1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Viêm trào ngược dạ dày thực quản trên nội soi ở bệnh nhân Việt Nam có biểu hiện dyspepsia: tần suất, đặc điểm lâm sàng và nội soi

5 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 255,62 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là xác định tần suất và biểu hiện lâm sàng của viêm trào ngược dạ dày-thực quản trên nội soi (VTNDDTQ) ở bệnh nhân có biểu hiện dyspepsia.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 VIÊM TRÀO NGƯC DẠ DÀY-THỰC QUẢN TRÊN NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN VIỆT NAM CÓ BIỂU HIỆN DYSPEPSIA: TẦN SUẤT, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI Quách Trọng Đức*, Trần Kiều Miên* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: xác đònh tần suất biểu lâm sàng viêm trào ngược dày-thực quản nội soi (VTNDDTQ) bệnh nhân có biểu dyspepsia Phương pháp đối tượng nghiên cứu: Mô tả cắt ngang tiến hành bệnh nhân có biểu dyspepsia đến khám nội soi Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP HCM khoảng thời gian từ tháng 10/2003-04/2004 Triệu chứng liệu nội soi (theo phân loại Los Angeles-LA) thu thập phân tích theo biểu lâm sàng, nội soi tình trạng nhiễm Hp Kết quả: Trên 3302 bệnh nhân lô nghiên cứu, tần suất VTNDDTQ 15,4% (Khoảng tin cậy 95% (KTC), 14,2-16,7) so với tần suất loét dày 8,2% (KTC 95%, 7,3-9,2) loét tá tràng 6,7% (KTC 95%, 5,9-7,6) Độ nặng VTNDDTQ theo phân loại LA độ A 65,3% (KTC 95%, 61-69,4), độ B 28% (KTC 95%, 24,2-32,2), độ C 5,9% (KTC 95%, 4,1-8,4%) độ D 0,8% (KTC 95%, 0,3-2,1%) Loét thực quản thực quản Barrett’s bệnh nhân VTNDDTQ chiếm tỷ lệ 1,4% (KTC 95%, 0,6-2,9%) 1,6% (KTC 95%, 0,7-3,2) Không có trường hợp bi hẹp thực quản Nam giới lớn tuổi tương quan thuận với độ nặng VTNDDTQ (p

Ngày đăng: 21/01/2020, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w