Vận dụng đánh giá định tính kết quả học tập để tổ chức dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh

121 926 0
Vận dụng đánh giá định tính kết quả học tập để tổ chức dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GDPT : Giáo dục phổ thông HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá PP : Phương pháp SGK : Sách giáo khoa SH : Sinh học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Kết điều tra học tập môn Sinh học học sinh 37 Bảng 1.2 Kết điều tra việc thực kiểm tra đánh giá GV 40 Bảng 3.1: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 77 Bảng 3.2: Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN 77 Bảng 3.3: Bảng tần suất ( fi %): Số % học sinh đạt điểm xi 78 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến ( Số % học sinh đạt điểm xi trở lên) 79 Bảng 3.5: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 80 Bảng 3.6: Bảng so sánh tham số đặc trưng kiểm tra số 80 Bảng 3.7: Bảng tần suất ( fi %): Số % học sinh đạt điểm xi kiểm tra số Bảng 3.8: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số Bảng 3.9: Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra TN sư phạm 81 82 83 Bảng 3.10: Bảng tổng kết điểm kiểm tra độ bền kiến thức 84 Bảng 3.11: Bảng so sánh tham số đặc trưng KT độ bền KT 84 Bảng 3.12: Bảng tần xuất( fi %) : Số học sinh đạt điểm xi kiểm tra độ bền kiến thức Bảng 3.13: Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra độ bền kiến thức Bảng 3.14: Bảng kiểm định giả thuyết thống kê H0 kiểm tra độ bền kiến thức theo phương pháp U iii 85 86 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 78 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ điểm kiểm tra 79 Hình 3.3: Biểu đố biểu diễn tần suất điểm kiểm tra số 81 Hình 3.4: Biểu đố biểu diễn tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức số Hình 3.5: Biểu đố biểu diễn tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức số iv 85 85 MỤC LỤC Lời cảm ơn ! i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận 11 1.2.1 Khái niệm kiểm tra 11 1.2.2 Khái niệm đánh giá 12 1.2.3 Mục đích kiểm tra đánh giá 13 1.2.4 Các hình thức kiểm tra đánh giá thường dùng 17 1.2.5 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá 19 1.2.6 Phương pháp nghiên cứu định tính 21 1.2.7 Đánh giá định tính kết học tập học sinh 23 1.3 Phát triển tư gắn liền với phát triển nhận thức 24 1.3.1 Khái niệm tư 24 1.3.2 Những phẩm chất tư 24 v 1.3.3 Rèn luyện thao tác tư dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thông 25 1.3.4 Những hình thức tư 28 1.3.5 Phát triển tư Sinh học 32 1.4 Cơ sở thực tiễn 33 1.4.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá 33 1.4.2 Nguyên nhân thực trạng 35 1.4.3 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá sinh học 11 36 Chƣơng 2: VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 43 2.1 Đặc điểm chương trình sinh học 11 43 2.2 Nội dung chương trình Sinh học lớp 11 45 2.3 Đánh giá định tính kết học tập học sinh 11 47 2.3.1 Các hình thức kiểm tra đánh giá định tính 47 2.3.2 Mục đích kiểm tra đánh giá định tính 48 2.3.3 Qui trình kiểm tra đánh giá định tính sinh học 11 52 2.4 Các biện pháp rèn luyện lực nhận thức cho học sinh 56 2.5 Qui trình rèn luyện lực nhận nhận thức học sinh 60 2.6 Đánh giá định tính để tổ chức dạy học theo hướng phát huy lực nhận thức học sinh 61 2.7 Những tiêu chí để đánh giá hiệu lực nhận thức học tập học sinh sau đánh giá định tính kết học tập môn Sinh học 11 66 2.7.1 Khả tư phân tích tổng hợp câu hỏi, phân tích câu hỏi để tìm ý bản, trọng tâm để trả lời 66 2.7.2 Cách xử lý