1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hữu cơ (hóa học 9) theo hướng phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học cơ sở

107 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LIỄU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ (HÓA HỌC 9) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH-2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LIỄU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ (HÓA HỌC 9) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM TP HỒ CHÍ MINH-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm – Giảng viên khoa Hóa học trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hồn thành luận văn - Cơ giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền thầy giáo TS Nguyễn Văn Bời dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2016 Lê Thị Liễu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS Học sinh GV Giáo viên CTCT Công thức cấu tạo CTPT Cơng thức phân tử PTPƯ Phương trình phản ứng BTHH Bài tập hóa học KL Khối lượng BTTN Bài tập trắc nghiệm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1: Bảng lớp thực nghiệm đối chứng 59 Bảng 3.2: Kết kiểm tra 60 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra .61 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết 61 Bảng 3.5: Bảng % số HS đạt điểm Xi .62 Bảng 3.6: Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 62 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 62 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 63 Hình 3.3: Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề phát triển lực nhận thức 1.1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh qua mơn hóa học .6 1.2 Tư tư hóa học .7 1.2.1 Khái niệm tư .7 1.2.2 Tư hóa học phát triển tư dạy học hóa học 10 1.3 Bài tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức tư 11 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 11 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trường phổ thông 12 1.3.3 Bài tập hoá học với việc phát triển lực nhận thức tư 13 1.3.4 Phân loại tập hoá học .14 1.3.5 Những xu hướng phát triển BTHH .16 1.4 Thực trạng sử dụng tập hóa học giảng dạy hóa học trường THCS 17 1.4.1 Mục đích điều tra 17 1.4.2 Nội dung điều tra 17 1.4.3 Phương pháp điều tra 17 1.4.4 Đối tượng điều tra 17 1.4.5 Kết điều tra .17 Tiểu kết chương .18 CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ (HÓA HỌC 9) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH 19 2.1 Nội dung cấu trúc phần hóa hữu ( hóa học lớp THCS) 19 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương trình phần hóa hữu hóa học 19 2.1.2 Hệ thống kiến thức phần hóa hữu hóa học THCS .19 2.1.3 Nội dung chương trình phần hữu hóa học THCS 19 2.2 Xây dựng hệ thống tập phần hóa hữu ( hóa học THCS) để phát triển lực nhận thức tư cho học sinh 20 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn .20 2.2.2 Hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh phần hữu ( hóa học 9) .21 2.3 Sử dụng tập hóa học phần hữu dạy học hóa học để phát triển lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC nhận thức tư cho học sinh 38 2.3.1 Sử dụng tập hóa học để rèn lực quan sát cho học sinh 38 2.3.2 Sử dụng tập hóa học để rèn lực tư sáng tạo cho học sinh 41 2.3.3 Sử dụng tập hóa học để rèn luyện lực thực hành, trí tưởng tượng khoa học cho học 45 2.3.4 Sử dụng tập hóa học để rèn lực kiểm chứng cho học sinh 47 2.3.5 Sử dụng tập hóa học để rèn lực vận dụng kiến thức cho học sinh 49 Tiểu kết chương .58 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm .60 3.3 Phương pháp thực nghiệm 60 3.4 Nội dung thực 61 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.6 Xừ lý kết thực nghiệm sư phạm 62 3.6.1 Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê đặc trưng 