1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG và xét NGHIỆM của BỆNH NHÂN hội CHỨNG TĂNG SINH tủy ác TÍNH có HUYẾT KHỐI

91 296 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 700,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NGÃI NGHI£N CøU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và XéT NGHIệM CủA BệNH NHÂN HộI CHứNG TĂNG SINH TủY áC TíNH Có HUỸT KHèI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2010 -2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Kiều My ThS Kiều Thị Vân Oanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: - Tiến Sỹ Trần Thị Kiều My - Trưởng phòng Đơng máu - Khoa huyết học bệnh viện Bạch Mai, giảng viên Bộ môn Huyết học - Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội Thạc Sỹ Kiều Thị Vân Oanh - người thầy trực tiếp dạy bảo, tận tình giúp đỡ dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Giáo sư Tiến Sỹ Phạm Quang Vinh – Phó Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương, chủ nhiệm Bộ môn Huyết học – Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn - Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội, cán công chức khoa Huyết học – Truyền máu Phòng Đơng máu Bệnh viện Bạch Mai… Em xin dành tất tình cảm yêu thương sâu sắc cho người thân gia đình, chỗ dựa vững vật chất tinh thần sống trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bệnh nhân gia đình mà khơng có ủng hộ họ em khơng thể hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngãi LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Ngãi, Sinh viên khóa 2010-1016, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành đa khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Thị Kiều My ThS Kiều Thị Vân Oanh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Ngãi MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP APTT : Adenosine diphosphate : activated partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa) ASO-PCR AT III BC ĐHCNP EDTA FAB HC IDT LDH LXMKDH MPNs : Allele- Specific- Oligonucleotid PCR : Antithrombin III : Bạch cầu : Đa hồng cầu nguyên phát : Ethylenediaminetetraacetic acid : Hội nhà Huyết học Anh, Pháp, Mỹ : Hồng cầu : Internal Tandem Duplication (Đột biến nhân đoạn bên trong) : Lactate dehydrogenase : Lơ xê mi kinh dòng hạt : Myeloproliferative (Hội chứng tăng sing tủy ác tính) NST Phl PAI : Nhiễm sắc thể Philadelphia : plasminogen activator inhibitor (Chất ức chế hoạt hóa Plasminogen) PT RPMI : Prothrombin time (Thời gian Prothrombin) : Roswell Park Memorial Institute (Môi trường nuôi cấy RPMI) RT-PCR : Reverse transcription polymerase chain reaction (Phản ứng tổng hợp chuỗi thời gian thực) TC TST TTCTP WHO : Tiểu cầu : Tăng sinh tủy : Tăng tiểu cầu tiên phát : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) XHDD XTVC : Xuất huyết da : Xơ tủy vô DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng tăng sinh tuỷ ác tính (Chronic Myeloproliferative Diseases) nhóm bệnh lý tăng sinh đơn dòng hay đa dòng tế bào gốc sinh máu (Hemopoietic progenitor cells) [1],[2],[3],[4],[5] Đặc điểm chung nhóm bệnh lý diễn biến mạn tính, gan to, lách to, kèm theo tăng một, hai ba dòng tế bào tuỷ [6] Đi kèm với tăng sinh không kiểm sốt q trình biệt hóa bình thường tế bào máu nên hậu tăng dòng trưởng thành ngoại vi [1],[2],[7] Các bệnh tăng sinh tủy (TST) mạn tính bao gồm : - Theo phân loại FAB, bệnh tăng sinh tuỷ mạn tính thường gặp gồm có: (1) Đa hồng cầu nguyên phát (Polycythemia Vera – PV), (2) Tăng tiểu cầu tiên phát (Essential Thrombocythemia – ET), (3) Xơ Tuỷ nguyên phát (Primary Myelofibosis – PMF), (4) Lơ xê mi kinh dòng hạt (Chronic Myelogenous leukemia – CML) [8] - Theo phân loại MPNs WHO 2008: Lơ xê mi kinh dòng hạt, đa hồng cầu nguyên phát, xơ tủy vô căn, tăng tiểu cầu tiên phát, lơ xê mi kinh bạch cầu hạt trung tính, lơ xê mi kinh bạch cầu ưa acid, hội chứng tăng bạch cầu ưa acid, bệnh tế bào mast, MPNs khác không xếp loại [9],[10] Các bệnh hội chứng có xu hướng chuyển đổi qua lại lẫn triệu chứng lâm sàng xét nghiệm, kết thúc trở thành xơ tuỷ hay lơ xê mi cấp Tuy vậy, biểu lâm sàng bệnh lý phong phú tần suất gặp ngày nhiều không chuyên khoa huyết học mà gặp số chuyên khoa khác tim mạch, thần kinh Trong hội chứng tăng sinh tuỷ mạn tính, nghiên cứu cho thấy hai biến chứng thường gặp gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân huyết khối chảy máu, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân Vì vậy, tìm hiểu đầy đủ 10 lâm sàng xét nghiệm, đặc biệt rối loạn đông - cầm máu hội chứng tăng sinh tủy có ý nghĩa quan trọng thực hành lâm sàng Ngày nay, với tiến sinh học phân tử, nhà nghiên cứu phát vai trò quan trọng đột biến gen JAK2V617F bệnh nhân ĐHCNP (95%), TTCTP XTVC (xấp xỉ 50%); NST Philadelphia nhóm gen bcr-abl bệnh nhân LXMKDH (trên 90%) [11] Vì WHO 2008 đưa đột biến gen vào tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh thuộc hội chứng TST, nhờ mà việc chẩn đoán bệnh dễ dàng, thuận lợi sớm hơn, điều trị bệnh hiệu [10],[12],[13] Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm hội chứng tăng sinh tủy hay bệnh lý riêng rẽ thuộc hội chứng này, nhiên chưa có nhiều số liệu biến chứng huyết khối Để góp phần tìm hiểu rõ vấn đề huyết khối giá trị đột biến gen nói hội chứng tăng sinh tủy mạn tính, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân hội chứng tăng sinh tủy ác tính có huyết khối” nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân hội chứng tăng sinh tủy ác tính có huyết khối Bước đầu tìm hiểu mối tương quan triệu chứng huyết khối xét nghiệm liên quan 77 KIẾN NGHỊ Nên theo dõi sát công thức máu ngoại vi bệnh nhân hội chứng tăng sinh tủy để cảnh giác với biến chứng huyết khối nồng độ Hb ngưỡng 180 g/l nhóm bệnh ĐHCNP số lượng TC tăng >1000 G/l nhóm bệnh TTCTP có biện pháp điều trị nhanh chóng, thích hợp, tránh nguy tắc mạch bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Hải (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học số thể bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn tính, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Vũ Bảo Anh (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, huyết học bước đầu nhận xét đột biến gen Janus kinase (JAK2V617F) số thể bệnh tăng sinh tủy mạn tính, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Lan (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm huyết học bước đầu đánh giá phương pháp gạn tiểu cầu phối hợp Hydrea điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát Viện Huyết học – Truyền máu, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Hồ Thị Thiên Nga (2001) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh Đa hồng cầu tiên phát Viện Huyết học – Truyền máu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Anh Trí (1998) Một số nhận xét diễn biến qua giai đoạn bệnh đa hồng cầu tiên phát, Tạp chí Y học thực hành, 2, 11-13 Vũ Minh Phương (2012) Tăng tiểu cầu tiên phát, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 2, 462-470 Barosi G, Mesa RA, Thiele J, et al (2008) Proposed criteria for the diagnosis of post-polycythemia vera and post-essential thrombocythemia myelofibrosis: a consensus statement from the International Working Group for Myelofibrosis Research and Treatment, Leukemia, 22(2), 437-8 Bennett JM, Catovsky D, Daniel MT, et al (1982) Proposals for the classification of the myelodysplastic syndromes, Br J Haematol, 51, 189-199 Tefferi A, Thiele J, Orazi A, et al (2007) Proposals and rationale for revision of the World Health Organization diagnostic criteria for polycythemia vera, essential thrombocythemia, and primary myelofibrosis: recommendations from an ad hoc international expert panel, Blood, 110, 1092-1097 10 Ayalew Tefferi, Juergen Thiele and James W Vardiman (2009) The 2008 World Health Organization classification system for myeloproliferative neoplasms, Cancer, 3842-3847 11 Nguyễn Hà Thanh (2012) Bệnh Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 2, 453-457 12 Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Vũ Bảo Anh, Nguyễn Anh Trí, cộng (2010) Xếp loại hội chứng tăng sinh tủy theo WHO 2008, Một số chuyên đề huyết học – Truyền máu, Nhà xuất Y học, 3, 180-191 13 Tefferi A, Vardiman JW (2008) Classification and diagnosis of myeloproliferative neoplasms: the 2008 World Health Organization criteria and point-of-care diagnostic algorithms, Leukemia, 22(1), 14-22 14 Dameshek W (1951) Some speculations on the myeloproliferative syndromes, Blood, 6(4), 372-5 15 Cervantes F, Passamonti F, Barosi G (2008) Life expectancy and prognostic factors in the classic BCR/ABL-negative myeloproliferative disorders, Leukemia, 22(5), 905-14 16 Tefferi A, Thiele J, Orazi A, et al (2007) Proposals and rational for revision of the World Health Organization diagnostic criteria for polycythemia vera, essential thrombocythemia, and primary myelofibrosis: recommendations from an ad hoc international expert panel, Blood, 110(4), 1092-7 17 Haleem J Rasool (2016) Myeloproliferative Disease < http://emedicine.medscape.com/article/204714-overview#a1 >, xem 11/5/2016 18 Finazzi G, Rambaldi A, Guerini V, et al (2007) Risk of thrombosis in patients with essential thrombocythemia and polycythemia vera according to JAK2V617F mutation status, Heamatologica, 92(1), 135-6 19 Phan Thị Xinh, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Tấn Bỉnh (2010) Ứng dụng kỹ thuật ASO-PCR xác định đột biến gen JAK2V617F rối loạn tăng sinh tủy, Tạp chí Y học Việt Nam, 351-356 20 Baxter EJ, Scott LM, Campbell PJ, et al (2005) Acquired mutation of the tyrosin kinase JAK2 in human myeloproliferative disorders, Lancet, 365(9464), 1054-61 21 Nguyễn Ngọc Dũng (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, phân loại kết điều trị công lơ xê mi cấp chuyển từ lơ xê mi kinh dòng hạt, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Trần Thị Minh Hương, Đỗ Trung Phấn (2002) Tình hình bệnh máu Viện Huyết học- Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học- Truyền máu 1999-2001, Nhà xuất Y học, 15-24 23 Nguyễn Anh Trí (1999) Nhận xét bước đầu lâm sàng, huyết học điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát, Tạp chí Y học thực hành, 3, 38-39 24 McNally RJ, Rowland D, Roman E, et al (1997) Age and sex distributions of hematological malignancies in the U.K, Hematol Oncol, 15(4), 173-89 25 Cervantes F, Alvarez-Larran A, Talarn C, et al (2002) Myelofibrosis with myeloid metaplasia following essential thrombocythaemia: actuarial probability, presenting characteristics and evolution in a series of 195 patients, Br J Haematol, 118(3), 786-90 26 Trần Thị Mỹ Dung (2002) Một số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát viện Huyết học-Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 1998-2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Berlin N.I (2000) Treatment of the Myeloproliferative disorders with P32, Eur-J-Haemato, 1-7 28 Chievitz E., Thiede T (1962) Complication and cause of death in Polycythaemia vera, Acta-Med-Scand, 413-523 29 Landaw S.A (1986) Acute leukemia in Polycythaemia vera, Semia Haematol, 156-165 30 Hoffman, Benz, Schatill et al (1991) Polycythaemia vera, Hematology, Basic principles and practice, Churchill Livingstone Inc, 324-325 31 Nguyễn Hà Thanh (2012) Bệnh đa hồng cầu tiên phát, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 2, 458-461 32 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2006) Các bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính, Bài giảng Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất Y Hà Nội, 119-151 33 Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Anh Trí, Lương Ngọc Khuê (2015) Đa hồng cầu nguyên phát, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Bộ Y tế, 38-40 34 Lê Quế, Nguyễn Anh Trí (1997) Một số đặc điểm bệnh ĐHCNP người lớn người có tuổi, Tạp chí Y học thực hành, 6, 26-28 35 Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Anh Trí, Lương Ngọc Khuê (2015) Tăng tiểu cầu tiên phát, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Bộ Y tế, 41-43 36 Đỗ Tiến Dũng (2011) Nghiên cứu số đặc điểm đông cầm máu số thể bệnh hội chứng tăng sinh tủy mạn tính bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Anh Trí, Lương Ngọc Khuê (2015) Xơ tủy vô căn, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Bộ Y tế, 44-46 38 Gen Janus Kinasea , xem 11/5/2016 39 Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Anh Trí, Lương Ngọc Kh (2015) Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Bộ Y tế, 34-37 40 Elizabeth Whittaker CML, a paradigm of malignancy: new developments in the treatment of heamatological malignancies , xem 11/5/2016 41 Phạm Quang Vinh (2005) Di truyền sinh học phân tử huyết học truyền máu, Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu, 213-217 42 Nguyễn Thị Nữ (2005) Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu số yếu tố đông máu bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Nguyễn Hà Thanh (2003) Nghiên cứu điều trị lơ xê mi kinh dòng hạt giai đoạn mạn tính hydroxyurea đơn phối hợp với ly tách bạch cầu (tại viện huyết học truyền máu), Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Kiều Thị Vân Oanh (2015) Nghiên cứu biến chứng tắc mạch bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát đa hồng cầu có gen Jak2 (+) khoa Huyết học- Truyền máu bệnh viện Bạch Mai, Báo cáo đề tài cấp sở, 24-37 45 Vannucchi AM, Pancrazzi, Bogani C, et al (2006) A quantitative assy for JAK2(V617F) mutation in myeloproliferative disorder by ARMS – PCR and capillary electrophoresis, Leukemia, 1055-1060 46 Vannucchi AM, Antoioli E, Guglielmelli, et al (2007) Clinical profile of homozygous JAK2V617F mutation in patients with polycythemiavera or essential thrombocythemia, Blood, 840-846 47 Najean Y, Mugnier P, Dresch C, et al (1987) Polycythaemia vera in young people: an analysis of 58 cases diagnosed before 40 years, Br J Haematol, 67(3), 285-91 48 Rollison DE (2008) Epidemiology of myelodysplastic syndromes and chronic myeloproliferative disorder in the United States, 2001-2004, using data from the NAACCR and SEER programs, Blood, 112(1), 45-52 49 Nguyễn Hà Thanh (1998) Tìm hiểu triệu chứng lúc vào viện lần đầu đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh lơ xê mi kinh dòng hạt, Y học thực hành, 7(352), 8-12 50 Reilly JT, Snowden JA, Spearing RL, et al (1997) Cytogenetic abnormalities and their prognostic significance in idiopathic myelofibrosis: a study of 106 cases , British Journal of Haematology, 98, 96-102 51 Silverstein MN, ReMine WH (1979) Splenectomy in myeloid metaplasia, Blood, 53, 515-518 52 Visani G, Finelli C, Castelli U, et al (1990) Myelofibrosis with myeloid metaplasia: clinical and haematological parameters predicting survival in a series of 133 patients, Br J Haematol, 4-9 53 Đỗ Tiến Dũng, Vũ Minh Phương, Phạm Quang Vinh (2012) Nghiên cứu số đặc điểm đông cầm máu số thể bệnh bệnh tăng sinh tủy mạn tính, Luận văn cao học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Panayiotis D, Ziakas (2008) Effect of JAK2 V617F on thrombotic risk in patients with essential thrombocythemia, Haematologica, 93-94 55 Bellucci S, Janvier M, Tobelem G, et al (1986) Essential thrombocythemias Clinical evolutionary and biological data, Cancer, 58(11), 2440-2447 56 Berger S, Louis M Aledort, Harriet S Gilbert, et al (1973) Abnormalities of Platelet Function in Patients with Polycythemia Vera, Cancers Res, 33, 2683-2687 57 Bière JB (2007) Essential thrombocythemia, Orphanet Journal of Rare Diseases, 2(3), 1-17 58 Elliott MA, Tefferi A (2005) Thrombosis and haemorrhage in polycythaemia vera and essential thrombocythaemia, Br J Haematol, 128(3), 275-90 59 Spivak JL, Barosi G, Tgnoni G, et al (2003) Chronic myeloproliferative disorders, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 200-24 60 Harison CN (2002) Current trends in essential thrombocythaemia, British Journal of Haematology, 117, 796-808 61 Cortelazzo S, Viero P, Finazzi G, et al (1990) Incidence and risk factors for thrombotic complication in a historical cohort of 100 patients with essential thrombocythemia, J Clin Oncol, 556-562 62 Passamonti F, Rumi E, Caramella M, et al (2008) A dynamic prognostic model to predict survival in post – polycythemiavera myelofibrosis, Blood, 111, 3383-3387 63 Trương Thị Hiên (2012) Nhận xét thay đổi số số tế bào máu ngoại vi độ quánh máu toàn phần sau rút máu tĩnh mạch bệnh nhân ĐHCNP, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 20-47 64 Ha JS, Kim YK, Jung SI, et al (2012) Correlations between Janus kinase V617F allele burdens and clinicohematologic parameters in myeloproliferative neoplasms, Ann Lab Med, 32(6), 385-91 65 Mesa RA, Silverstein MN, Jacobsen, et al (1999) Polulation-based incidence and survival figures in essential thrombocythemia and agnogenic myeloid metaplasia: an Olmsted County Study 1976-1995, Am J Hematol, 61(10) 66 Thiele J, Kvasnicka HM, Werden C, et al (1996) Idiopathic primary osteomyelofibrosis: A clinical-pathological study on 208 patients with special emphasis on evolution of disease features, differentiation from essential thrombocythemia and variables of prognostic impact, Leuk Lymphoma 67 Thiele J, Kvasnicka HM, Zankovich R, et al (2000) Relevance of bone marrow features in the differential diagnosis between essential thrombocythemia and early stage idiopathic myelofibrosis, Haematologica, 85, 1126 -1134 68 Thiele J, Kvasnicka HM, Zankovick R, et al (2001) Clinical and morphological criteria for the diagnosis of prefibrotic idiopathic (primary) myelofibrosis, Ann Hematol 69 Grouppo Italiano Study Policitemia (1995) Polycythaemia vera: The natural history of 1213 patients followed for 20 years, Ann-lntern-Med, 123, 656-664 70 Tefferi A et al (2010) Novel mutations and their clinical relevance in myeloproliferative neoplasms: JAK2, MPL, TET2, ASXL1, CBL, IDH and IKZF1, Leukemia, 24, 1128-1138 71 Passamonti F, Rumi E, Pietra D, et al (2010) A prospective study of 338 patients with polycythemia vera: impact of JAK2(V617F) allelel burden and leukocytosis on fibrotic or leukemic disease transformation and vasscular complications, Leukemia, 24, 1574-1579 72 Pearson TC, Messinezy M, Westwood et al (2000) A polycythaemia vera update: diagnosis, pathobiology and treatment, Hematology (American Society of Hematology Education Program), 51-68 73 Takahashi H et al (1982) Profile of Blood Coagulation and Fibrinolysis in Chronic Myeloproliferative Disorde, Tohoku J exp Med, 138, 71-80 74 Levine RL, Wadleigh M, Cools J, et al (2005) Activating mutation in the tyrosine kinase JAK2 in polycythemia vera, essential thrombocythemia, and myeloid metaplasia with myelofbrosis, Cancer Cell, 7(4), 387-97 75 James C, Ugo V, Casadevall N, et al (2005) A JAK2 mutation in myeloproliferative disorders: Pathogenesis and therapeutic and scientific prospects, Trends Mol Med 76 James C, Ugo V, Le Couedic JP, et al (2005) A unique clonal JAK2 mutation leading to constitutive signalling causes polycythaemia vera, Nature, 385-293 77 Guido Finazzi et al (2007) Risk of thrombosis in patients with essential thrombocythemia and polycythemia vera according to JAK2V617F mutation status, Hematological, 92, 135-136 78 Nguyễn Thiên Lữ (2007) Ứng dụng kỹ thuật PCR xác định bất thường gen đặc trưng bệnh lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt người lớn Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 79 Soverini S, et al (2011) BCR-ABL kinase domain mutation analysis in chronic myeloid leukemia patients treated with tyrosine kinase inhibitors: recommendations from an expert panel on behalf of European LeukemiaNet, Blood, 118(5), 1208-15 80 La Rosee, P and A Hochhaus (2008) Resistance to imatinib in chronic myelogenous leukemia: mechanisms and clinical implications, Curr Hematol Malig Rep, 3(2), 72-9 81 Hochhaus, A and P La Rosee (2004) Imatinib therapy in chronic myelogenous leukemia: strategies to avoid and overcome resistance, Leukemia, 18(8), 1321-31 82 Soverini, S., et al (2005) ABL mutations in late chronic phase chronic myeloid leukemia patients with up-front cytogenetic resistance to imatinib are associated with a greater likelihood of progression to blast crisis and shorter survival: a study by the GIMEMA Working Party on Chronic Myeloid Leukemia, J Clin Oncol, 23(18), 4100-9 83 Campbell PJ, Scott LM, Buck G, et al (2005) Definition of subtypes of essential thrombocythaemia and relation to polythaemia vera based on JAK2V617F mutation status: a prospective study, Lancet, 366(9501), 1945-53 84 Kralovics R, Passamonti F, Buser AS, et al (2005) Again-of – function mutation of JAK2 in myeloproliferative disorders, N Engl J Med, 352(17), 1779-90 PHỤ LỤC Hình ảnh HK tĩnh mạch đùi trái BN Trần Thị Thúy N siêu âm Kết chạy điện di mẫu gen JAK2V617F gel agarose Giếng 7: NGUYỄN CHÍ C Giếng 14: Chứng (-) Giếng L: Thang chuẩn Giếng 15: Chứng (+) Kết quả: gen JAK2V617F dương tính MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH - Họ tên:…………………………………………Tuổi……………… Giới: Nam…1… Nữ…2…………………….Cân nặng:……………Kg Địa chỉ:…………………………….Nghề nghiệp:…………………… Địa liên hệ:………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………….Ngày viện:…………………… Mã số bệnh án:………………………………………………………… Chẩn đốn:……………………………………………………………… Lý vào viện Có Khơng Đau đầu Đỏ da Đau ngực Mệt mỏi Tê bì Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Đỏ da, niêm mạc Đau đầu Tăng huyết áp Ngứa Lách to Gan to Có Động mạch Huyết khối Xuất huyết Thiếu máu Sốt Khác Tĩnh mạch Khác Dưới da Niêm mạc Tạng Tim Não Chi Không Triệu chứng cận lâm sàng 3.1 Công thức máu ngoại vi Công thức máu Số lượng hồng cầu (T/l) Hb (g/l) Hct (l/l) Số lượng bạch cầu (G/l) Số lượng tiểu cầu (G/l) 3.2 Ngày vào viện Sinh hóa máu Sinh hóa máu A uric (µmol/l) LDH (U/l) 3.3 Ngày vào viện Đông cầm máu PT Giây INR Fib ĐL (g/l) % APTT Giây B/C TT Giây D-Dimer (ng/ml) % 3.4 Tủy đồ 3.5 Số lượng tế bào tủy (G/l): ………………………………………… Chẩn đoán tủy đồ:………………………………………………… Sinh thiết tủy: Chẩn đoán sinh thiết tủy:……………………………………………… Xét nghiệm PCR: 4.1 4.2 Gen JAK2V617F : âm  Xét nghiệm cơng thức NST: Phl: âm Khác: có dương   dương   NST…………………… không  ... biến gen nói hội chứng tăng sinh tủy mạn tính, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân hội chứng tăng sinh tủy ác tính có huyết khối nhằm hai... lách to; huyết khối; xuất huyết; sốt; thiếu máu • Biến chứng tắc mạch vị trí tắc mạch nhóm bệnh nhân hội chứng tăng sinh tủy ác tính - Nghiên cứu đặc điểm xét nghiệm thể bệnh thuộc hội chứng tăng. .. nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân hội chứng tăng sinh tủy ác tính có huyết khối Bước đầu tìm hiểu mối tương quan triệu chứng huyết khối xét nghiệm liên quan 11 CHƯƠNG

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w