anaemia among pregnant women living in rural Vietnam" Public Health Nutr, (4), 443-8 27 American, College of Obstetricians and Gynecologists (2008) "ACOG Practice Bulletin No 95: anemia in pregnancy" Obstet Gynecol, 112 (1), 201-7 28 Anna, Verster (1996) "Guideline for the control of iron deficiency in countries of the Eastern Mediterranean Middle East and North Africa" World Health Organization, – 68 29 Bhaskaram, P (2002) "Micronutrient malnutrition, infection, and immunity: an overview" Nutr Rev, 60 (5), 40 - 45 30 Black, R E, Allen, L H, Bhutta, Z A, Caulfield, L E (2008) "Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences" Lancet, 371 (9608), 243-60 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Bothwell, Thomas (2000) "Iron requirements in pregnancy and strategies to meet them" Am J Clin Nutr, 72, 257 – 264 32 Bruno, de Benoist, Erin, McLean, Ines, Egli (2008) "Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005: WHO Global Database on Anaemia" WHO Global Database on Anemia, ISBN, 18-20 33 Brunvand, L, Hanriksen, C, Larsson, M (1995) "Iron deficiency among pregnant Pakistanis in Norway and the content of phytic acid in their diet" Acta Obstet Gynecol Scand, 74 (7), 520 – 525 34 Centers, for Disease Control and Prevention (1998) "Recommendations to prevent and control iron deficiency in the United States Centers for Disease Control and Prevention" MMWR Recomm Rep, 47 (3), 1-29 35 Charoenlarp, P (1998) "A WHO collaborative study on iron supplementatio in Burma and in Thailand" American Journal of Clinical Nutrition, 47, 280 – 297 36 Dary, O, Freire, W, Kim, S (2002) "Iron compounds for food fortification: guidelines for Latin America and the Caribbean 2002" Nutrition Reviews 60, 50- 61 37 Delana, A.A, David, I.T (1990) "Plasma ferritin concentrating in anemia children: relative importance of malaria riboflavin deficiency and other infections" Am, J, Clinical, Nutrion 51, 453 - 456 38 Elhassan, E M, Abbaker, A O, Haggaz, A D, Abubaker, M S (2010) "Anaemia and low birth weight in Medani, Hospital Sudan" BMC Res Notes, 3, 181 39 Fatemesh, shobeiria, Begumb, Khyrunnisa, Nazaric, Mansour (2006) "A prospective study of maternal hemoglobin status of indian women during pregnancy and pregnancy outcome." Medline, 26 (5), 209-213 40 Garry, J, handelman, Nathan, W Levin (2008) "Iron and anemia in human biology A review of mechanisms" Heart Fail Rev, 13, 393 – 404 41 Geneva, UN System Standing Committee on Nutrition (2010) "Sixth report on the world nutrition situation: Progress in Nutrition" 42 Gibson, R (2005) "Principles of Nutritional Assessment" NewYork: Oxford University Press, 43 Gilgen, DD, Mascie-Taylor, CG, Rosetta, LL (2001) "Intestinal helminth infection, anemia and labour productivity of female tea pluckers in Bangladesh" Trop Med Int health, 6, 449-457 44 Granick, S (1983) "Ferritin IV Occurrence and immunological properties of ferritin" Journal of Biological Chemistry, 149, 157 – 167 45 E M Guerra, O C Barretto, A V Pinto, K G Castellao (1992) "[The prevalence of iron deficiency in pregnant women at their first consultation in health centers in a metropolitan area, Brazil Etiology of anemia]" Rev Saude Publica, Prevalencia de deficiencia de ferro em gestantes de primeira consulta em centros de saude de area metropolitana, Brasil Etiologia da anemia., 26 (2), 88-95 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Guerra, Elvira Maria (1990) "The prevalence of anemia in first consultation pregnant women of health centers in a metropolitan area, Brazil" Rev Saúde Pública, 24 (5), 380 47 Haidar, J (2010) "Prevalence of anaemia, deficiencies of iron and folic acid and their determinants in Ethiopian women" J Health Popul Nutr, 28 (4), 359-68 48 Halksworth, Moseley (2003) "Iron absorption from Spatone A natural mineral water for prevention of iron deficiency in pregnancy" lin Lac Haem, 25, 227 – 231 49 Hallberg L (2002) "Advantages and disadvantages of an iron – rich diet" European Journal of Clinical Nutrition, 56 (1), 12 – 18 50 Hassan, R, Abdullah, W Z, Nik Hussain, N H (2005) "Anemia and iron status of Malay women attending an antenatal clinic in Kubang Kerian, Kelantan, Malaysia" Southeast Asian J Trop Med Public Health, 36 (5), 1304-7 51 Huch, R (1992) "The critical hemoglobin/hematocrit value in obstetrics" Beith Infusionther, 10, 228 – 233 52 Fraser I.S (2001) "Estimating menstrual blood loss in women with normal and excessive menstrual volume" Obste Gynecol, 98 (5), 806-814 53 Illustrated, Obstetric (1995), 54 Institute, of Medicin (1993) "Food and nutrition board Iron deficiency anemia: Recommeded guidelines for the prevention, detection, and management among US children and women of chilbearing age" Washington DC: National Academy Press, 55 Isah HS, Fleming AF, Ujah et al (1985) "Anemia and iron status of pregnant and non-pregnant women in the Guinea Savanna of Nigeria" Ann Trop Med Parasitol, 79 (5), 485 – 493 56 Isah, HS, Fleming, AF (1985) "Anemia and iron status of pregnant and nonpregnant women in the Guinea Savanna of Nigeria" Ann Trop Med Parasitol, 79 (5), 485 – 493 57 James, D C, Moll, R (1989) "Iron fortification A review of options" International center for control of Nutritional Anemia University of Kansas Medical center Kansas city, 12 58 John, L Beard (2000) "Effectiveness and strategies of iron sulementation during pregnancy" Am J Clin Nutr, 71, 1288 – 1294 59 Karimi, M, Kadivar, R, Yarmohammadi, H (2002) "Assessment of the prevalence of iron deficiency anemia, by serum ferritin, in pregnant women of Southern Iran" Med Sci Monit, (7), 488 - 92 60 Kelly, S, Scanlon, Laura A, Schieve, Mary E, Cogswell (2000) "High and low hemoglobin levels during pregnancy differential risks for preterm birth and small for gestational age" Obstetrics & Gynecology, 96, 741 – 748 61 Klaus, Schumann, Noel, W.Solomons, Michael, B Zimmermann (2007) "Safety of intervention to reduce nutritional anemia" 286-314 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Kumar, A, Jain, S, Singh, N P, Singh, T (2005) "Oral versus high dose parenteral iron supplementation in pregnancy" Int J Gynaecol Obstet, 89 (1), - 13 63 Lee, Jong-Im, Jeong-A Lee, Hyeon-Sook Lim (2005) "Effect of time of initiation and dose of prenatal iron and folic acid sulementation on iron and folate nutriture of Korean women during pregnancy" Am J Clin Nutr, 82, 843 -849 64 Lee, G R, Bithell T, C, Foerster et al (1999) "Iron deficiency and iron deficiency anemia" Clinical hematology 10th, 979 – 1010 65 Leenstra, T, Kariuki, S K, Kurtis, J D, Oloo, A J, Kager, P A (2004) "Prevalence and severity of anemia and iron deficiency: cross-sectional studies in adolescent schoolgirls in western Kenya" Eur J Clin Nutr, 58 (4), 681-91 66 Liao, Q K, Chinese Children, Pregnant Women, Premenopausal Women Iron Deficiency Epidemiological Survey, Group (2004) "Prevalence of iron deficiency in pregnant and premenopausal women in China: a nationwide epidemiological survey" Zhonghua Xue Ye Xue Za Zhi, 25 (11), 653-7 67 Lin, Paterson (1993) "William‘s Obstetrics" 87 - 129 68 Loiseau, JP, Lequeu, B, Brunet Lecomet, P, Fontaine, M (1992) "Efficacy and tolerance of a dietary iron sulement Bio – fer in pregnancy anemia" Rev Fr Gynecol Obstet, 87 (12), 559 – 602 69 