64 3.6.2 Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích 64 3.6.3 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 65 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 Phần kết luận kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC 71 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ tri thức, kỹ người đựợc xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, từ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam lực tư sáng tạo Bên cạnh hình thành kĩ giải tập định lượng việc hình thành kĩ giải tập định tính nhằm củng cố kiến thức học có hệ thống quan trọng Thơng qua việc giải tập Hóa học giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, củng cố kiến thức Hóa học Giải tập Hóa học giúp giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh, phát khả tư duy, khả nắm bắt kiến thức kĩ giải tập em mức độ từ dó giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy mình, kịp thời củng cố kiến thức cũ bổ sung kiến thức cho học sinh Trong q trình giảng dạy hóa trường trung học sở chúng tơi nhận thấy phần hóa hữu chương 4,5 lớp có nội dung phong phú, tảng kiến thức quan trọng có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vấn đề tập hóa học có nhiều tác giả trong, nước, nhiều tài liệu đề cập Nhưng điều quan trọng việc lựa chọn, sử dụng có hiệu chúng giảng dạy, song với “hệ thống câu hỏi tập phần hữu nhằm phát huy lực nhận thức tư cho học sinh trường trung học sở” nhiều vấn đề cần nghiên cứu Đồng thời bên cạnh nhiều tượng hóa học địi hỏi vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề nên có nhiều khả để phát huy lực nhận thức tư (nhất tư hóa học) cho HS phần giải vấn đề nêu mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ (HÓA HỌC 9) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung có tính phương pháp luận xây dựng hệ thống tập phần hóa hữu để phát triển lực nhận thức tư cho học sinh thơng qua q trình tìm kiếm lời giải nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghiên cứu vấn đề sở lí luận liên quan đến đề tài : - Lý luận nhận thức tư học sinh trình dạy học - Lý luận tập hóa học Nghiên cứu hoạt động tư học sinh trình giải tập hóa học, từ hướng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách có hiệu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hữu (hóa học lớp 9) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh Nghiên cứu, đề xuất phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập xây dựng khả áp dụng tập vào trình giảng dạy Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học hữu lớp nhằm phát triển lực nhận thức tư cho học sinh - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học trường THCS Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: xây dựng sử dụng hệ thốngcác tập hữu lớp - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: lớp THCS địa bàn TP HCM - Giới hạn thời gian nghiên cứu: 2015- 2016 - Giới hạn đối tượng nghiên cứu:bài tập tự luận chương trình lớp THCS Giả thuyết khoa học Nếu người giáo viên xây dựng sử dụng tốt hệ thống tập hữu giúp học sinh phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề tạo hứng thú học tập nhằm nâng cao kết dạy học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận -Nghiên cứu văn thị Đảng có liên quan đến đề tài -Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học trường phổ thông nhằm phát vấn đề cần nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học, tài liệu hóa học tham khảo Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bản: Tổng hợp ý kiến chuyên gia, giáo viên trực tiếp giảng dạy THCS thực trạng dạy học mơn hóa học đặc biệt việc sử dụng hệ thống tập việc phát triển lực nhận thức tư học sinh 7.2 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC khoảng 1ml axit sunfuric đặc lắc Sau cho thêm cát + B2: Đun nhẹ hỗn hợp ống nghiệm A cho chất lỏng bay từ từ sang ống B đến chất lỏng ống A khoảng 1/3 thể tích ban đầu ngừng đun + B3: Cho thêm 2ml dd muối ăn bão hòa vào ống B, lắc nhẹ để yên - Yc hs qsát, mô tả htượng, gthích viết PTHH Từ rút kluận t/c td với axit axetic rượu etylic - Gv qsát, hdẫn uốn nắn hs làm TN - Lưu ý hs: Cần cẩn thận với axit sunfuric đặc; đun cần hơ xung quanh ống nghiệm trước sau đun tập trung chỗ; tránh đun mạnh; ống dẫn khí phải kín; ngừng đun cần ngắt ống dẫn khí trước sau tắt đèn,… - Gv nxét kluận - qsát, mô tả htượng, gthích - Nhóm hs báo cáo kquả Luyện tập – Vệ sinh phòng học: (8’) - Hdẫn HS thu hồi hóa chất, rửa dcụ TN, thu dọn, vệ sinh lớp học - Nhận xét buối thực hành hdẫn HS viết tường trình theo mẫu sau: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - viết PTPƯ Dặn dị: (2’) - Làm thu hoạch - tường trình buổi thí nghiệm - Ơn tập hệ thống hóa kthức rượu etylic, axit axetic chất béo - Xem soạn trước Bài 50 – 51: Glucozơ Saccarozơ (tiết 1) 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Rút kinh nghiệm bổ sung ý kiến đồng nghiệp cá nhân: 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BÀI 50: GLUCOZƠ CTPT: C6H12O6 PTK: 180 I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cơng thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí glucozơ Nắm đượctính chất hóa học glucozơ: Phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu glucozơ Biết số ứng dụng quan trọng glucozơ: Glucozơ chất dinh dưỡng quan trọng người động vật Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học glucozơ Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic axit axetic Thái độ: - Giúp HS u thích mơn học để vận dụng kiến thức vào đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Soạn trước nhà.Bảng phụ, tranh ảnh.Dụng cụ hóa chất Học sinh: - Chuẩn bị trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp nêu - giải vấn đề kết hợp với đàm thoại, trực quan IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Đặt vấn đề:(2 phút) Trong thiên nhiên có nhiều hợp chất gluxit (cacbonhiđrat), chúng tồn chủ yếu dạng: dạng đường dạng bột Dạng đường như: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ , cịn dạng bột tinh bột Hơm tìm hiểu đường glucozơ, để biết glucozơ có đâu, có tính chất vật lí tính chất hóa học gì? 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vì glucozơ có tầm quan trọng công nghiệp đời sống Thầy em tìm hiểu tiết 61, Glucozơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu “Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lí glucozơ” (8 phút) GV: Để biết glucozơ có đâu I Trạng thái tự nhiên và có tính chất vật lí tính chất vật lí gì? Chúng ta tìm hiểu phần I Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí glucozơ GV: Quan sát hình ảnh kết HS: Glucozơ có - Glucozơ có hầu hết hợp với kiến thức SGK, em phận rễ, hoa, , phận cây, có cho biết glucozơ có có nhiều chín Ngoài máu thể người đâu? ra, glucozơ cịn có thể động vật người động vật HS: Vì glucozơ có nhiều GV: Vì glucozơ cịn có nho chín - Glucozơ có nhiều tên gọi khác “đường nho”? nho chín nên gọi GV: Trong máu có “đường nho” lượng nhỏ glucozơ với nồng độ không đổi 0,1% HS: Quan sát GV: Em quan sát ống nghiệm chứa glucozơ HS: Glucozơ chất kết tinh, GV: Hãy cho biết trạng thái, không màu màu sắc glucozơ? HS: Khi ăn nho chín, ta cảm GV: Khi ăn nho chín, ta cảm thấy vị thấy vị gì? HS: Glucozơ có vị GV: Vậy, theo em glucozơ có vị gì? HS: Glucozơ tan tốt nước GV: Cho glucozơ vào cốc nước, khuấy Hãy nhận xét tính tan glucozơ HS: Nhận xét nước? - Glucozơ chất kết tinh khơng màu, có vị ngọt, dễ GV: Nhận xét, kết luận tan nước Hoạt động 2: Tìm hiểu “Tính chất hố học glucozơ” (20 phút) GV: Nghiên cứu kiến thức HS: Glucozơ có tính chất hóa SGK, em cho biết glucozơ có học quan trọng là: Phản ứng oxi tính chất hóa học nào? hóa glucozơ phản ứng lên men rượu 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC GV: Ngồi ra, glucozơ cịn tác dụng với Cu(OH)2, thuốc thử Feling, tác dụng với H2 tạo thành sobitol Hôm Thầy em nghiên cứu phản ứng quan trọng có nhiều ứng dụng đời sống glucozơ: Phản ứng oxi hóa glucozơ phản ứng lên men rượu Chúng ta tìm hiểu phần II Tính chất hóa học GV: Tìm hiểu chất hóa học glucozơ: Phản ứng oxi hóa glucozơ GV: Em đọc thí nghiệm SGK trang 151 GV: Tiến hành thí nghiệm Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NH3, lắc nhẹ Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng GV: Khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng tượng xảy ra? GV: Đã có phản ứng hóa học xảy Em giải thích tượng trên? GV: Vậy chất sinh màu trắng bạc bám thành ống nghiệm chất gì? GV: Em lên bảng viết phương trình hóa học minh họa? II Tính chất hố học Phản glucozơ ứng oxi hố HS: Đọc thí nghiệm SGK * Thí nghiệm (SGK) HS: Quan sát thí nghiệm HS: Khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng thành ống nghiệm sáng bóng gương HS: Dung dịch AgNO3 NH3 oxi hóa glucozơ thành axit gluconic giải phóng kim loại bạc HS: Chất sinh màu trắng bạc bám thành ống nghiệm lớp kim loại bạc PTHH: C6H12O6 + Ag2O/dd NH3 t  * Hiện tượng: Có lớp chất màu trắng bạc bám thành ống nghiệm * Giải thích: Dung dịch AgNO3 NH3 oxi hóa glucozơ thành axit gluconic giải phóng kim loại bạc o C6H12O7 + 2Ag HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV: Vì phản ừng HS: Vì phản ứng giải phóng lớp gọi phản ứng tráng bạc ứng dụng vào việc tráng gương gương? GV: Phản ứng thứ PTHH: C6H12O6 + Ag2O/dd NH3 t  o C6H12O7 + 2Ag 19 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC glucozơ không phần quan trọng đời sống: Phản ứng lên men rượu GV: Ở nhiều gia đình, sau ủ nho sản phẩm người ta thu gì? GV: Ngồi rượu etylic, sản phẩm phụ trình lên men rượu gì? GV: Em viết phương trình hóa học phản ứng lên men rượu glucozơ? GV: Hiện rượu Vang sản xuất chủ yếu từ nho chiếm thương hiệu tiếng thị trường GV: Khi lên men rượu từ gạo ta thu rượu etylic GV: Nhận xét, sửa chữa Phản ứng lên men rượu HS: Sau ủ nho sản phẩm người ta thu rượu nho (rượu etylic) HS: Sản phẩm phụ trình lên men khí CO2 HS: PTHH C6 H12O6  2C2 H5OH  2CO2  Men rượu 30  32o C PTHH: C6 H12O6  Men rượu 2C2 H5OH  2CO2    30 32o C Hoạt động 3: Tìm hiểu “Ứng dụng glucozơ” (5 phút) GV: Vậy glucozơ cịn có III Ứng dụng ứng dụng khác? Thầy em nghiên cứu phần III Ứng dụng glucozơ GV: Các em quan sát hình HS: Một số ứng dụng - Glucozơ chất dinh ảnh kết hợp với kiến thức glucozơ như: Pha huyết thanh, dưỡng quan trọng đời sống, cho biết sản xuất vitamin C, tráng gương, người động vật số ứng dụng tráng ruột phích, sản xuất rượu - Được dùng để pha huyết glucozơ? etylic thanh, sản xuất vitamin C, GV: Nhận xét, bổ sung HS: Nhận xét tráng gương Hoạt động 4: Cũng cố học (5 phút) Bài 1: Trình bày phương pháp Bài 1: Trích hóa chất đánh số hóa học phân biệt ống thứ tự Cho quỳ tím vào nghiệm đựng dung dịch riêng chất trên, chất làm quỳ tím biệt: glucozơ, axit axetic, hóa đỏ axit axetic Cịn lại rượu etylic glucozơ rượu etylic không tượng, ta cho dung dịch AgNO3/NH3 vào đun nóng, chất xuất kết tủa bạc glucozơ, không tượng rượu etylic 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC PTHH: Bài 2: Bài 2: Khi lên men rượu từ PTHH: glucozơ, người ta thu 23 C H O Men rượu 2C H OH  2CO  12   30  32o C gam rượu etylic 23 a Tính thể tích khí cacbonic sinh đktc a nC2H5OH = 46 = 0,5 (mol) n CO2 = nC2H5OH = 0,5(mol) b Tính khối lượng glucozơ => V CO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l) lấy ban đầu, biết hiêu suất n b nC6H12O6 = C2H5OH = trình lên men rượu 90% 0,25 (mol) Theo lí thuyết khối lượng glucozơ là: m C6H12O6 = 0,25.180 = 45 (g) Vì hiệu suất trình lên men 90%, nên khối lượng glucozơ GV: Nhận xét, sửa chữa cần lấy ban đầu là: 45.100% C6H12O6 = 90% = 50 (g) m HS: Nhận xét Hướng dẫn tự học: (4 phút) a Bài vừa học: - Học thuộc: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, hóa học glucozơ - Nêu số ứng dụng quan trọng glucozơ - Làm tập 2, SGK, trang 152 b Bài học: Saccarozơ - Đọc tìm hiểu trước - Cho biết saccarozơ có đâu số ứng dụng quan trọng saccarozơ? 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC PHỤ LỤC 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA KIỂM TRA TIẾT HÓA LẦN Đề : Câu 1: Bổ túc phương trình, ghi rõ điều kiện ( có) ( 2đ) a/ CH4 + → CH3Cl + b/ CH2=CH2Xt→ , t, p c/ C2H2 + O2 → d/ C2H4 + → C H6 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí sau: khí axetilen, khí metan, khí cacbonic (1.5đ) Câu 3: Viết công thức cấu tạo chất sau: C5H12, C2H4, CH4O, C2H2 ( 1.5đ) Câu 4: Từ canxi cacbua điều chế tetrabrometan (1.0đ) Câu 5: Nêu tượng viết phương trình sục khí etilen vào dung dịch brom (1đ) Câu 6: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí gồm metan etilen qua 300 gam dd brom 16% a/ Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp ban đầu? b/ Nếu đem toàn hỗn hợp khí đốt cần lít khí oxi (đktc)? C = 12; H = 1; Br = 80 Đáp án Câu Câu Câu Câu as a/ CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl b/ nCH2=CH2 Xt,→t, p (- CH2 – CH2 -)n c/ 2C2H2 + 5O2 →o 4CO2 + 2H2O Ni,t d/ C2H4 + H2 → C H6 Dẫn khí qua dd nước vơi trong, khí làm nước vơi hóa đục CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Dẫn khí cịn lại qua dd brom, khí làm màu da cam dd brom C2H2, lại CH4 C2H2 + Br2 → C2H2Br4 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH3CH(CH3)CH2CH3 CH3C(CH3)2CH3 CH2 = CH2 CH≡CH CH3- O - H CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 CT 0.5 22 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Câu Câu C2H2 +2 Br2 → C2H2Br4 Khí etilen làm màu da cam dd brom C2H4 + Br2 → C2H4Br2 Metan không tác dụng với dd brom C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0.3 0.3 0.3 mol mct brom=16 x300 /100 = 48 gam nbrom= 48/160 = 0.3 mol Vetilen= 0.3 x22.4 = 6.72 lít % Vetilen= 6.72/8.96 x 100 = 75% % Vmetan= 100 – 75 = 25% C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O 0.3 0.9 mol CH4 + O2 → CO2 + 2H2O 0.1 0.2 nmetan= (8.96 – 6.72)/22.4 = 0.1 mol Voxi= (0.9+0.2) x 22.4 = 24.64 lít 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KIỂM TRA TIẾT HÓA LẦN Đề: Câu 1: Hồn thành chuỗi biến hóa sau: (2đ) Glucozo  rượu etylic axit axetic etyl axetat natri axetat Câu 2: Từ tinh bột hóa chất vô cần thiết điều chế poli etylen (PE) (2đ) Câu 3: Nêu phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng sau: axit axetic, rượu etylic glucozo.(2đ) Câu 4: Nêu tượng viết phương trình nhỏ vài giọt axit axetic vào ống nghiệm chứa đá vôi (1đ) Câu 5: Cho 33.2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic axit axetic tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch Natri cacbonat, sau phản ứng thu 4,48 lit khí đktc.(3đ) a/ Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? b/ Tính nồng độ mol/lit dung dịch natri cacbonat cần dùng? c/ Để điều chế lượng rượu cần gam glucozo Biết hiệu suất phản ứng 60% Đáp án Câu Điểm men C6 H12O6  2C2 H5OH  2CO2  men C2 H5OH  O2  CH3COOH  H2O H2 SO4 0.5 đ 0.5đ  CH COOC H  H O CH3COOH  C2 H5OH   0.5đ CH3COOC2 H5  NaOH  CH3COONa  C2 H5OH 0.5đ C H 0.5đ 0.5đ axit O5 n  nH2O  nC6 H12O6 10 men C6 H12O6  2C2 H5OH  2CO2  H SO C2 H5OH  C2 H4  H2O o xt, p,t  CH2  CH2  CH2  CH2    0.5đ 0.5đ  CH2  CH2  CH2  CH2  - Lấy mẫu thử Dùng quỳ tím nhận axit axetic Dùng AgNO3/NH3 nhận glucozo: phản ứng tráng bạc 0.25đ 0.5đ 0.5đ 24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NH C6 H12O6  Ag2O  C6 H12O7  Ag  Còn lại rượu etylic 0.5đ 0.25đ Đá vôi tan dần, sủi bọt khí CO2 0.5đ 2CH3COOH  CaCO3  CH3COO 2 Ca  H2O  CO2  0.5đ 2CH3COOH  Na2CO3  2CH3COONa  H2O  CO2  0.5đ 4,48   0.2mol 22.4 nCO mCH COOH  0,4.60  24gam 0.25đ 0.25đ % mCH COOH  24 100% 72,3% 33.2 %mC H OH  100% 72,3% 27,7% CMNa CO 0.2   0.5M 0.4 men C6 H12O6  2C2 H5OH  2CO2  0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ nC H OH  9.2  0.2mol 46 0.25đ mC H 0,1.180.100  30 gam 60 0.25đ 12O6  25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em học sinh thân mến, tay em tờ thămdò ý kiếnvề việc học tập mơn hố trường phổ thơng.Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa trường phổ thông, mong em cho ý kiến vấn đề Câu : Em có thích học mơn Hố khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích D Khơng ý kiến Câu : Em thích học mơn Hố vì: A Mơn Hố mơn thi vào trường ĐH,CĐ B Có nhiều ứng dụng thực tế C Thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu D Nhiều thí nghiệmvui, hấpdẫn E Bài tập dễ, hay F Lý khác: Câu : Em khơng thích học mơn Hố vì: A Mơn Hố khó hiểu, rắc rối,khónhớ B Thầy dạy khó hiểu,giờ học nhàm chán C Mơn Hố khơng giúp ích cho sống D Khơng có hứng thú học mơn Hóa E Bị mơn Hố Câu 4:Theo em, mơn Hóa dễ hay khó? A Rất khó B Khó C Vừa D Dễ Câu : Trong học mơn Hố em thường: A Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến B Nghe giảng cách thụ động C Không tập trung D Ý kiến khác Câu : Em thường học mơn Hố nào? A Thường xuyên B Khi có Hóa C Khi thi D Khi có hứng thú 26 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC E Ý kiến khác Câu : Đối với tập Hóa hữu cơ, em thường : A Chỉ làm tập giáo viên cho B Chỉ làm dễ C Tìm thêm tập để làm D Chỉ làm số giáo viên ôn tập E Không làm Câu : Khi giải tập Hóa hữu cơ, em thường : A Giải theo cách giáo viên hướng dẫn B Giải nhiều cách khác C Suy nghĩ tìm cách giải hay, ngắn gọn D Tìm cách giải phù hợp với E Ý kiến khác Câu : Khi giải tập gặp khó khăn, em thường : A Suy nghĩ tìm cách giải B Tranh luận với bạn bè C Hỏi giáoviên D Tìm sách tham khảo E Bỏ qua, khơng quan tâm Câu 10 : Em thường dùng nhiều thời gian để: A Học lý thuyết B Làm tập C Làm tập khó D Học mơn khác Câu 11 : Em thường A Học lý thuyết trước làm tập sau B Vừa làm vừa coi lý thuyết C Bắt tay vào làm luôn,đến khơng làm thơi D Những làm làm lại khơng thơi Câu 12 : Em thích dạng tập Hóa hữu sau : Rất thích Thích Khơng thích Không ý kiến 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Viết đồng phân, gọi tên Chuỗi phản ứng, điều chế Nhận biết Tách-Tinh chế Tìm CTPT,CTCT hợp chất hữu Bài tập hỗn hợp Câu 13 : Mức độ khó cácdạng tập Hóa hữu : Rất khó Khó Bình thường Dễ Viết đồng phân,gọi tên Không ý kiến Chuỗi phản ứng, điều chế Nhận biết Tách-Tinh chế Tìm CTPT,CTCT hợp chất hữu Bài tập hỗn hợp Câu 14 : Khi giải tốn Hóa, em dùng phương pháp sau đây: Thường xuyên Phương pháp bảo toàn khối lượng Phương pháp bảo toàn nguyên tố Phương pháp trung bình Phuơng pháp biện luận Câu 15 : Số tiết Hoá tuần lớp em: Câu 16 :Theo em có cần thêm Hố, có : A Thêm lý thuyết B Thêm tập C Ý kiến khác Đôi Rất Khơng biết 28 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LIỄU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ (HÓA HỌC 9) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ... pháp dạy học phát triển tư học sinh - Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hóa hữu (hóa học lớp THCS) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh - Đã lựa chọn, xây dựng hệ thống câu... tập hóa học phần hữu hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho HS THCS 19 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ (HÓA HỌC

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w