Lí do chọn đề tài Sự phát triển của xã hội đòi hỏi người lao động phải có tri thức tư đuy ,nhất là tư duy sáng tạo để thích ứng trước sự phát triển không ngừng của khoa học Kĩ thuật .Nhi
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI 2
KHOA HOA HOC
NGUYEN THI HANH
VAN DUNG PHUONG PHAP GIAI NHANH
CAC BAI TOAN HOA HOC PHAN KIM LOAI
Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIEN NANG
LỰC NHẬN THỨC TƯ DUY CHO HỌC SINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học hóa học
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYÊN THỊ SỬU
HA NOI, 2012
Trang 2
LOI CAM ON
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sau sac téi C6 gido-PGS.TS.Nguyén Thi
Su, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề
tài khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Hóa học, các thầy cô trong tô Phương pháp dạy học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em
hoàn thành khóa luận
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy cô giáo trong tổ bộ
môn Hoá học và các em HS lớp12 trường THPT Yên Phong Số I - Bắc Ninh đã giúp đỡ
em trong quá trình thực nghiệm hoàn thành kết quả khoá luận
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đề đề tài được
hoàn thiện hơn và mang lại hiệu quả cao
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Nguyễn Thị Hanh
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài: “Wghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương Nito — Héa hoc 1Inâng cao - THPT theo hướng dạy học tích cực ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và không trùng với kết quả của các công trình khác
Sinh viên
Nguyễn Thị Hanh
Trang 3PHẢN 1: MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Sự phát triển của xã hội đòi hỏi người lao động phải có tri thức tư đuy ,nhất
là tư duy sáng tạo để thích ứng trước sự phát triển không ngừng của khoa học
Kĩ thuật Nhiệm vụ phát triển tư duy, năng lực nhận thức cho học sinh là trách nhiệm của nhà trường, của giáo viên các bộ môn trong đó có bộ môn hóa học Trong dạy học hóa học thì nhiệm vụ của người giáo viên là phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Để phát triển tư duy sáng tạo, năng lực nhận thức có nhiều phương pháp và phương tiện Trong dạy học hóa học thì bài toán hóa học được coi là phương pháp dạy học hiệu quả trong việc phát triển tư duy cho học sinh Bài tập hóa học giúp học sinh đào sâu và mở rộng
kiến thức một cách sinh động, phong phú, giúp cho giáo viên củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi rèn luyện được nhiều kĩ năng cần thiết
về hóa học góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Với bài toán hóa học hiện nay có nhiều phương pháp suy luận và phương pháp giải các dạng bài xác định Trong đó giải nhanh là phương pháp giải hiệu quả nhất, giúp học sinh tìm ra đáp số dung, nhanh đáp ứng được yêu cầu thi trắc nghiệm khách quan hiện nay Vì vậy tôi chọn dé tai: ‘Van dụng phương pháp giải nhanh các bài toán hóa học phần kim loại trường THPT nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho hoc sinh’ lam đề tài nghiên cứu của mình Đây là vấn đề nghiên cứu cần thiết, nhất là đối với giáo viên mới ra trường
như chúng tôi
2 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng các phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học trong dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức, tư đuy lôgic, tư duy sáng tạo và trí thông minh cho học sinh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 43.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc phát triển năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo và vai trò bài toán hoá học trong dạy hoc
3.2 Nghiên cứu các phương pháp giải nhanh các bài tập hoá học
3.3 Nghiên cứu nội dung chương trình và các dạng bài toán có thể vận dụng các phương pháp giải nhanh phần kim loại THPT
3.4 Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hoá học để phát triển tư duy cho học sinh
3.5 Thực nghiệm sư phạm Bước đầu đánh giá tính phù hợp của bài tập lựa chọn và hiệu quả các phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học được đề
xuất
4 Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình đạy học hoá học phổ thông
- Đối tượng nghiên cứu: bài toán hoá học có nhiều cách giải trong phần kim loại
5 Giá thuyết khoa học
Nếu giáo viên lựa chọn được hệ thống các bài toán hoá học và hướng dẫn học sinh biết vận dụng các phương pháp giải nhanh bài toán hoá học một cách tích cực , hợp lí thì sẽ phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học THPT
6 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các PP nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích và tổng quan các tài liệu làm cơ
sở lí luận của để tài
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu, thăm dò, trao đổi với giáo viên
có kinh nghiệm và thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp xử lí thông tin: sử dụng phương pháp thống kê toán học trong
xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm
Trang 5PHAN 2: NOI DUNG CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI
1.1 Cơ sở lí luận và quá trình nhận thức [14], [15]
1.1.1 Khái niệm nhận thức
Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người Trong quá trình sống
và hoạt động con người nhận thức- phản ánh được hiện thực xung quanh, hiện thực của bản thân mình trên cơ sở đó con người tỏ thái độ và hành động đôí
với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình
Nhận thức là một quá trình, quá trình này thường gắn với mục đích nhất
định nên nhận thức của con người là một hoạt động Đặc trưng nồi bật nhất là
phản ánh hiện thực khách quan.Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh hiện thực khác nhau (mức độ cảm tính là phản ánh cái bên ngoài gồm cảm giác và tri giác, mức độ lí tính phản ánh cái bên trong bản chất gồm tư duy và tưởng tượng) và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan( hình ảnh, hình tương, khái niệm )
Lênin đưa ra quá trình chung của hoạt động nhận thức như sau: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
đó là con đường nhận thức biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự nhận thức thực tại khách quan
1.1.2 Quá trình nhận thức học tập
Quá trình nhận thức liên quan chặt chẽ với tư duy, năng lực nhận thức được xác định là năng lực trí tuệ của con người Nó được biểu hiện đưới nhiều góc độ khác nhau Các nhà tâm lí học xem trí tuệ là sự nhận thức của con người bao gồm nhiều năng lực riêng rẽ và được xác định thông qua chỉ số
1.Q Nang lực nhận thức được biểu hiện ở nhiều mặt, cụ thể là:
Trang 6- Mặt nhận thức: nhanh biết, nhanh hiểu, biết suy xét và tìm ra các qui luật trong các hiện tượng một cách nhanh chóng
- Về khả năng tưởng tượng: Óc tưởng tượng phong phú, hình dung ra được những hình ảnh và nội dung theo đúng điều người khác mô tả
- Qua hành động: Sự nhanh trí, tháo vát, linh hoạt, sáng tạo
- Qua phẩm chất: Óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc
1.1.3 Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh
Việc phát triển năng lực nhận thức thực chất là hình thành và phát triển
năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu là giải các bài toán nhận thức, vận dụng vào các bài toán thực tiễn, trong hành động một cách chủ động
và độc lập ở các mức độ khác nhau
Hình thành và phát triển năng lực nhận thức được thực hiện thường xuyên, liên tục, có hệ thống Điều này đặc biệt quan trọng đối với học sinh Hình thành thành và phát triển năng lực nhận thức được thực hiện từ việc rèn luyện năng lực quan sát, phát triển trí nhớ và tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp nhận thức và phẩm chất nhân cách Những yếu tố này ảnh hưởng đến năng lực nhận thức
Để phát triển năng lực nhận thức cho học sinh cần đảm bảo các yếu tố
sau:
- Vốn di truyền về tư chất tối thiểu cho học sinh
- Vốn kiến thức tích lũy phải đầy đủ và có hệ thống
- Phương pháp dạy và phương pháp học phải thực sự khoa học
- Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi và sự đảm bảo về vật chất và tinh thần
Trong quá trình tô chức học tập ta cần chú ý đến các hướng cơ bản sau:
- Sử dụng PPDH mang tính chất nghiên cứu, kích thích được hoạt động nhận thức, rèn luyện tư duy độc lập sáng tạo
Trang 7- Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề tăng cường tính độc lập trong hoạt động Người giáo viên cần dạy cho học sinh biết cách lập kế hoạch làm việc, phân tích các yêu cầu của nhiệm vụ học tập và đề ra
các phương pháp giải quyết vấn đề một cách hợp lí, sáng tạo
- Cần chú ý tổ chức các hoạt động tập thể trong dạy học Trong các hoạt động
này mỗi hoc sinh thể hiện cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề của mình và nhận xét, đánh giá được cách giải quyết của bạn Điều đó sẽ thúc đẩy sự mở rộng
và phát triển tư duy, các quan hệ xã hội, tình cảm bạn bè, trách nhiệm của mình đối với tập thê
Như vậy năng lực nhận thức liên quan trực tiếp với tư duy Năng lực
nhận thức, năng lực trí tuệ được phát triển khi tư duy phát triển
1.2 Tư duy [10],[1I]
1.2.1 Khái niệm tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lí thuộc nhận thức lí tính là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác.Tư duy phản ánh bên trong bản chất những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.Quá trình phản ánh này là quá trình gián tiếp độc lập và mang tính khái quát, được nảy sinh trên cơ sở hoạt động thực tiễn, từ sự nhận thức cảm tính nhưng vượt xa các giới hạn của cảm tính
Vậy tư duy là gì? Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong hiện thực khách quan
mà trước đó ta chưa biết
1.2.2 Các đặc điểm của tư duy
Những công trình nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục học đã khẳng định rằng: Sự phát triển tư đuy nói chung được đặc trưng bởi sự tích lũy các thao tác tư duy thành thạo vững chắc của con người
Các đặc điểm của tư duy:
Trang 8a Tính có vấn đề của tư duy:
Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện.Trên thực tế tư duy
chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh những tình huống có vấn đề mới mà
những hiểu biết cũ , những phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song
không đủ giải quyết.Muốn giải quyết vấn đề thì con người phải tư duy Do
vậy trong dạy học cũng như trong giáo dục cần phải đưa học sinh vào hoàn cảnh có vấn đề và hướng dẫn các em tự giải quyết vấn đề