thông tin 66 2.7.3 Lập đề cương 66 2.7.4 Khả diễn đạt thông tin 66 vi Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 67 3.2 Xử lý số liệu 68 3.2.1 Phân tích kết định tính 68 3.2.2 Phân tích kết định lượng 69 3.3 Kết thực nghiệm 73 3.3.1 Phân tích định tính 73 3.3.2 Phân tích định lượng 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam đào tạo người mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện hoàn cảnh đất nước phù hợp với phát triển thời đại Mục tiêu giáo dục phổ thơng nước ta cụ thể hố luật giáo dục năm 2005 sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào công lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Ở cấp học phổ thông, môn Sinh học môn học góp phần tạo nên nội dung hạy học, giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức pháp luật cho học sinh thực tất mơn học thơng qua hình thức giáo dục nhà trường Nhưng có mơn Sinh học trực tiếp giáo dục cho học sinh kiến thức liên quan đến đời sống ngày phịng tránh bệnh tật, kế hoạch hóa gia đình, làm đẹp cho thể Do nhu cầu thi đại học nghành khối B trường nhiều nhà trường xem môn học môn "phụ" không đầu tư nhiều cho môn Việc đánh giá học lực, ý thức, thái độ học tập em chủ yếu dựa kết môn Tốn, Lý, Hóa, Văn, Anh Vì coi nhẹ mà chất lượng học môn Sinh học nhiều trường khơng cao Điều khơng thể điểm số sổ điểm mà suy nghĩ, tình cảm hành động em học sinh Có lẽ nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lứa tuổi vị thành niên nạo phá thai ngày cao hiểu biêt kiến thực tế em học sinh Thực trạng trên, theo tơi có nhiều ngun nhân như: nội dung chương trình Sinh học phổ thơng cịn thiếu tính thời sự, phương pháp dạy học chưa phù hợp, phương tiện dạy học sơ sài, nghèo nàn không gây hứng thú học tập cho học sinh Và nguyên nhân dẫn đến thực trạng cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh mơn Sinh học THPT Trong đó, giáo dục phổ thông yêu cầu đổi theo hướng chuẩn hố, đại hố đa dạng hóa Sự đổi đòi hỏi phải tiến hành cách đồng tất khâu trình đào tạo từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, sở vật chất… Để đánh giá kết học tập học sinh sử dụng nhiều phương pháp khác quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm (tự luận, khách quan) Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế Tuỳ theo mục tiêu cụ thể phần, học mà lựa chọn phương pháp thích hợp Việc kiểm tra đơn điệu, tiêu chí đánh giá chủ yếu dựa khả ghi nhớ Việc kiểm tra, đánh không phản ánh thực chất lực học tập học sinh không tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.2 Nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ hàng đầu trường THPT trường đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp Trong năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục tất mơn học, việc đổi phương pháp dạy học môn Sinh học đặc biệt quan tâm Sự đổi khơng thể việc thay đổi chương trình, SGK nhằm đáp ứng tính tồn diện, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh mà sâu vào việc đổi kiểm tra, đánh giá nhằm đạt hiệu quả, chất lượng dạy học Sinh học Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi kiểm tra, đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học, ngược lại đổi phương pháp dạy học phải đổi kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Nó khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình dạy học Giáo viên thiết phải có nhận thức thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá dạy học có hiệu cao Bởi qua kết học tập học sinh, giúp giáo viên có biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp em học tập ngày tiến Việc kiểm tra, đánh giá dạy học Sinh học THPT có ý nghĩa vơ quan trọng việc dạy học vậy, thực trạng thường thấy trường phổ thông nhiều học sinh chưa hiểu rõ vị trí, tầm quan trọng mơn Sinh học nhà trường, em chưa ý nghe giảng, chưa có ý thức học tập mơn cách tích cực, chí cịn có thái độ coi môn phụ nên không thật ý học, ngại học môn Sinh học Hơn phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá dạy học Sinh học nên từ yêu cầu với học sinh, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập đại khái, câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ yếu yêu cầu học sinh học thuộc lòng sách giáo khoa ghi Nội dung kiểm tra, đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan, chưa thể dân chủ, chưa phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động học sinh học Sinh học nên kết dạy học chưa cao Trước đây, quan niệm kiểm tra đánh giá giáo viên giữ độc quyền kiểm tra, đánh giá, học sinh đối tượng kiểm tra, đánh giá Ngày nay, dạy học, người ta coi trọng chủ thể tích cực, chủ động học sinh Theo hướng phát triển đó, việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động, sáng tạo học sinh trước vấn đề đời sống, gia đình cộng đồng Muốn phải có phương pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp Các hình thức, phương pháp tiến hành kiểm tra, đánh giá phong phú xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình sách giáo khoa, trình độ học sinh Việc kiểm tra, đánh giá phản ánh kết học tập học sinh Kết công việc phụ thuộc nhiều vào vận dụng sáng tạo, linh hoạt giáo viên việc chọn nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá 1.3 Rèn kỹ học nhờ kết kiểm tra đánh giá định tính từ hình thành lực nhận thức học sinh Đánh giá đinh tính kết học tập học sinh nhằm phục vụ trình dạy học Đánh giá định tính khơng trọng đến thành tích học sinh mà cịn giúp học sinh rèn luyện kỹ học tập kỹ đọc sách, kỹ quan sát, kỹ phân tích, kỹ trình bày (giải vấn đề), kỹ vận dụng vấn đề học để giải thích tượng thực tiễn Từ kỹ rèn luyện cách thường xuyên liên tục hình thành cho học sinh lực nhận thức học tâp 1.4 Đào tạo người phát triển toàn diện Đổi dạy học nhu cầu cấp thiết năm gần Đổi diễn cấp từ cấp nhỏ tiểu học đến cấp lớn đại học Đổi dạy học gắn liền đổi kiểm tra đánh giá kết người học Kiểm tra đánh giá cách thường xuyên kịp thời giúp vừa kiểm tra kiến thức, kỹ người học khả vận dụng kiến thức người học đồng thời thơng qua kiểm tra đánh giá ta phân hóa đối tượng học sinh, động viên kịp thời em tiến bộ, sửa chữa thiếu sót cho em học lệch học tủ Hiện phần lớn đánh giá kết học tập thường chưa sát với giảng dạy, đội ngũ thiên đổi dạy học mà chưa đầu tư sâu cho kiểm tra đánh giá trình dạy học trở lên thụ động Kết đánh giá thường cao thực tế khắt khe mức Học sinh trả lời - Khi qua ông ti hoa , thưc ăn ́ ́ ́ đươc biên đôi hoc va hoa hoc đê ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ trơ chât dinh dương ̉ ̀ ̃ ́ ̃ đơn gian va đươc hâp thu vao mau ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ Các chất không tiêu hố tạo thành phân thải ngồi qua hâu môn ̣ - Môi bô phân co mô ̃ ̣ ̣ ́ ̣ t chưc ́ riêng, nên hiêu qua tiêu hoa cao ̣ ̉ ́ - Đai diên : đa sô đông vât co xương ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ sông ́ GV: Căn cư vao loai thưc ăn , đông III Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt ́ ̀ ̣ ́ ̣ vât đươc chia mây nhom Đo thú ăn thực vật ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ nhóm nào? Cho ví du? ̣ Căn cư vao loai thưc ăn ́ ̀ ̣ ́ HS tra lơi ̉ ̀ đươc chia nhóm: ̣ ̀ , đông vât ̣ ̣ Giáo viên cho học sinh quan sat hì nh - Động vât ăn thị t: chuyên ăn thưc ăn ́ ̣ ́ 16.1, đoc thông tin muc III ̣ ̉ ̣ có nguồn gốc động vật ́ ̉ ̉ GV: Câu tao cua miêng , dày Ví dụ: răn, sư tư, hô, báo, mèo rừng ́ ̣ ̉ ̣ ruôt phu hơp vơi chưc tiêu ̣ ̀ ̣ ́ ́ - Động vật ăn thực vật : chuyên ăn hoá thức ăn động vật nào? thưc ăn co nguôn gôc thưc vât ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ Học sinh trả lời Ví dụ: cá trơi, cá trắm cỏ, châu châu, ́ trâu bo ̀ - Động vật ăn tạp : ăn ca đông vât va ̉ ̣ ̣ ̀ thưc vât ̣ ̣ Ví dụ: ngươi, gâu ̀ ́ Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt : - Thưc ăn la thị t mêm va giau chât ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ 101 dinh dương ̃ - Có nanh , ham va ̀ ̀ cạnh hàm phát triển để giữ mồi , căt ́ nhỏ thịt - Dạ dày to chưa nhiêu thưc ăn tiêu ́ ̀ ́ hoá học hố học - Rt ngăn thưc ăn dê tiêu hoa ̣ ́ ́ ̃ ́ hấp thụ - Các chất dinh dưỡng hấp thụ ruột non Giáo viên cho học sinh quan sát hình Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thực 16.2, đoc thông tin muc III ̣ ̉ ̣ GV: Câu tao cua miêng , dày ́ ̣ ̉ ̣ ruôt phu hơp vơi chưc tiêu ̣ ̀ ̣ ́ ́ hoá thức ăn thực vật nào? Học sinh thảo luận nhóm trả lời vât: ̣ - Thưc ăn la thưc vât cưng ́ ̀ ̣ ̣ ́ , giàu xenlulozơ, đạm chất béo - Có cạnh hàm , ham phat ̀ ́ triên đê nghiên nat thưc ăn thưc vât ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ cưng ́ - Dạ dày ngăn bốn ngăn có vi sinh vât phat triên ̣ ́ ̉ - Ruôt dai thưc ăn cưng kho tiêu ̣ ̀ ́ ́ ́ hố - Thưc ăn qua r t non trai qua qua ́ ̣ ̉ ́ trình tiêu hố thành chất đơn giản hấp thụ - Manh trang phat triên co vi sinh vât ̀ ́ ̉ ́ ̣ phát triển - Q trình tiêu hố cỏ dày 102 ngăn đông vât nhai lai : ̉ ̣ ̣ ̣ + Thưc ăn đươc nhai qua miêng va ́ ̣ ̉ ̣ ̀ đưa vao da co ; thức ăn ̀ ̣ ̉ trôn vơi nươc bot va cac vi sinh vât ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ công sinh pha vơ tê bao tiêt ̣ ́ ̃ ̀ ́ ̀ ́ enzim tiêu hoa xenlulozơ va cac chât ́ ̀ ́ ́ hưu thưc ăn ̃ ́ + Thưc ăn đa đươc lên men đươc ́ ̃ ̣ ̣ GV: Em co nhân xet gì vê môi ́ ̣ ́ ̀ ́ quan giưa câu tao cu a ông tiêu ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ hoá với loại thức ăn? Học sinh : Thưc ăn khac , câu ́ ́ ́ tạo ống tiêu hoá thay đổi chuyên dân sang da tô ong ợ ̉ ̀ ̣ ̉ lên miêng đê nhai lai ̣ ̉ ̣ + Thưc ăn sau nhai lai đươc đưa ́ ̣ ̣ vào thực quản vào sách đươc chuyên vao da mui khê ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ́ + Dạ múi khế tiết enzim pépin HCL đê tiêu hoa prôtêin co vi sinh ̉ ́ ́ ̉ vât va co ̣ ̀ ̉  Động vật ăn loại thức ăn khác nên ông tiêu hoa cung biên đôi ́ ́ ̃ ́ ̉ để thích nghi với thức ăn IV Củng cố học Phân biêt tiêu hoa nôi bao vơi tiêu hoa ngoai bao ? ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ V Hƣơng dân vê nha ́ ̃ ̀ ̀ - Em hay rut chiêu hương tiên hoa cua tiêu hoa đông vât ? ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ - Đoc trươc bai 16, giải thích khác quan tiêu hoá động vật ̣ ́ ̀ ăn thị t động vật ăn thực vật - Em co biêt vì tho lai ăn phân cua mì nh ? ́ ́ ̉ ̣ ̉ 103 PHỤ LỤC II: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN I Đề kiểm tra thực nghiệm 1.Đề kiểm tra số ( thời gian 15 phút) Câu 1(3 điểm): Giải thích phương trình quang hợp 6CO2 + 12 H2O Diệp lục C6H12O6 + 6O2 + 6H2O (1) NLAS Diệp lục mà là: 6CO2 + H2O C6H12O6 + 6O2 (2) NLAS Câu (3 điểm): Những hợp chất mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat? Câu (4 điểm): Phân biệt pha sáng pha tối quang hợp? Tại nói pha sáng pha tối mặt trình thống nhất? Đáp án: Câu 1: Phương trình (1) thể chất trình quang hợp, thể chất pha sáng: 12H2O 6O2 + 24e NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi NADPH + ATP + O2 Câu 2: Hợp chất mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat ATP NADPH - Hợp chất hình thành pha sáng quang hợp Câu 3: Phân biệt pha sáng pha tối: TT Đặc điểm Vị trí diễn Nguyên liệu Pha sáng Pha tối Màng tilacoit lục lạp Chất lục lạp - Năng lượng ánh sáng - CO2 - H2O - ATP, NADPH 104 - ADP, NADP+ Sản phẩm Vai trò - O2 Cacbonhidrat (chất hữu - ATP, NADPH cơ) Biến quang thành hóa Cố định CO2 (khử CO2 (trong ATP, NADPH) thành cacbohidrat) - Pha sáng pha tối mặt vấn đề vì: Cả Pha sáng Pha tối diễn lục lạp, hai giai đoạn q trình đồng hố Pha sáng tạo lượng ATP NADH để sử dụng pha tối Pha tối việc tạo chất hữu từ việc đồng hóa CO2, cịn tạo ADP NADP+ dùng cho pha sáng Vậy, Pha sáng tiền đề cho pha tối, pha tối tạo sản phẩm dùng cho pha sáng Đề kiểm tra số (thời gian 15 phút) Câu 1: So sanh pha giưa TV C3 , TV C4 TV CAM qua bảng sau (5đ) ́ ́ ̃ Chỉ số so sánh QH TV C3 ̉ QH TV C4 ̉ QH TV CAM ̉ 1.Điều kiện sống 2.Chất nhân CO ̣ 3.Sản phâm đâu tiên ̉ ̀ 4.Thơi gian cô đị nh CO ̀ ́ 5.Các TB quang hợp Câu 2: Người ta đặt tên nhóm thực vật C3, C4 dựa vào đâu? (2đ) Câu 3: Hãy khái quát ảnh hưởng môi trường hô hấp xanh ? ( đ) Đáp án: Câu 1: So sanh pha tô i giƣa TV C3, C4 CAM qua bảng sau (5đ) ́ ́ ̃ 105 Chỉ số so sánh QH TV C3 ̉ Chủ yếu sống 1.Điều kiện sống vùng ôn đới nhiệt đới QH TV C4 ̉ QH TV CAM ̉ Sống vùng khí Sống vùng sa hậu nhiệt đới mạc PEP PEP 2.Chất nhân CO đầu ̣ Ribulozo- 1,5 tiên P 3.Sản phâm đâu tiên ̉ ̀ APG AOA AOA Ban ngày Ban ngày Cả ngày đêm 4.Thơi gian cô đị nh ̀ ́ CO2 Lục lạp tế bào 5.Các TB quang hợp Lục lạp tế bào mô giậu lục Lục lạp tế bào mô giậu lạp tế bào bao mơ giậu bó mạch Câu 2: Ngƣời ta đặt tên nhóm thực vật C3, C4 dựa vào : Dựa vào sản phẩm quang hợp Sản phẩm cố định CO2 thực vật C3 hợp chất 3C ( APG) Sản phẩm cố định CO2 thực vật C4 hợp chất 4C ( AOA) Câu 3: Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng nhiều đến hô hấp tùy thuộc vào giống, loài cây, pha sinh trƣởng phát triển cá thể - Nước cần cho hô hấp, nước làm giảm cường độ hô hấp - Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống tế bào bình thường - Có ơxi có hơ hấp hiếu khí Hơ hấp hiếu khí đảm bảo cho q trình phân giải hồn tồn ngun liệu hơ hấp, giải phóng CO2 H2O, tích lũy nhiều lượng hơ hấp kị khí II Đề kiểm tra sau thực nghiệm 106 Đề kiểm tra số 1(thời gian: 15 phút) Câu (3 điểm): Cho biết khác tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào? Câu (4 điểm): Tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật có khác nhau? Câu ( điểm): Vì tiêu hóa trâu bị thức ăn tiêu hóa cách triệt để? Đáp án: Câu 1:- Tiêu hóa nội bào tiêu hóa bên tế bào Thức ăn tiêu hóa hóa học khơng bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim lizơxơm cung cấp - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa thức ăn bên ngồi tế bào Thức ăn tiêu hóa hóa học túi tiêu hóa tiêu hóa mặt học hóa học ống tiêu hóa Câu 2: Bộ Cấu tạo phận + Răng cửa to + Răng nanh giống Miệng cửa + Răng hàm có nhiều gờ + Dạ cỏ + Dạ tổ ong Dạ dày + Dạ sách + Dạ múi khế * Động ăn thực vật khác: + Dạ dày đơn Chức + Giữ giật cỏ + Nghiền nát cỏ + Chứa TA, TH sinh học nhờ VSV + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt + TH HH nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước + Tiết pepxin HCl tiêu hố prơtêin có cỏ vi sinh vật + Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá 107 học + Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Ruột non dài + Hấp thụ lại nước thải bã + Ruột già lớn Ruột + Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ + Manh tràng lớn thức ăn Câu 3: Vì dầy trâu bò dầy kép ( gồm ngăn) + Dạ cỏ + Chứa TA, TH sinh học nhờ VSV + Dạ tổ ong + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt + Dạ sách + TH HH nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước + Dạ múi khế + Tiết pepxin HCl tiêu hoá prơtêin có cỏ vi sinh vật + Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá học Sự tiêu hóa kết hợp tiêu hóa hóa học, tiêu hóa học, tiêu hóa sinh học thức ăn tiêu hóa gần triệt để Đề kiểm tra số ( thời gian 45 phút) Ma trận đề Mƣc đô ́ ̣ NỘI DUNG Nhân biêt ̣ ́ Thông hiêu ̉ TNKQ TNTL TNKQ TNKQ Tông ̉ TNTL 1 TNTL Vân dung ̣ ̣ Quang hợp thực vật 0,3 0,3 4,9 0,3 Hô hấp thực 3 108 vật 0,3 0,3 5,1 0,3 4 Tông ̉ 10 10,0 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sản phẩm quang hợp chu trình canvin là: a/RiDP(ribulôzơ- 1,5 – điphôtphat) c/ AM (axitmalic) b/ ALPG (anđêhit photphoglixêric) d/ APG (axit phốtphoglixêric) Câu 2: Các tia sáng tím kích thích: a/ Sự tổng hợp cacbohiđrat b/ Sự tổng hợp lipit c/ Sự tổng hợp ADN d/ Sự tổng hợp prơtêin Câu 3: Điểm bão hồ ánh sáng là: a/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại b/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu c/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình d/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình Câu 4: Phƣơng trình tổng qt q trình hơ hấp là: a/ C6H12O6 + O2  CO2 + H2O + Q (năng lượng) b/ C6H12O6 + O2  12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng) c/ C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng) d/ C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O 109 Câu 5: Nơi diễn hô hấp thực vật là: a/ Ở rễ b/ Ở thân c/ Ở d/ Tất quan thể Câu 6: Giai đoạn đƣờng phân diễn trong: a/ Ty thể b/ Tế bào chất c/ Lục lạp d/ Nhân Câu 7: Quá trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: a/ Chuổi chuyển êlectron b/ Chu trình crep c/ Đường phân d/ Tổng hợp Axetyl – CoA Câu 8: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra: a/ Chỉ rượu êtylic b/ Rượu êtylic axit lactic c/ Chỉ axit lactic d/ Đồng thời rượu êtylic axit lactic Câu 9: Hô hấp ánh sáng xảy ra: a/ Ở thực vật C4 b/ Ở thực vật CAM c/ Ở thực vật C3 d/ Ở thực vật C4 thực vật CAM Câu 10: Hô hấp ánh sáng xảy với tham gia bào quan: a/ Lục lạp, lozôxôm, ty thể b/ Lục lạp Perôxixôm, ty thể c/ Lục lạp, máy gôn gi, ty thể d/ Lục lạp, Ribôxôm, ty thể PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Phân biệt phân giải kỵ khí phân giải hiếu khí ?(4đ) Câu 2: Mối quan hệ hơ hấp quang hợp?(2đ) Câu 3: Trình bày ý nghĩa hô hấp thực vật?(2đ) ĐÁP ÁN Câu 1: ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D D A C D 110 B C B C B Câu 1: Trình bày hiểu biết em hô hấp sáng - Khái niệm: q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 sáng (1đ) - Trong điều kiện: (1đ) I a/s: cao, CO2:cạn kiệt, O2: tích lũy nhiều + Xảy nhóm thực vật: C3 + Tại bào quan: bào quan nhau: Lục lạp – Peroxixom - Ti thể + Kết quả: gây lãng phí ( đủ ý 1đ) Câu 2: Mối quan hệ hơ hấp quang hợp?(2đ) - Là q trình trái ngược Quang hợp tiền đề cho hô hấp ngược lại - Sản phẩm trình nguyên liệu cho trình (Sản phẩm quang hợp (C6H12O6 O2) nguyên liệu hơ hấp chất oxi hóa hơ hấp Ngược lại, sản phẩm hô hấp CO2 H2O lại chất xuất phát( nguyên liêu) để tổng hợp nên C6H12O6 giải phóng O2 quang hợp) Câu 3: Trình bày ý nghĩa hơ hấp thực vật?(2đ) - Hơ hấp xem q trình sinh lý xanh, có vai trị đặc biệt quan trọng trình trao đổi chất chuyển hóa lượng - Cung cấp lượng cho hoạt động sống - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống cảu thể - Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể 111 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên:……………………… Lớp:………………… Em cho biết ý kiến số vấn đề sau STT Nội dung Ý kiến Em có u thích mơn Sinh học khơng? - Rất u thích mơn học - Chỉ coi mơn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Năm học trƣớc kết học tập em nhƣ nào? - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, Việc học môn Sinh nhà em nhƣ nào? - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Không học cũ khơng hiểu - Học cũ học thuộc lịng cách máy móc - Khơng học cũ khơng thích học mơn Sinh học - Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn GV - Tóm tắt nội dung kiến thức học theo sơ đồ - Tự đọc thêm tài liệu liên quan đến học 112 - Xem nội dung trả lời câu hỏi / tập tài liệu để GV hỏi trả lời khơng hiểu - Khơng chuẩn bị Khả tiếp thu mơn Sinh học em lớp nhƣ nào? - Hiểu sâu, có khả vận dụng sáng tạo - Hiểu chất, thiết lập mối liên hệ kiến thức liên quan, trình bày lơgic - Tái tất kiến thức học, trình bày không lôgic - Tái không đầy đủ, hiểu sai 113 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:………………………………………………….Tuổi…………………… Trường:…………………………………………………….Số năm cơng tác…… Xin đồng chí cho biết ý kiến thơng tin vấn đề saubằng việc tích (X) vào cột ý kiến đồng chí Xin cảm ơn đồng chí! STT Nội dung Th tốt Lập ma trận đề kiểm tra Biểu điểm chi tiết Đáp án đầy đủ Đưa nội dung thực hành vào kiểm tra định kỳ Đề xây dựng lên giáo viên có giải lại trước đưa đến tay học sinh Các kiểm tra phê chi tiết, nhận xét cụ thể Sửa kiểm tra cho học sinh lớp Nhận xét số kiếm tra điển hình (Những xuất sắc chưa tốt) Thời gian kiểm tra kiến thức học sinh thƣờng Kiểm tra kiến thức học sinh sau buổi học để kịp thời điều chỉnh hoạt động giáo viên học sinh thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực học tập 114 Chƣa thƣờng Th bình tốt cách liên tục có hệ thống tạo diều kiện cho em học yếu tham gia vào hoạt động học tập Sau chương nửa chương tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh để giúp giáo viên học sinh nhìn lại kết làm việc sau thời gian định từ củng cố, định hướng điều chỉnh cho trình dạy học phần Giao tập nhà để tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào ứng dụng thực tiễn Kiểm tra miệng hàng ngày để điều chỉnh hoạt động giáo viên học sinh thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực học tập cách liên tục có hệ thống tạo diều kiện cho em học yếu tham gia vào hoạt động học tập 115 ... việc dạy học theo chương trình 42 CHƢƠNG VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1... học, kỹ làm đề nâng cao kết học tập nhằm phát triển lực nhận thức học sinh Giả thuyết khoa học Đánh giá dựa tiêu chí định tính kết học tập học sinh để tổ chức dạy học môn sinh học 11- Trung học. .. tra đánh giá từ người học cần có đầu tư Xuất phát từ lý đinh lựa chọn đề tài:“ Vận dụng đánh giá định tính kết học tập để đánh giá tổ chức dạy học sinh học 11 trung học phổ thông theo hướng phát

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Khái niệm kiểm tra

  • 1.2.2. Khái niệm đánh giá

  • 1.2.3. Mục đích của kiểm tra đánh giá

  • 1.2.4. Các hình thức kiểm tra đánh giá thường dùng

  • 1.2.5. Các tiêu chí kiểm tra đánh giá

  • 1.2.6. Phương pháp nghiên cứu định tính

  • 1.2.7. Đánh giá định tính kết quả học tập của học sinh

  • 1.3. Phát triển tư duy gắn liền với phát triển nhận thức

  • 1.3.1. Khái niệm tư duy

  • 1.3.2. Những phẩm chất của tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan