Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU HÀ NỘI, 2012 Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo-PGS.TS.Nguyễn Thị Sửu, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học, thầy cô tổ Phương pháp dạy học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Hoá học em HS lớp12 – giúp đỡ em trình thực nghiệm hoàn thành kết khoá luận Trong trình nghiên cứu thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hệ thống tập hóa học chương Nitơ – Hóa học 11nâng cao – THPT theo hướng dạy học tích cực ” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực không trùng với kết công trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển xã hội đòi hỏi người lao động phải có tri thức tư ,nhất tư sáng tạo để thích ứng trước phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật Nhiệm vụ phát triển tư duy, lực nhận thức cho học sinh trách nhiệm nhà trường, giáo viên môn có môn hóa học Trong dạy học hóa học nhiệm vụ người giáo viên phát triển lực nhận thức tư cho học sinh Để phát triển tư sáng tạo, lực nhận thức có nhiều phương pháp phương tiện Trong dạy học hóa học toán hóa học coi phương pháp dạy học hiệu việc phát triển tư cho học sinh Bài tập hóa học giúp học sinh đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, giúp cho giáo viên củng cố hệ thống hóa kiến thức cách thuận lợi rèn luyện nhiều kĩ cần thiết hóa học góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Với toán hóa học có nhiều phương pháp suy luận phương pháp giải dạng xác định Trong giải nhanh phương pháp giải hiệu nhất, giúp học sinh tìm đáp số dung, nhanh đáp ứng yêu cầu thi trắc nghiệm khách quan Vì chọn đề tài: „Vận dụng phương pháp giải nhanh toán hóa học phần kim loại trường THPT nhằm phát triển lực nhận thức tư cho học sinh‟ làm đề tài nghiên cứu Đây vấn đề nghiên cứu cần thiết, giáo viên trường Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp giải nhanh toán hoá học dạy học nhằm phát triển lực nhận thức, tư lôgic, tư sáng tạo trí thông minh cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 3.1 Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực nhận thức, tư sáng tạo vai trò toán hoá học dạy học 3.2 Nghiên cứu phương pháp giải nhanh tập hoá học 3.3 Nghiên cứu nội dung chương trình dạng toán vận dụng phương pháp giải nhanh phần kim loại THPT 3.4 Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống tập dạy học hoá học để phát triển tư cho học sinh 3.5 Thực nghiệm sư phạm Bước đầu đánh giá tính phù hợp tập lựa chọn hiệu phương pháp sử dụng tập dạy học đề xuất Đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: toán hoá học có nhiều cách giải phần kim loại Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên lựa chọn hệ thống toán hoá học hướng dẫn học sinh biết vận dụng phương pháp giải nhanh toán hoá học cách tích cực , hợp lí phát triển lực nhận thức tư sáng tạo học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng PP nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích tổng quan tài liệu làm sở lí luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu, thăm dò, trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lí thông tin: sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí kết thực nghiệm sư phạm Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận trình nhận thức [14], [15] 1.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức hoạt động đặc trưng người Trong trình sống hoạt động người nhận thức- phản ánh thực xung quanh, thực thân sở người tỏ thái độ hành động đôí với giới xung quanh thân Nhận thức trình, trình thường gắn với mục đích định nên nhận thức người hoạt động Đặc trưng bật phản ánh thực khách quan.Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình khác nhau, thể mức độ phản ánh thực khác (mức độ cảm tính phản ánh bên gồm cảm giác tri giác, mức độ lí tính phản ánh bên chất gồm tư tưởng tượng) mang lại sản phẩm khác thực khách quan( hình ảnh, hình tương, khái niệm ) Lênin đưa trình chung hoạt động nhận thức sau: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường nhận thức biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan 1.1.2 Quá trình nhận thức học tập Quá trình nhận thức liên quan chặt chẽ với tư duy, lực nhận thức xác định lực trí tuệ người Nó biểu nhiều góc độ khác Các nhà tâm lí học xem trí tuệ nhận thức người bao gồm nhiều lực riêng rẽ xác định thông qua số I.Q Năng lực nhận thức biểu nhiều mặt, cụ thể là: Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội - Mặt nhận thức: nhanh biết, nhanh hiểu, biết suy xét tìm qui luật tượng cách nhanh chóng - Về khả tưởng tượng: Óc tưởng tượng phong phú, hình dung hình ảnh nội dung theo điều người khác mô tả - Qua hành động: Sự nhanh trí, tháo vát, linh hoạt, sáng tạo - Qua phẩm chất: Óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc 1.1.3 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh Việc phát triển lực nhận thức thực chất hình thành phát triển lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu giải toán nhận thức, vận dụng vào toán thực tiễn, hành động cách chủ động độc lập mức độ khác Hình thành phát triển lực nhận thức thực thường xuyên, liên tục, có hệ thống Điều đặc biệt quan trọng học sinh Hình thành thành phát triển lực nhận thức thực từ việc rèn luyện lực quan sát, phát triển trí nhớ tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp nhận thức phẩm chất nhân cách Những yếu tố ảnh hưởng đến lực nhận thức Để phát triển lực nhận thức cho học sinh cần đảm bảo yếu tố sau: - Vốn di truyền tư chất tối thiểu cho học sinh - Vốn kiến thức tích lũy phải đầy đủ có hệ thống - Phương pháp dạy phương pháp học phải thực khoa học - Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi đảm bảo vật chất tinh thần Trong trình tổ chức học tập ta cần ý đến hướng sau: - Sử dụng PPDH mang tính chất nghiên cứu, kích thích hoạt động nhận thức, rèn luyện tư độc lập sáng tạo Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội - Hình thành phát triển học sinh lực giải vấn đề tăng cường tính độc lập hoạt động Người giáo viên cần dạy cho học sinh biết cách lập kế hoạch làm việc, phân tích yêu cầu nhiệm vụ học tập đề phương pháp giải vấn đề cách hợp lí, sáng tạo - Cần ý tổ chức hoạt động tập thể dạy học Trong hoạt động học sinh thể cách nhìn nhận, giải vấn đề nhận xét, đánh giá cách giải bạn Điều thúc đẩy mở rộng phát triển tư duy, quan hệ xã hội, tình cảm bạn bè, trách nhiệm tập thể Như lực nhận thức liên quan trực tiếp với tư Năng lực nhận thức, lực trí tuệ phát triển tư phát triển 1.2 Tƣ [10],[11] 1.2.1 Khái niệm tƣ Tư trình tâm lí thuộc nhận thức lí tính mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác.Tư phản ánh bên chất mối liên hệ có tính quy luật vật tượng mà trước ta chưa biết.Quá trình phản ánh trình gián tiếp độc lập mang tính khái quát, nảy sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn cảm tính Vậy tư gì? Tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên thực khách quan mà trước ta chưa biết 1.2.2 Các đặc điểm tƣ Những công trình nghiên cứu tâm lí học giáo dục học khẳng định rằng: Sự phát triển tư nói chung đặc trưng tích lũy thao tác tư thành thạo vững người Các đặc điểm tư duy: Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội a Tính có vấn đề tư duy: Không phải hoàn cảnh tư xuất hiện.Trên thực tế tư xuất gặp hoàn cảnh tình có vấn đề mà hiểu biết cũ , phương pháp hành động cũ cần thiết song không đủ giải quyết.Muốn giải vấn đề người phải tư Do dạy học giáo dục cần phải đưa học sinh vào hoàn cảnh có vấn đề hướng dẫn em tự giải vấn đề b.Tính gián tiếp tư Nếu nhận thức cảm tính người phản ánh trực tiếp vật tượng giác quan Thì tư người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư thể trước hết người sử dụng ngôn ngữ để tư duy, nhờ ngôn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức( công thức, quy luật…) vào trình tư ( phân tích , tổng hợp ,so sánh ) để nhận thức bên chất vật tượng c.Tính trừu tượng khái quát tư Tư không phản ánh vật, tượng cách cụ thể riêng lẻ, tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính dấu hiệu cá biệt, cụ thể giữ lại thuộc tính chất chung cho vật tượng.Trên sở mà khái quát vật tượng riêng lẻ, có thuộc tính chung thành nhóm, loại, phạm trù Nói cách khác tư mang tính trừu tượng khái quát Nhờ tính trừu tựơng khái quát mà người không giải nhiệm vụ mà giải nhiệm vụ tương lai d Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Sở dĩ tư mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái quát gắn chặt với ngôn ngữ Tư ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội với Nếu ngôn ngữ tư người diễn được, đồng thời sản phẩm tư (khái niệm, phán đoán…) không chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, vỏ vật chất tư duy, phương tiện biểu đạt kết tư e Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Tư phải thông qua nhận thức cảm tính, tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình có vấn đề Nhận thức cảm tính sở, liệu khái quát thực theo nhóm , lớp mang tính quy luật tư duy.Ngược lại tư kết có ảnh hưởng mạnh mẽ chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính, làm cho khả người tinh vi, nhạy bén ,tri giác mang tính lựa chọn, ý nghĩa 1.2.3 Các thao tác tƣ Các thao tác tư : a Phân tích tổng hợp: - Phân tích: Là hoạt động phân chia vật, tượng yếu tố, phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn theo hướng định - Tổng hợp: Là hoạt động tư kết hợp phận, yếu tố nhận thức để nhận thức toàn Phân tích tổng hợp hai phạm trù riêng rẽ tư Đây hai trình có liên hệ biện chứng Phân tích để tổng hợp có sở tổng hợp để phân tích đạt chiều sâu chất vật, tượng Sự phát triển phân tích tổng hợp đảm bảo hình thành toàn tư hình thức tư học sinh Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 10 Trường đại học sư phạm Hà Nội b So sánh: Là xác định điểm giống khác vật, tượng khái niệm phản ánh chúng Thao tác so sánh phải kèm theo phân tích tổng hợp Như so sánh phân biệt xác hóa khái niệm mà giúp hệ thống hóa chúng lại Trong dạy học hóa học thường dùng hai cách so sánh: So sánh so sánh đối chiếu - So sánh tuần tự: Là so sánh nghiên cứu xong đối tượng so sánh với Ví dụ: So sánh hiđrocacbon với nhau: ankan, anken, ankin - So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng lúc nghiên cứu đối tượng thứ hai người ta phân tích thành phận đối tượng thứ Ví dụ: So sánh axit bazơ, kim loại phi kim c Trừu tượng hóa khái quát hóa: - Trừu tượng hóa: Là trình người dùng trí óc gạt bỏ mối liên hệ thứ yếu vật, tượng giữ lại yếu tố cần thiết cho tư - Khái quát hóa: Là tìm chung, chất số dấu hiệu vật, tượng quy chúng lại thành khái niệm 1.2.4 Các phƣơng pháp tƣ a.Khái niệm: Là tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất riêng biệt vật, tượng Khái niệm đóng vai trò quan trọng trình tư duy, xây dựng sở thao tác tư duy, làm sở để đào sâu kiến thức tiến tới khái niệm b.Phán đoán: Là tìm hiểu tri thức mối quan hệ khái niệm, phối hợp khái niệm, thực theo qui tắc, qui luật bên c.Suy lý: Hình thức suy nghĩ liên hệ phán đoán với để tạo phán đoán Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 58 Trường đại học sư phạm Hà Nội Bảng 3.5 Đồ thị hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết học tập 60 50 40 30 TN ĐC 20 10 Y U, M TRUNG BÌNH KHÁ, GIỎI Bảng 3.6 Bảng thống kê tham số đặc trưng lớp thực nghiệm đối chứng Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 59 Trường đại học sư phạm Hà Nội X S2 S V% TN(45HS) 6,95 5,12 2,26 32,5 ĐC(45HS) 4,31 2,07 34,6 Đối tượng 3.5 Phân tích kết TNSP 3.5.1 Nhận xét kết mặt định tính : - họ tiến hành thực nghiệm, thầy cô đưa nhận xét hệ thống tập số đề xuất hướng sử dụng tập có nhiều cách giải việc phát triển tư trí thông minh cho HS Một số thầy cô giáo có nhận xét ban đầu, cụ thể là: Thầy Nguyễn Khắ ố – Yên Phong – Bắ Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 60 Trường đại học sư phạm Hà Nội Cô Nguyễn Thị Yên Phong số – Yên Phong– Bắ cao” Thầy Nguyễn Văn Kỷ ng số 1-Yên Phong-Bắ Các ý kiến thầy cô giáo giúp tự tin tiếp tục tìm hiểu, sưu tầm tập với cách giải độc đáo, sáng tạo để làm tư liệu dạy học cho mình, đồng thời nghiên cứu sâu PP sử dụng tập hoạt động dạy học Trong học lớp thực nghiệm, học sinh làm việc tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập Vận dụng PP giải nhanh, giải toán nhanh so với HS lớp đối chứng Các giáo viên môn giáo viên dạy lớp thực nghiệm khẳng định, việc luyện tập, có hướng dẫn, luyện tập kĩ vận dụng PP giải nhanh giải toán hóa học vào luyện tập phù hợp phát huy tính tích cực HS Thông qua hoạt động vận dụng PP giải nhanh giải toán hóa học có tác dụng tích cực đến phát triển lực nhận thức, tư độc lập, sáng tạo cho học sinh Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 61 Trường đại học sư phạm Hà Nội 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm a Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá, giỏi Qua kết thực nghiệm sư phạm bước đầu với dạy thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm có cao lớp đối chứng thể qua biểu đồ hình cột: - Tỉ lệ (%) HS yếu kém, trung bình lớp thục nghiệm thấp lớp đối chứng - Tỉ lệ (%) HS giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng b Đường lũy tích: Qua đồ thị đường lũy tích cho thấy: đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng Như chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng c Giá trị tham số đặc trưng: Qua bảng số liệu tham số đặc trưng ta thấy: - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Các giá trị S, V lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng 3.5.3 Nhận xét Từ kết thực nghiệm bước đầu có nhận xét sau: Học sinh lớp thực nghiệm giải toán hóa học nhanh hơn, nắm vững kiến thức vận dụng linh hoạt hoạt động giải toán hóa học Kết điểm trung bình cao so với lớp đối chứng Học sinh lớp thực nghiệm hoạt động tích cực hơn.Việc rèn luyện kĩ vân dụng pp giải nhanh giải toán hóa học cần thiết cần thực dạy luyện tập Nếu GV có biện pháp vận dụng phù hợp, thường xuyên với đối Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 62 Trường đại học sư phạm Hà Nội tượng học sinh khác để phát triển lực nhận thức tư cho học sinh học Phần III KẾT LUẬN Khi thực đề tài nghiên cứu thu thập kết sau: +Tổng quan sở lí luận trình nhận thức học tập học sinh vai trò toán hóa học +Đã phân tích logic cấu trúc nội dung phần kim loại lớp 12 – nâng cao THPT + Đã lựa chọn hệ thống tập có sử dụng pp giải nhanh phần kim loại hóa học 12 nâng cao THPT + Đã đề xuất biện pháp sử dụng toán hóa học việc rèn luyện kĩ vận dụng pp giải nhanh toán hóa học dạy hình thành kiến thức luyện tập + Đã thiết kế giáo án dạy luyện tập rèn luyện kĩ vận dụng pp giải nhanh toán hóa học phần kim loại + Tiến hành thực nghiệm bước đầu đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất tính hiệu Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi đề xuất việc sử dụng pp giải nhanh đem đến kết cao đòi hỏi lực chuyên môn cao khả điều khiển, quản lí lớp học cách linh hoạt giáo viên Đây đề tài nghiên cứu khoa học giúp học tập nhiều kiến thức sở lí luận, pp tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học, hoạt động dạy học nghiêm túc, sang tạo linh hoạt thầy cô giáo trường THPT Yên Phong Đây học quý báu mà thu giúp biết nhiều hoạt động dạy học tương lai Đây đề tài nghiên cứu khó em – sinh viên trường nên nhiều điều cần bổ sung sửa chữa Vì em mong nhận Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 63 Trường đại học sư phạm Hà Nội ý kiến đóng góp thầy cô, để định hướng cho hoạt động dạy học, nghiên cứu tiếp tục em thời gian tới Em xin chân thành cám ơn! Lờ ơn Em xin chân thành cám ơn cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Sửu, cô tận tình hướng dẫn em trình định hướng, nghiên cứu, xây dựng hoàn thành khóa luận Em xin cám ơn: Các thầy cô giáo tổ môn pp giảng dạy hóa học- Khoa hóa học – Trường đại học sư phạm Hà Nội Các thầy cô giáo khoa hóa học Các thầy cô giáo môn hóa học trường THPT Yên Phong số 1- Yên Phong –Bắc Ninh Đã tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khóa luận Cuối em xin gửi lời biết ơn tới bố mẹ, anh chi em bạn bè giúp đỡ , động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hanh Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 64 Trường đại học sư phạm Hà Nội Lời cam đoan Khóa luân tốt nghiệp với đề tài: „Vận dụng phương pháp giải nhanh toán hóa học phần kim loại trường THPT‟ hoàn thành hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Sửu Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận kết nghiên cứu than, không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hanh Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 65 Trường đại học sư phạm Hà Nội Danh mục chữ viết tắt kí hiệu luận văn: Bài tập BT Bài toán hóa học BTHH Bảo toàn điện tích BTĐT Bảo toàn electron BTe Bảo toàn khối lượng BTKL Bảo toàn nguyên tố BTNT Dung dịch dd Định luật bảo toàn ĐLBT Điều kiện tiêu chuẩn đktc Đối chứng ĐC Electron e Giáo viên GV Học sinh HS Kim loại KL Phương pháp pp Phương trình hóa học pthh Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung bình TB Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 66 12 NXBGD 2005 – 10, 11, 12 NXBGD 2004 Phạm Ngọc Bằng (chủ biên) 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm môn hóa học.NXBĐHSP 2010 1999 – – NXBGD 2000 – 2001 – 11/2005 Nguyễn Khoa Thị Phượng Phương pháp giải nhanh toán hóa học trọng tâm NXB đại học Quốc Gia Hà Nội PGS- TS Nguyễn Thị Sửu TS Lê Văn Nam Phương pháp dạy học hóa học NXB khoa học –kĩ thuật 10 Nguyễn Quang Uẩn Trần Quốc Khánh Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 67 Tâm lí học đại cương NXB đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Quang Uẩn Nguyễn Văn Lũy Đinh Văn Vàng Giáo trình tâm lí học đại cương NXB Đại học sư phạm 12 – NXBĐHSP 2006 13 – – 12/2005 14 – Phương pháp dạy học hóa học phổ thong NXBGD Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 68 Trường đại học sư phạm Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… 3.1 Nghiên cứu sở lí luận………………………………………………… 3.2 Nghiên cứu phương pháp giải nhanh……………………………… 3.3 Nghiên cứu nội dung chương trình phần kim loại THPT dạng toán vận dụng phương pháp giải nhanh………………………… 3.4 Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống tập dạy học hóa học để phát triển tư cho học sinh……………………………………………………… 3.5 Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………… Phương pháp II 1: Cơ sở NỘI lí luận đề tài…………………………………………… Nguyễn Thị Hanh 2 DUNG………………………………………………………… Chương nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 1.1 Cơ 69 sở lí luận Trường đại học sư phạm Hà Nội trình nhận thức…………………………………… 1.1.1 Khái niệm nhận thức…………………………………………………… 1.1.2 Quá trình nhận thức học tập…………………………………………… 1.1.3 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh…………………… 1.2 Tư duy…………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm tư duy……………………………………………………… 1.2.2 Các đặc điểm tư duy……………………………………………… 1.2.3 Các thao tác tư duy……………………………………………………… Các 1.2.4 phương pháp tư duy……………………………………………… 1.2.5 Phát triển tư cho học sinh dạy học………………………… 1.3 Rèn luyện trí thông minh cho học sinh thông qua việc dạy môn hóa học trường phổ thông…………………………………………………………… 1.3.1 Khái niệm trí 10 thông minh…………………………………………… 10 1.3.2 Những biểu trí thông minh………………………… 11 1.3.3 Rèn luyện trí thông minh cho học sinh…………………………… 11 1.4 Bài tập hóa học – phương tiện phát triển lực nhận thức tư duy…………………………………………………………… ……… 12 1.4.1 Khái niệm tập hóa học……………………………………… 12 Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 70 Trường đại học sư phạm Hà Nội 1.4.2 Phân loại tập hóa học………………………………………… 13 1.4.3 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học………………………………… 13 1.4.4 Mối quan hệ tập hóa học việc phát triển tư cho học sinh……………………………………………………………………… 14 1.5 Các pp giải nhanh toán hóa học………………………………… 14 1.5.1 Nhóm pp bảo toàn…………………………………………… 15 1.5.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng……………………………… 22 1.5.3 Phương pháp giá trị trung bình……………………………… 25 1.5.4 Phương pháp qui đổi……………………………………………… 27 1.5.5 Phương pháp đường chéo………………………………………… 28 1.5.6 Phương pháp biện luận…………………………………………… 29 1.5.7 Phương pháp tự chọn lượng chất………………………………… 30 1.5.8 Phương pháp sử dụng phương trình ion-electron………………… 31 Chương Vận dụng phương pháp giải nhanh toán hóa học phần vô chương kim loại trường THPT để phát triển lực tư cho học sinh……………………………………………………………………… 33 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần hóa kim loại lớp 12- nâng cao THPT…………………………………………………………………… 33 2.1.1 Vị trí phần kim loại chương trình hóa học phổ thông……… 33 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần hóa kim loại…………………………… 33 2.2 Hệ thống toán có sử dụng phương pháp giải nhanh phần hóa kim loại……………………………………………………………………… 36 2.2.1 Bài tập kim loại tác dụng với phi kim………………………… 36 2.2.2 Bài tập kim loại tác dụng với dd axit…………………………… 37 2.2.3 Bài tập kim loại tác dụng với dd muối………………………… 39 2.2.4 Bài tập điêu chế kim loại ……………………………………… 40 2.2.5 Bài tập tính chất hợp chất kim loại…………………… 41 2.3 Sử dụng toán vận dụng cách giải nhanh phần hóa kim loại dạy học hóa học THPT……………………………………………………… 42 2.3.1 Rèn kĩ sử dụng cách giải nhanh qua dạng hình thành kiến thức mới……………………………………………………………………… 43 2.3.2 Rèn kĩ sử dụng phương pháp giải nhanh qua luyện tập 43 Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 71 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2.3.3 Kiểm tra đánh giá kĩ sử dụng phương pháp giải nhanh học sinh………………………………………………………………………… … 2.3.4 Thiết kế kế hoạch dạy luyện tập rèn kĩ vận dụng pp giải nhanh toán phần hóa kim loạiTHPT…………………………………… Chương Thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………………… 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm………………………………………… 3.3.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm……………………………… 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm……………………………………… 3.4 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm……………………………………… 3.4.1 Kết kiểm tra…………………………………………………… 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm……………………………………………… 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm………………………………… 3.5.1 Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm……………………………… 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm………………… 3.5.3 Nhận xét………………………………………………………………… PHẦN III KẾT LUẬN……………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học 44 44 50 50 50 50 50 50 52 52 53 57 57 58 59 60 61 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hanh 72 Trường đại học sư phạm Hà Nội K34A-Khoa Hóa Học [...]... vụ phát triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy qua hoạt động giải bài tập hóa học giáo viên cần ý thức đây là phương tiện hiệu nghiệm để rèn luyện, phát triển tư duy cho học sinh Vì vậy cần chọn lọc các bài tập tiêu biểu và thông qua quá trình giải để hướng dẫn cho Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 17 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 học sinh cách tư duy sử dụng các thao tác tư. .. duy sử dụng các thao tác tư duy trong việc vận dụng kiến thức hóa học vào việc giải quyết yêu cầu của bài toán Để giúp cho học sinh phát triển năng lực tư duy sáng tạo thì phải tập luyện cho học sinh hoạt động tư duy sáng tạo, thông qua hoạt động giải bài tập hóa học và luôn khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho một bài tập, phân tích các cách giải để tìm ra cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất... 35 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 CHƢƠNG 2 Vận dụng các phƣơng pháp giải nhanh bài toán hóa học phần vô cơ chƣơng kim loại ở trƣờng THPT để phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh 2.1 Phân tích nội dung và cấu trúc phần hóa kim loại lớp 12 nâng cao THPT 2.1.1 Vị trí phần kim loại trong chƣơng trình hóa học phổ thông Trong chương trình hóa học THPT, phần kim loại được sắp xếp ở chương 5.6.7 hóa học. .. nhiều bài tập để đảm bảo yêu cầu này Như vậy thông qua việc giải bài tập hóa học mà học sinh phát triển được tư duy Có thể nói rằng giải bài tập hóa học và phát triển tư duy có mối quan hệ mật thiết qua lại với nhau để học sinh phát triển toàn diện 1.5 Các phƣơng pháp giải nhanh BTHH [1],[4],[5],[11],[13],[14] Có nhiều phương pháp giải nhanh BTHH, sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng để giải. .. cho học sinh trong dạy học Việc phát triển tư duy cho học sinh trước hết là giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập và thực hành qua đó mà kiến thức học sinh thu nhận được trở nên vững chắc và sinh động hơn Học sinh chỉ thực sự lĩnh hội được tri thức khi tư duy của họ được phát triển và nhờ sự hướng dẫn của giáo viên mà học sinh biết phân tích, khái quát tài... tính toán, kĩ năng thực hành, sử dụng ngôn ngữ hóa học - Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất , bảo vệ môi trường b Ý nghĩa phát triển - BTHH là phương tiện cơ bản để phát triển năng lực nhận thức, tư duy và trí thông minh cho học sinh Nguyễn Thị Hanh K34A-Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp 16 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 - Bài tập hóa học còn được sử dụng như là phương. .. tác dụng a.Ý nghĩa trí dục - Làm chính xác hoá các khái niêm hoá học, củng cố và đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú Chỉ khi vận dụng vào việc giải bài tập học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc - Là phương tiện để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất - Rèn luyện kĩ năng hóa học cho học sinh như: Kĩ năng viết và cân bằng phương trình hóa học, kĩ năng. .. kiện cụ thể và rút ra những kết luận cần thiết Tư duy càng phát triển thì càng có nhiều khả năng lĩnh hội tri thức một cách nhanh chóng, sâu sắc và khả năng vận dụng tri thức càng linh hoạt, có hiệu quả hơn Như vậy sự phát triển tư duy của học sinh được diễn ra trong quá trình tiếp thu và vận dụng tri thức Khi tư duy phát triển sẽ tạo ra một kĩ năng và thói quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp chuẩn... phát triển năng lực tư duy logic khái quát, độc lập và sáng tạo - Bài tập hóa học còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xác, đồng thời còn góp phát hiện năng lực sang tạo của học sinh c.Ý nghĩa giáo dục - Bài tập hóa học còn có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học và - Bài tập thực nghiệm rèn cho học. .. học sinh tính kỉ luật, văn hoá lao động, tính kiên trì, những phẩm chất tư tưởng đạo đức 1.4.4 Mối quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triển tƣ duy của học sinh Trong học tập hóa học, hoạt động giải bài tập hóa học là một trong các hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy cho học sinh Vì vậy giáo viên cần phải tạo điều kiện để học sinh tham gia thường xuyên tích cực hoạt động này Qua đó mà năng lực ... giải toán hóa học để phát triển lực nhận thức tư cho học sinh 2.2 Hệ thống toán có sử dụng phƣơng pháp giải nhanh phần kim loại Với toán phần kim loại vận dụng phương pháp giải nhanh để tìm kết... học nhiệm vụ người giáo viên phát triển lực nhận thức tư cho học sinh Để phát triển tư sáng tạo, lực nhận thức có nhiều phương pháp phương tiện Trong dạy học hóa học toán hóa học coi phương pháp. .. khoa học Nếu giáo viên lựa chọn hệ thống toán hoá học hướng dẫn học sinh biết vận dụng phương pháp giải nhanh toán hoá học cách tích cực , hợp lí phát triển lực nhận thức tư sáng tạo học sinh