b.Tính gián tiếp của tư đuy
Nếu như nhận thức cảm tính con người phản ánh trực tiếp sự vật hiện tượng bằng giác quan của mình Thì trong tư duy con người không nhận thức thế
giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức một cách gián tiếp
Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện trước hết con người sử dụng ngôn
ngữ để tư duy, nhờ ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức( công thức, quy luật ) vào quá trình tư duy ( phân tích , tổng hợp ,so sánh )
để nhận thức được cái bên trong bản chất của sự vật hiện tượng
c.Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cụ thê và riêng lẻ, tư duy
có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính những dấu hiệu cá biệt, cụ thể chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho sự vật hiện tượng.Trên cơ sở đó mà khái quát sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù Nói cách khác tư duy mang tính trừu tượng và khái quát Nhờ tính trừu tương và khái quát mà con người không chỉ giải quyết được nhiệm vụ hiện tại mà còn giải quyết được nhiệm vụ của tương lai
d Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Sở dĩ tư duy mang tính có vấn dé, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát
vì nó gắn chặt với ngôn ngữ Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ
Trang 9với nhau Nếu không có ngôn ngữ thì tư duy của con người không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán ) cũng
không được chủ thể và người khác tiếp nhận
Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là vỏ vật chất của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy
e Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Tư duy phải thông qua nhận thức cảm tính, tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nay sinh tình huống có vấn
đề Nhận thức cảm tính là cơ sở, dữ liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm , lớp mang tính quy luật của tư duy.Ngược lại tư duy và các kết quả của nó có ảnh hưởng mạnh mẽ chỉ phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính, làm cho khả năng của con người tính vi, nhạy bén hơn ,fri giác mang tính lựa chọn, ý nghĩa hơn
1.2.3 Các thao tác tư duy
Các thao tác cơ bản của tư duy đó là :
a Phân tích và tổng hợp:
- Phân tích: Là hoạt động phân chia một vật, một hiện tượng ra các yếu tố, các
bộ phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn hơn theo một hướng nhất định
- Tổng hợp: Là hoạt động tư duy kết hợp các bộ phận, các yếu tố đã được nhận thức dé nhận thức cái toàn bộ
Phân tích và tổng hợp không phải là hai phạm trù riêng rẽ của tư duy Đây là hai quá trình có liên hệ biện chứng Phân tích để tổng hợp có cơ sở và tổng hợp để phân tích đạt được chiều sâu bản chất sự vật, hiện tượng Sự phát triển của phân tích và tổng hợp là đảm bảo hình thành của toàn bộ tư đuy và các hình thức tư duy của học sinh
Trang 10b So sánh: Là sự xác định những điểm giống nhau và khác nhau của sự vật, hiện tượng và những khái niệm phản ánh chúng
Thao tác so sánh phải kèm theo sự phân tích và tổng hợp Như vậy so sánh không những phân biệt và chính xác hóa các khái niệm mà còn giúp hệ
thứ nhất Ví dụ: So sánh axit và bazơ, kim loại và phi kim
c Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
- Trừu tượng hóa: Là quá trình con người dùng trí óc gạt bỏ những mối liên
hệ thứ yếu của sự vật, hiện tượng và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy
- Khái quát hóa: Là tìm ra cái chung, cái bản chất trong số các dâu hiệu của sự vật, hiện tượng rồi quy chúng lại thành khái niệm
1.2.4 Các phương pháp của tư duy
a.Khái niệm: Là một tư tưởng phản ánh những dấu hiệu bản chất riêng biệt của sự vật, hiện tượng Khái niệm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tư duy, được xây dựng trên cơ sở các thao tác tư duy, làm cơ sở để đào sâu kiến thức tiễn tới các khái niệm mới
b.Phán đoán: Là sự tìm hiểu tri thức về mối quan hệ giữa các khái niệm, sự phối hợp giữa các khái niệm, thực hiện theo một qui tắc, qui luật bên trong c.Suy lý: Hình thức suy nghĩ liên hệ các phán đoán với nhau dé tạo một phán đoán mới
Trang 11Suy lý được chia làm ba loại:
- Loại suy: Là hình thức tư duy đi từ riêng biệt này đến riêng biệt khác
- Suy lý qui nạp: Suy lý từ riêng biệt đến phố biến, từ những hoạt động đến các qui luật
- Suy lý diễn dịch: Là cách suy nghĩ đi từ cái chung, định luật, qui tắc, khái
niệm chung đến sự vật hiện tượng riêng lẻ
1.2.5 Phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học
Việc phát triển tư duy cho học sinh trước hết là giúp cho học sinh nắm
vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập và thực hành
qua đó mà kiến thức học sinh thu nhận được trở nên vững chắc và sinh động
hơn Học sinh chỉ thực sự lĩnh hội được tri thức khi tư duy của họ được phát triển và nhờ sự hướng dẫn của giáo viên mà học sinh biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung sự kiện cụ thể và rút ra những kết luận cần thiết
Tư duy càng phát triển thì càng có nhiều khả năng lĩnh hội tri thức một cách nhanh chóng, sâu sắc và khá năng vận dụng tri thức càng linh hoạt, có hiệu quả hơn Như vậy sự phát triển tư duy của học sinh được diễn ra trong quá trình tiếp thu và vận dụng tri thức Khi tư duy phát triển sẽ tạo ra một kĩ năng và thói quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp chuẩn bị lâu dài cho học sinh hoạt động sáng tạo sau này Do đó hoạt động dạy học hóa học cần phải tập luyện cho học sinh khả năng tư duy sáng tạo qua các khâu của quá trình dạy học Từ hoạt động dạy học trên lớp thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập mà giáo viên điều khiên hoạt động nhận thức của học sinh dé giải quyết vấn để học tập được đưa ra Học sinh tham gia vào vấn đề này một cách tích cực sẽ năm được cả kiến thức và phương pháp nhận thức đồng thời các thao tác tư duy cũng được rèn luyện
Dấu hiệu đánh giá tư duy phát triển:
Trang 12- Có khả năng tự lực chuyển các tri thức, kĩ năng sang một tình huống mới: Trong quá trình học tập, học sinh đều phải giải quyết những vấn đề đòi hỏi
liên tưởng đến những kiến thức đã học trước đó Nếu học sinh độc lập chuyển tái tri thức vào tình huống mới thì chứng tỏ đã có biểu hiện tư duy
- Có năng lực áp dụng kiến thức vào thực tế Đề có thê giải quyết tốt các bài
toán đòi hỏi học sinh phải có sự định hướng tốt, biết phân tích, suy đoán và vận dụng các thao tác tư duy để tìm cách áp dụng thích hợp, cuối cùng là tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả
1.3 Rèn luyện trí thông minh cho hoc sinh thông qua việc dạy môn hóa học ở trường phố thông [6]
1.3.1 Khái niệm về trí thông minh
Từ các tài liệu khoa học giáo dục có thê rút ra một số quan niệm về trí thông minh:
“ Trí thông minh là tổng hợp các năng lực của trí tuệ của con người(quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy ) mà đặc trưng cơ bản nhất là
tư duy độc lập và sáng tạo nhằm ứng phó với tình huống mới”
“ Tri thong minh xét trong ban chất của nó là một phẩm chất cao của tư duy sáng tạo đến việc giải quyết vân để một cách mau lẹ và thích hợp trong tình huống mới cho nên nó không chỉ thể hiện ở sự nhận thức mà biểu hiện
trong các hành động thực tiễn”
Trang 13Như vây - Trí thông minh là phẩm chất cao nhất của năng lực tư duy nhằm giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và sáng tạo Đặc trưng cơ bản nhất của trí thông minh 1a tính độc lập, sáng tao trong suy nghĩ và trong hành
động
Một học sinh học thông minh là một học sinh có năng lực quan sát tốt, có trí
nhớ lôgic nhạy bén, có óc tưởng tượng linh hoạt phong phú, ứng đối sc sao đối với vấn đề hóa học và làm việc có phương pháp
1.3.2 Những biếu hiện của trí thông minh
Một học sinh thong minh thường được biểu hiện ở chỗ biết sử dụng các thao tác tư duy và hình thức tư duy một cách linh hoạt cụ thể :
- Có năng lực phân tích, tổng hợp so sánh, cụ thể hóa, trừu tượng hóa,
khái quát hóa, qui nạp, suy diễn, loại suy từ tài liệu giáo khoa, từ thực nghiệm
và từ bài toán
- Có năng lực suy nghĩ độc lập tự nhìn thấy vấn để và phát hiện được van dé, đặt vấn đề và giải quyết vấn dé, kiểm tra và đánh giá được cách giải quyết của bản thân, phê phán cách đặt và cách giải quyết của người khác
- Có năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo, phát hiện được mối liên hệ khăng khít giữa những sự kiện đã có trong thực nghiệm, trong bài tập hoặc trong thực tế sản xuất, đời sống đề tìm ra phương pháp đúng, hợp lí, độc đáo
để giải quyết vấn đề đặt ra
1.3.3 Rèn luyện trí thông mỉnh cho học sinh
Thực chất của việc rèn luyện trí thông minh cho học sinh là bồi dưỡng năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu là giải các bài toán nhận thức độc lập sáng tạo Trong việc rèn luyện trí thông minh cũng như bồi
dưỡng các thuộc tính tâm lí khác, điều quan trọng là phải thường xuyên, liên
tục có hệ thống
Trang 14Việc rèn luyện trí thông minh không tách rời óc quan sát, phát triển trí
tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, bồi dưỡng chú ý, cung cấp những tri thức và phương pháp làm việc, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo Những năng lực này
tự nó chưa phái là rèn luyện trí thông minh nhưng ở mỗi giai đoạn phát triển
thì một năng lực nào đó trong số ấy sẽ ảnh hướng đến sự phát triển trí thông
minh
Rèn trí thông minh cần đi song song với xây dựng tình cảm tốt đẹp rèn luyện ý chí và những phẩm chất khác của nhân cách Những phẩm chất này
có thể bù trừ phần nào cho trí thông minh nhưng không thể thay thế hoàn toàn
nó trong cấu trúc nhân cách của một con người có đức có tài
Như vậy trí thông minh của học sinh phải được rèn luyện qua tất cả các khâu của quá trình dạy học và thường xuyên chú ý trên cơ sở vận dụng tốt các nguyên tắc dạy học, giáo dục và các qui luật tâm lí của học sinh Việc rèn luyện trí thông minh cho học sinh phải thông qua những việc làm cụ thể có tác động đến tư duy học sinh đặc biệt là tư duy sáng tạo
1.4 Bài tập hóa học [9],[13]
1.4.1 Khái niệm bài tập hoá học
Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông: ‘ Bai tap la bài ra cho HS làm để tập vận dụng những điều đã học ° Từ đó ta có thể hiểu khái niệm BTHH như
sau:
BTHH là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời
cả bài toán và câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hoàn thành chúng, HS nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định hoặc hoàn thiện chúng Như vậy BTHH là nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra cho người học, buộc người học vận dụng các kiến thức, năng lực của mình để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo
1.4.2 Phân loại bài tập hóa học
Trang 15Có nhiều cách phân loại BTHH, tuy nhiên căn cứ vào hình thức người ta có thể chia BTHH thành hai nhóm lớn: bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm khách quan
a Bài tập tự luận: dạng bài tập khi làm bài HS phải trình bày câu trả lời,
lí giải lập luận, chứng minh bằng ngôn ngữ của mình Trong bài tập (BT) tự luận lại chia thành BT định tính, BT định lượng, BT có sử dụng hình vẽ, BT
thực tế dựa vào tính chất, nội dung BT
b Bài tập trắc nghiệm dạng BT khi làm bài HS chỉ phải đọc, suy nghĩ
và trả lời ngắn gọn bằng các kí hiệu theo qui định, như điền một số từ, lựa
chọn phương án đúng trong số phương án cho BT trắc nghiệm lại được chia
thành 4 dạng chính: điền khuyết, ghép đôi, đúng sai, nhiều lựa chọn Hiện nay
BT trắc nghiệm nhiều lựa chọn thông dụng nhất
1.4.3 Ý nghĩa tác dụng
a.Ý nghĩa trí dục
.- Làm chính xác hoá các khái niêm hoá học, củng cố và đào sâu, mở rộng
kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú Chỉ khi vận dụng vào việc giai bai tap hoc sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc
- Là phương tiện đề ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất
- Rèn luyện kĩ năng hóa học cho học sinh như: Kĩ năng viết và cân bằng phương trình hóa học, kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hành, sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất , bảo
vệ môi trường
b Ý nghĩa phát triển
- BTHH là phương tiện cơ ban dé phat triển năng lực nhận thức, tư duy và trí thông minh cho học sinh
Trang 16- Bài tập hóa học còn được sử dụng như là phương tiện để phát triển năng lực
tư duy logic khái quát, độc lập và sáng tạo
- Bài tập hóa học còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học
sinh một cách chính xác, đồng thời còn góp phát hiện năng lực sang tạo của học sinh
c.Ý nghĩa giáo dục
- Bài tập hóa học còn có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học và
- Bài tập thực nghiệm rèn cho học sinh tính kỉ luật, văn hoá lao động, tính
kiên trì, những phẩm chất tư tưởng đạo đức
1.4.4 Mối quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triển tư duy của học sinh
Trong học tập hóa học, hoạt động giải bài tập hóa học là một trong các hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy cho học sinh Vì vậy giáo viên cần phải tạo điều kiện để học sinh tham gia thường xuyên tích cực hoạt động này Qua đó mà năng lực trí tuệ được phát triển học sinh sẽ có được những sản phẩm tư duy mới
Thông qua hoạt động giải bài tập hóa học mà các thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, khái quát hóa thường xuyên được rèn luyện, năng lực quan sát, trí nhớ, óc tưởng tượng, năng lực độc lập suy nghĩ của học sinh không ngừng được nâng cao, họ biết đánh giá, nhận xét đúng và cudi cùng tu duy được rèn luyện phát triển thường xuyên
Để thực hiện được nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy qua hoạt động giải bài tập hóa học giáo viên cần ý thức đây là phương tiện hiệu nghiệm để rèn luyện, phát triển tư duy cho học sinh Vì vậy cần chọn lọc các bài tập tiêu biểu và thông qua quá trình giải để hướng dẫn cho
Trang 17học sinh cách tư duy sử dụng các thao tác tư duy trong việc vận dụng kiến thức hóa học vào việc giải quyết yêu cầu của bài toán
Đề giúp cho học sinh phát triển năng lực tư duy sáng tạo thì phải tập luyện cho học sinh hoạt động tư duy sáng tạo, thông qua hoạt động giải bài tập hóa học và luôn khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho một bài tập, phân tích các cách giải để tìm ra cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất Vì
vậy ta phải chọn nhiều bài tập để đảm bảo yêu cầu này
Như vậy thông qua việc giải bài tập hóa học mà học sinh phát triển được
tư duy Có thể nói rằng giải bài tập hóa học và phát triển tư duy có mối quan
hệ mật thiết qua lại với nhau đề học sinh phát triển toàn diện
1.5 Các phương pháp giải nhanh BTHH [1],[4],[5],[11],[13],[14]
Có nhiều phương pháp giải nhanh BTHH, sau đây là một số phương pháp
thường được sử dụng để giải nhanh BTHH: Nhóm các PP bảo toàn gồm: bảo toàn khối lượng (BTKL), bảo toàn electron (BTe), bảo toàn điện tích (BTĐT), bảo toàn nguyên tố (BTNT); phương pháp tăng giảm khối lượng; phương pháp các giá trị trung bình; phương pháp qui đổi; phương pháp đường chéo; phương pháp tự chọn lượng chất; phương pháp biện luận; phương pháp phương trình ion-electron
1.5.1 Nhóm các PP bảo toàn
1 Phương pháp bảo toàn khối lượng
a Cơ sở của phương pháp
3 mụ¿ chất tham gia phản ứng 3 mu¿ chất sau phản ứng
* Khi sử dụng phương pháp cần chú ý
UM mudicdung dich) = LMeation + m,nion
* Maung dich sau phan ing = 3> mu chất ban dau 3 mu kết tủa — Umit bay hoi
Trang 18* Khối lượng các nguyên tố trong 1 phản ứng hóa học được bảo toàn
b Ví dụ áp dụng
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm AI và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dich H,SO, 10% thu được 2,24 lít khí Hạ (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A 101,48 gam B 101,68 gam C 97,80 gam D 88,20 gam
2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố
a Cơ sé cia phương pháp : là dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT) : “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn” Điều này có nghĩa là : “Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bắt kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau” Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định được đúng các hợp phần chứa nguyên tố X
ở trước và sau phản ứng, áp dụng ĐLBT nguyên tố với X để rút ra mối quan
hệ giữa các hợp phần để tính ra kết luận cần thiết
Trang 19* Khi sử dụng phương pháp cần chú ý:
Dé áp dụng tốt phương pháp BTNT, cần chú ý một só điểm sau:
- Hạn chế viết PTHH mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng (sơ đồ hợp thức, có chú ý hệ số) biểu diễn các biến đổi cơ bản của các nguyên tố quan tâm
- Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tố quan tâm, từ đó xác định được lượng (mol, khối lượng) của các chất
b Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na¿O và AlzO; vào HạO
thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M
Thổi khí CO; (đư) vào Y thu được a gam kết tủa Giá trị của m và lần a lượt là
Vi du 2: Hoa tan hoàn toàn 0,12 mol FeS; và a mol Cu,S vao axit HNO; vira
đủ thu được dung dịch X(chỉ chứa muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị
của a là:
A 0,12 mol B 0,04 mol C 0,075 mol D 0,06 mol
Hướng dẫn giải:
Trang 20Vì dung dịch chỉ chứa muối sunfat> theo bảo toàn nguyên tử S ta có:
3 Phương pháp bảo toàn điện tích
a Cơ sớ của phương pháp: Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn trung hòa về
điện
- Trong nguyén tir: s6 préton = sé electron
- Trong dung dich :
= sé mol x dién tich ion duong = [Xsé mol x điện tích ion âm
* Khi sứ dụng phương pháp cần chú ý:
- Khối lượng muối trong dung dịch = 3 khối lượng các ion tạo muối
- Quá trình áp dụng định luât bảo toàn điện tích thường kết hợp :
+ Các phương pháp bảo toàn khác : bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tó
+ Viết phương trình hóa học ở dạng ion thu gọn
b Ví dụ áp dụng
Trang 21Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS; và 0,045 mol Cu;S tác dụng vừa đủ
với HNO¿loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất Giá trị của x là
A 0,045 mol B 0,09 mol C 0,135 mol D 0,18 mol
Hướng dẫn giải:
- Áp dụng bảo toàn nguyên tố :
Fe* :x mol; Cu: 0,09 mol; SØ7 : (x+0,045) mol
- Ap dụng định luật bảo toàn điện tích(trong dung dịch chỉ chứa các muối sunfaÐ) ta có : (3x + 2.0/09) = 2(x + 0,045) => x=0,09
.Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng
Khi phản ứng kết thúc, phần dung dịch chứa K”, CÏ và NO,
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
nộ =n„ +nụ„ =03 (mo nu¿ = 0,15 (mol)
>V 0,15
K;CO, — 1 =0,15 (lit) = 150 ml > Dap an A
4 Phuong phap bao toan electron
a Cơ sở của phương pháp
Trong phản ứng oxi hóa-khử : E số electron nhường = © sé electron nhận
=> š số mol electron nhường = È số mol electron nhận
Trang 22*Khi sử dụng phương pháp cần chú ý
- Chủ yếu áp dụng cho bài toán có các quá trình oxi hóa-khử của các chất vô
cơ
- Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình hóa học, nhiều
phương trình hóa học hoặc toàn bộ quá trình hóa học
- Xác định chính xác chất nhường và nhận electron Nếu xét cho một quá trình chỉ cần xác định trạng thái đầu và cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường không quan tâm đến số oxi hóa trung gian của các nguyên tố
- Khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron thường sử dụng kèm các phương pháp bảo toàn khác(bảo toàn khối lượng nguyên tô)
- Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO; và dung dich sau phản ứng
không chứa muôi amoni : Hy; (muối) = 2 SỐ mol e nhường(hoặc nhận)
b Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO¿, toàn bộ lượng khí NO(sản phẩm khử duy nhất) thu được đem oxi hóa thành NO; rồi chuyển hết thành HNO; Thẻ tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên
là
A 2,24 lit B 4,48 lit C 3,36 lit D 6,72 lit
Huong dan giải:
Áp dụng định luật BTe
Nhận xét :
Xét toàn bộ quá trình :
+ Nitơ coi như không có sự thay đổi số oxi hóa (HNO; uạ ain HNO3)
+ Như vậy chỉ có hai nguyên tố có sự thay đổi só oxi hóa là Cu và O;
= V =0,15.22,4 = 3,36 lit > Dap án C
Trang 23Ví dụ 2: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe;O, và FezO¿
Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H;SO¿ đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO; (đktc) Giá trị của m là
Vi dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit
HNO;, thu được V lít hỗn hợp khí X (gồm NO và NO;) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư) Tỉ khối của X đối với Hạ bằng 19 Giá trị của V là
A 3.36 lít B 2,24 lit C 4,48 lit D 5,6 lit
Hướng dẫn giải:
Đặt nr.=ncu,=a mol =56a + 64a = 12 > a= 0,1 mol
Trang 24=>3x+y=05 (1)
Mặt khác 30** my 46 - I9x2=x=y (2)
Tu (1) va (2) > x =y = 0,125 mol
Vhän hợp khi (dkte) = (0,125 + 0,125).22,4 = 5,6 lit > Dap an C
1.5.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng
a Cơ sở của phương pháp
Khi chuyển từ chất này sang chất khác, khối lượng có thể tăng hay giảm do khối lượng mol của các chất khác nhau Sự tăng hoặc giảm khối lượng của các chất luôn có quan hệ với số mol của các chất Dựa vào mối quan hệ này
có thể giải nhanh nhiều bài toán hóa học
* Khi sứ dụng phương pháp cần chú ý
+ Vận dụng trong hóa vô cơ : “So sánh khối lượng của chất cần xác định với
chất mà giả thiết đã cho”
- Kim loai + axit (HCl, H,SO, loing) — muối + Hot
Am tang = Mgéc axit = Mmudi— Mim ogi Mgdc axit = Naxit
- mA +nB™ — mA™ + nB (A khong phan tng voi nude 6 diéu kién
thường)
Ma < Mg: sau phan tng thanh kim loại A tăng
MA ting = Mg— Ma tan = Mad giảm
Nếu khối lượng kim loại A tăng x% : Ma ting = a.x% (a là khối lượng ban đầu của A)
Ma> Mg: sau phản ứng thanh kim loại A giảm
THA giảm = THA tạn — Tp = THẠd tăng
Trang 25Nếu khối lượng kim loại A giảm y% : mạ giam = A.y% (a là khối lượng ban
đầu của A)
- Muối cacbonat + axit (HCI, HạSO¿ loãng) —> muối + CO;† + H2O
Am tang = Mmudi clora— Mmuéi cacdonnat = 11 neo,
A mtang = Mmudi sunfat— Mmudi cacbonnat = 36 Neo,
- Muối hiđrocacbonat + axit (HCI, H;SO;¿ loãng) —> muối + CO¿;† +
HO
Am gidm = Myuéi hidrocacbonat~ Mmuéi elorua = 25,5 Neo,
A m tang = Mud hidrocacbonat — Mmuéi sunfar= 13 Meo,
- CO, + dung dịch M(OH),
ml > me, : khối lượng dung dịch thu được giảm so với khối lượng ban đầu
Mad giam = MJ — Meo,
mỊ < mo, ¢ khối lượng dung dịch thu được tăng so với khối lượng ba đầu
Tu ng =/x„„ — MỊ
- Oxit + CO (Hạ) —> rắn + CO¿(H;, CO, HạO)
+ Myin = Moxit — Mo
+ Độ tăng khối lượng của hỗn hợp khí sau so với hỗn hợp khi dau = mo
= Phương pháp tăng giảm khối lượng thường được sử dụng trong các bài tập
hỗn hợp
b Ví dụ áp dụng
Trang 26Ví dụ 1: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NQ;); 0,2M và AgNO; 0,2 M Sau một thời gian lấy thanh kim loại
ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành
đều bám hết vào thanh sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là
A 2.16 gam B 0,84 gam C 1,72 gam D 1,40 gam
Hướng dẫn giải:
Hạo, = 0/02 ;n„v„ = 0,02
Vi sau phản ứng sat du > dung dịch chứa muối Fe”", không chứa Fe”*
mạng = 101,72 — 100 = 1,72 (gam)
Nếu Cu(NO;); chưa phản ứng
=> Maing tdi da = 0,02.108 — 0,01.56 = 1,6 gam < 1,72 (gam) = loại
Mee phan ing = (0,01 — 0,015).56 = 1,4 (gam) > Đáp án D
Vi du 2: Cho dung dich chtra 6,03 gam hén hop gdm hai mudi NaX va NaY
X và Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm
VHA, số hiệu nguyên tử Zx < Zy vào dung dịch AgNO: (dư), thu được 8,61
gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
Hướng dẫn giải:
Nếu cả hai ion halogen déu két tia voi AgNO;
NaX +AgNO;— Agx +NaNO;
Trang 27Áp dụng tăng giảm khối lượng : nuän hop = 8,61- 6,03 0,03(mol)
Ví dụ 3: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được
hỗn hợp rắn (có chứa một oxit ) nặng 0.95m gam Phần trăm khối lượng PbS
đã bị đốt cháy là
Hướng dẫn giải:
PbS +O, —“> PbO + SO)
Khôi lượng chất ran sau phan tng giam = mecpps đã phản ng) — Movoxit sau phin tng)
1.5.3 Phương pháp các giá trị trung bình
a Cơ sở của phương pháp: Đối với một hỗn hợp chất bat kì ta luôn có thé biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung
bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết x trung bình ), được biểu diễn
qua biểu thức :
Trang 28— (X; : đại lượng đang xét của chat thir i trong hỗn hợp X=++— (1); voi „ x
n, số mol của chất thứ ¡ trong hôn hợp
Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có :
min ( x) : đại lượngnhỏ nhấttrong tất cả X,
max (X,) : dai hrgnglén nhat trong tat ca_X,
Do đó, có thé dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán , qua đó thu
gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể
trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán
- Điểm mấu chốt của phương pháp là phảo xác định đúng trị số trung
bình liên quan trực tiếp đến việc giải bài toán Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài
— trị trung bình —› kết luận cần thiết
* Khi sứ dụng phương pháp cần chú ý
- Theo tính chất toán học ta luôn có : min (X;)< X < max(X;)
- Nếu các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau = trị trung bình đúng bằng trung bình cộng, và ngược lại
- Nếu biết tỉ lệ mol các chất thì nên chọn số mol ít nhất là I > sé mol cdc chất
A Be và Mg B Mg va Ca C Sr va Ba D Ca va Sr
Hướng dẫn giải:
M +HCI— MCI+H;
Trang 29Ng = Ny, = 0,03=> M = ner 55,67
=> Hai kim loại đó là Ca và Sr= Dap an D
1.5.4 Phương pháp qui đỗi
a Cơ sở cúa phương pháp: Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó làm cho các phép tính trở nên dễ dàng, thuận tiện
Khi áp dụng phương pháp qui đồi phải tuân thủ 2 nguyên tắc sau :
- Bảo toàn nguyên tố
- Bảo toàn số oxi hóa
* Khi sử dụng phương pháp cần chú ý: Khi thực hiện phép qui đổi phải
đảm bảo :
-_ Số electron nhường, nhận là không đổi (ĐLBTe)
- Do sự thay đổi tác nhân oxi hóa — có sự thay đổi sản phẩm cho phù hợp
b Ví dụ áp dụng
Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H;ạSO„ đặc
nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO; (sản phẩm khử duy nhất, ở dktc) Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan Giá trị của m
là
A 52.2 gam B 48.4 gam C 54,0 gam D 58,0 gam
Huong dan giải:
Fe,Oy © {Fe : (a mol); O : b (mol)} > 56a+16b=20,88 ()
S'® + 2e — S'“(SO;)
Trang 300,29 — 0,145 mol Theo bảo toàn sé mol e: 3a = 2b + 0,29 (2)
1.5.5 Phương pháp đường chéo
a Cơ sở của phương pháp
- Phương pháp này thường được áp dụng cho các bài toán hỗn hợp chứa hai thành phần mà yêu cầu của bài toán là xác định tỉ lệ giữa hai thành phần đó
- Nguyên tắc của PP là: Trộn 2 dd của chất A với nồng độ khác nhau thu được
dd chất A với nồng độ duy nhất Như vậy lượng chất tan trong phần dd đặc bị giảm xuống phải bằng lượng chất tan tăng lên trong phần dd loãng Sơ đồ tổng quát của PP đường chéo như sau:
~ Dị, D; có thể là khối lượng, thể tích, số mol
PP này có thể dùng dé tính nhanh nhiều bài toán hóa học khác như khi biết M,
sử dụng sơ đồ đường chéo ta có thể tính được tỉ lệ số mol hoặc số mol của các chất
*Khi sứ dụng phương pháp cần chú ý:
Trang 31- PP đường chéo không được áp dụng dé giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, có thể là đồng thể ( lỏng-lỏng, khí-khí, rắn-rắn) hoặc dị thể ( lỏng- rắn, lỏng-khí, khí-rắn) nhưng hỗn hợp cuối cùng phải là đồng thé
- PP này có ý nghĩa thực tế là áp dụng nhanh cho trường hợp pha chế dung
dịch
- PP này chỉ áp dụng trong các trường hợp trộn lẫn dd của cùng một chất(hoặc
chất khác nhưng phản ứng với nước cho cùng một chất) Ví dụ cho
(CH:CO);O vao dd CH;COOH ta thu được dd chứa một chất tan duy nhất là
1.5.6 Phương pháp biện luận
a Cơ sở của phương pháp
Dựa vào các dữ kiện bài toán tiến hành phân tích, so sánh, khái quát hóa
để tìm ra các điểm chung và các điểm đặc biệt của bài toán, từ đó tìm ra được
phương pháp giúp giải nhanh bài toán một cách tối ưu
b Ví dụ áp dụng
Trang 32Vắ dụ : Cho hỗn hợp bột gồm 2.7 gam AI và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO; 1M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Giá trị của m là(biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: FeỢ"/FeỢ" đứng trước
Ag/Ag)
A 64,8 gam B 54,0 gam C 59,4 gam D 32,4 gam
Hướng dẫn gidi:
Áp dụng BTe để so sánh, ta có:
3nAi + 2ng, = 0,5<nAƯ=_ 0,55 <3(nại + nr.) = 0,6
2 AI; Fe và AgNO; đã tham gia phản ứng hết; dung dich sau phản ứng có chứa cả Fe?" và Fe" > chat rắn chỉ gồm Ag
- Có một số bài toán tưởng như thiếu dữ kiện gây bé tac cho việc tắnh toán
- Có một số bài toán các giá trị tắnh toán ở dạng giá trị tổng quat nhu a gam,
V lit, n mol hoặc cho tắ lệ thể tắch hoặc tỉ lệ số mol các chit
Như vậy kết quả giải bài toán không phụ thuộc vào chất đã cho Trong các
trường hợp trên tốt nhất ta tự chọn một lượng chất để cho việc giải bài toán
trở thành đơn giản nhất Thông thường có các cách chọn lượng chất sau: + Chọn một mol nguyên tử hoặc phân tử chất tham gia phản ứng
+ Chọn một mol hỗn hợp các chất tham gia phản ứng
+ Chọn đúng tỉ lệ lượng chất trong đề bài đã cho
+ Chọn cho thông số một giá trị phù hợp dé đơn giản phép tắnh
b Vắ dụ áp dụng
Trang 33Ví dụ : Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH); bằng một lượng vừa đủ dung dịch H;SO¿ 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21% Kim loại M là
Hyéng dan gidi:
Xét 1 mol M(OH), tham gia phản ứng:
Cu (M+ 34) gam > 98 gam => (M+96) gam
1.5.8 Phương pháp sử dụng phương trình ion — electron
a Cơ sớ của phương pháp: Trong bài toán có nhiều phản ứng hóa học xảy
ra trong dung dịch cùng bản chất như phản ứng trung hòa, phản ứng trao đồi, phản ứng oxi hóa — khử Ta dùng phương trình ion thu gọn để mô tả bản chất của phản ứng đồng thời giúp giải toán gọn, nhanh hơn
* Khi sứ dụng phương pháp cần chú ý: chất điện li mạnh được viết dưới
dang I1on như axit mạnh, bazo mạnh, hầu hết các muối; chất điện li yếu viết
dưới dạng phân tử như axit yếu, bazo yếu, kim loại
b Ví dụ áp dụng
Cho 8 gam hỗn hợp hai kim loại tác dụng với axit HNO dư thu được 0.1 mol
NO và 0,2 mol NO; Tính khối lượng muối tạo thành
Hướng dẫn giải
Ta có các bán phương trinh hóa học:
NO; + 4H* +3e —> NO + 2H;O
Trang 34NO; + 2H +le — NO, + H,O
dau’ = 0,8mol => nyo, = 0,8mol
=Đ>INo, =HNO, -DNO - NO,
Trang 35CHƯƠNG 2
Vận dụng các phương pháp giải nhanh bài toán hóa học phần
vô cơ chương kim loại ở trường THPT để phát triển năng lực tư
duy cho học sinh 2.1 Phân tích nội dung và cấu trúc phần hóa kim loại lớp 12 nâng cao THPT
2.1.1 Vị trí phần kim loại trong chương trình hóa học phố thông Trong chương trình hóa học THPT, phần kim loại được sắp xếp ở
chương 5.6.7 hóa học lớp 12 với các nội dung đầy đủ về các kiến thức đại cương của kim loại, một số nhóm kim loại và một số kim loại có ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn Nội dung phần kim loại
được trình bày đầy đủ sâu sắc trên cơ sở về hệ thống kiến thức lí
thuyết chủ đạo về cấu tạo chất, liên kết hóa học, phản ứng hóa học
và sự điện li
2.1.2 Câu trúc nội dung phần hóa kim loại
Phần kim loại lớp 12 nâng cao bao gồm các chương:
Chương 5 Đại cương kim loại bao gồm các nội dung:
- VỊ trí và cấu tạo của kim loại trong bảng tuần hoàn
- Tính chất của kim loại Dãy điện hóa của kim loại
- Hợp kim
- Ăn mòn kim loại
- Điều chế kim loại