McLean, E, Cogswell, M, Egli, I, Wojdyla, D (2009) "Worldwide prevalence of anaemia, WHO Vitamin and Mineral Nutrition Information System, 19932005" Public Health Nutr, 12 (4), 444-54 70 Medicin, Institute of (1993) "Food and nutrition board Iron deficiency anemia Recommeded guidelines for the prevention; detection; and management among US children and women of chilbearing age" Washington DC National Academy Press, 71 Milman, N (2008) "Prepartum anemia Prevention and treatment" Ann Hematol Rev, – 11 72 Msolla, JF, O'Riordan, J, Newcomebe, RJ, Coles, EC, Pearson, JF (1986) "Relation of hemoglobin levels in first and second trimesters to outcome of pregnancy" Lancet, 1, 992-5 73 Nahon, S, Lahme, k P, Massard, J, Lesgourgues, B, Mariaud de Serre, N (2003) "elicobacter pylori-associated chronic gastritis and unexplained iron deficiency anemia: a reliable association?" Helicobacter, (6), 473 - 577 74 Nancy, L (2002) "Effects of iron sulementation on maternal hematologic status in pregnancy" American journal of public health, 92 (2) 75 Nevin, S S (1991) "Iron deficiency" Scientific American, October, 24-30 76 Olivares, MO, Walter, E, Hertrampf, P (1989) "Prevention of iron deficiency by milk fortification In Iron nutrition in Chidrenhood" Acta pediatric Scandinavia, 361, 109-113 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Pasricha, S R, Flecknoe-Brown, S C, Allen, K J, Gibson, P R, McMahon, L (2010) "Diagnosis and management of iron deficiency anaemia: a clinical update" Med J Aust, 193 (9), 525-32 78 Pena-Rosas, J P, De-Regil, L M, Dowswell, T, Viteri, F E (2012) "Intermittent oral iron supplementation during pregnancy" Cochrane Database Syst Rev, (7), CD009997 79 Piammongkol, S, Chongsuvivatwong, V, Williams, G, Pornpatkul, M (2006) "The prevalence and determinants of iron deficiency anemia in rural ThaiMuslim pregnant women in Pattani Province" Southeast Asian J Trop Med Public Health, 37 (3), 553-8 80 Pollitt, E, Watkins, W E, Husaini, M A (1997) "Three-month nutritional supplementation in Indonesian infants and toddlers benefits memory function y later" Am J Clin Nutr, 66 (6), 1357-63 81 Preriosi, P, Prual, A., Galan, P et al (1997) "Effect of iron sulementation on the iron status of pregnant women consequences for newborns" Am J Clin Nutr, 68 (2), 404 – 405 82 Rahmati, S, Delpishe, A, Azami, M, Hafezi Ahmadi, M R, Sayehmiri, K (2017) "Maternal Anemia during pregnancy and infant low birth weight: A systematic review and Meta-analysis" Int J Reprod Biomed (Yazd), 15 (3), 125-134 83 Rani, N V, Pandey, J, Das, B, Shruti, Talib, V H, Singh, K, Bagati, A (1995) "Pregnancy associated anemia and iron: a pilot study" Indian J Pathol Microbiol, 38 (3), 293-7 84 Ray, Yip (2001) "Iron in Present knowledge in Nutrition" ILSI press, Washington, DC, 311 - 329 85 Rebecca, J, Stoltzfus, Michele, L (1998) "Guidelines for the Use of Iron Supplements to Prevent and Treat Iron Deficiency Anemia" International Nutritional Anemia Consultative Group (INACG), 86 Richard, D, Semba, Taha E, Newton Kumwenda (2001) "Iron status and indicators of human immunodeficiency virus disease severity among pregnant women in Malawi" Clinical infectious diseases, 32, 1496 -1469 87 Ross, JS, Thomas, EL (1996) "Iron deficiency anemia and maternal mortality" Washington; DC Academy of education development Profile working note series no, 88 Saha, L, Pandhi, P, Gopalan, S, Malhotra, S (2007) "Comparison of efficacy, tolerability, and cost of iron polymaltose complex with ferrous sulphate in the treatment of iron deficiency anemia in pregnant women" MedGenMed, (1), 89 Scholl, T O, Hediger, M L, Fischer, R L, Shearer, J W (1992) "Anemia vs iron deficiency: increased risk of preterm delivery in a prospective study" Am J Clin Nutr, 55 (5), 985-8 90 Shafique, S, Akhter, N, Stallkamp, G (2007) "Trends of under- and overweight among rural and urban poor women indicate the double burden of malnutrition in Bangladesh" Int J Epidemiol, 36 (2), 449-57 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 Singh, K, Fong, Y F, Arulkumaran, S (1998) "Anaemia in pregnancy a crosssectional study in Singapore" Eur J Clin Nutr, 52 (1), 65-70 92 Singla, PS, Tyagi, M et al (1997) "Fetal growth in maternal anemia" Journal of tropical pediatrics, 43, 89 – 92 93 Suega, K, Dharmayuda, T G, Sutarga, I M, Bakta, I M (2002) "Iron-deficiency anemia in pregnant women in Bali, Indonesia: a profile of risk factors and epidemiology" Southeast Asian J Trop Med Public Health, 33 (3), 604-7 94 Toteja, G S, Singh, P, Dhillon, B S, Saxena, B N, Ahmed, F U (2006) "Prevalence of anemia among pregnant women and adolescent girls in 16 districts of India" Food Nutr Bull, 27 (4), 311-5 95 UNICEF, UNU, WHO, MI (1998) "Distingue Anemia, iron Deficiency and Iron Deficiency Anemia, Causes iron deficiency Preventing Iron deficiency in women and children" New York,, (7-9 October), 10-12 and 21-26 96 Van, den Broek NR "Iron status in pregnant women Which measurements are valid?" 97 WHO (2001) "Prevention strategies, Iron Deficiency Anemia Assessment, Prevention and Control" 46-56 98 WHO (2002) "Women's health profie: Vietnam" Women Health Series, Manila (24) 99 WHO (2009) "Weekly Iron-Folic Acid Supplementation (WIFS) in Women of Reproductive Age: its Role in Promoting Optimal Maternal and Child Health Position statement " Geneva: World Health Organization, 100 WHO (2011) "Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in menstruating women" Geneva, World Health Organization, 101 WHO, CDC (2007) "Assessing the iron status of populations In: Report of a joint World Health Organization/Centers for Disease Control and Prevention technical consultation on the assessment of iron status at the population level" Geneva, World Health Organization and Centers for Disease Control and Prevention, (1-30) 102 WHO, UNICEF, UNU (2001) "Iron deficiency anaemia assessment, prevention, and control: a guide for programme managers." Geneva, World Health Organization, 103 K.M Wyatt, P.W Dimmock, T.J Walker (2001) "Blodd loss" Fertil Steril, 76 (1), 125-131 104 Xiong, X, Buekens, P, Alexander, S et al (2000) "Anemia during pregnancy and birth outcome A meta – analysis" Am J Perinatol, 17 (3), 137 – 146 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thiếu sắt thai kỳ Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai tháng đầu Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận? ?? với câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt. .. Chí Minh cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai 17,5%, thiếu sắt 42,7% thiếu máu thiếu sắt 9,9% Tỷ lệ thiếu sắt tháng cuối cao gấp lần tháng Ở nhóm phụ nữ mang thai thiếu sắt, lượng Hemoglobin... thiếu sắt thai phụ tháng đầu thai kỳ yếu tố liên quan tỉnh Bạc Liêu, cho thấy tỷ lệ thiếu máu 36 ,7%, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 23, 75% Thai phụ sinh từ lần trở lên có nguy thiếu máu thiếu sắt gấp

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 05.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH

  • 06.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 07.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 08.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 10.BÀN LUẬN

  • 11.KẾT LUẬN

  • 12.KIẾN NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan