Bài tập về kim loại tác dụng với dd muốiẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học phần kim loại trường THPT nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh (Trang 41)

Bài 16. Nhúng thanh Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M . Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra rửa sạch cân thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,8gam. Khối lượng thanh Mg đã tan vào dung dịch là

Phương pháp giải: tăng giảm khối lượng Đáp án: A. 4,8g

Bài 17. Hoà tan 1,78 gam hỗn hợp hai muối CuCl2, Cu(NO3)2 vào nước được dd X. Nhúng vào dd X một đinh sắt và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dd X biến mất. Lấy thanh sắt ra cân thấy khối lượng tăng 0,08gam. Cô cạn dd đến khan thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,60g B.1,7g C. 1,5g D. 1,8g

Phương pháp giải: Tăng giảm khối lượng. BTe. BTKL Đáp án: B. 1,7g

Bài 18. Nhúng một thanh Zn và một thanh Fe vào một dd muối CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dd còn lại nồng độ mol của ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Mặt khác khối lượng dd giảm 2,2 gam . Tắnh khối lượng của đồng bám lên thanh Zn và thanh Fe

A. 12,8g; 32g B. 64g; 25,6g C.32g; 12,8g D. 23,6g; 64g

Phương pháp giải: Tăng giảm khối lượng. BTe. BTKL Đáp án: B. 64g và 25,6g

2.2.4. Bài tập về điều chế kim loại.

Bài 19. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxắt sau: CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khắ CO ở nhiệt độ cao, thu được 40gam chất rắn X và 13,2gam khắ CO2. Già trị của m là

A. 4,48g B. 44,8g C. 2,24g D. 23,4g

Phương pháp giải: BTNT, BTKL Đáp án: B. 44,8g

Bài 20. Dùng khắ CO để khử 1,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, thu được 0,88gam hỗn hợp hai kim loại. Thể tắch khắ CO2 ở đktc

A. 4,48 lắt B. 12,4 lắt C. 0,448 lắt D. 0,672 lắt

Phương pháp giải: BTNT, BTKL Đáp án: C. 0,448 lắt

Bài 21. Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, CuO cần 4,48 lắt H2 ở đktc. Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng CO2 thu được khi đi qua dd nước vôi trong dư tạo ra số gam kết tủa là

A. 18g B.22g C.20g D. 30g

Phương pháp giải: BTNT, BTKL quy đổi Đáp án: C. 20g

Bài 22. Nung 21,4 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dd HCl dư thu được dd C. Cho C tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D trong không khắ đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 4,4g và 17g B. 5,4g và 16g C. 6,4g và 15g D. 7,4g và 14g

Phương pháp giải: BTNT, BTKL, BTe Đáp án: B. 5,4g và 16g

Bài 23. Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khắ một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong HNO3 đặc nóng dư . Thu được V lắt khắ duy nhất NO2 ở đktc . V có giá trị là

A. 0,672lắt B. 0,896 lắt C. 1,12 lắt D. 1,344 lắt

Phương pháp giải: BTNT, BTKL, BTe Đáp án: C. 1,12lit

Bài 24: Cho từ từ khắ H2 đi qua ống sứ đựng 16,2 gam hỗn hợp bột X gồm MgO, Al2O3 và MO, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B. Hoàn tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thu được C và 3,2 gam chất rắn không tan. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch C đến khi đạt kết tủa lớn nhất. Lọc tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu được 12,2 gam chất rắn. Xác định kim loại M.

A. Cu. B. Zn C. Fe D. Al

Phương pháp giải: BTNT, BTKL, BTe Đáp án: A. Cu

2.2.5. Bài tập về tắnh chất các hợp chất của kim loại

Bài 25: Hòa tan 3,06 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I và II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,672 lắt khắ CO2(đktc) và dung dịch Y. Đem cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 3,39g B. 4,0g C. 10g D. 4,8g

Phương pháp giải: BTNT, BTKL, tăng giảm khối lượng Đáp án: A. 3,39g

Bài 26: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FexOy trong không khắ tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khắ CO2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho khắ CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa.

Xác định công thức của FexOy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định

Phương pháp giải: BTe. BTKL

Đáp số: Fe3O4

Bài 27: Cho 10 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl, thu được dung dịch A và khắ H2. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa. Lọc, tách kết tủa và nung nóng trong không khắ đến khối lượng không đổi thu được 11,2 gam chất rắn.

Tắnh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. 50%, 50% B. 40%, 60% C. 45% , 55% D. 28%, 72%

Phương pháp giải: BTKL. BTNT Đáp án: D. 28%, 72%

Bài 28: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lắt khắ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là

A. 52,2 gam. B. 48,4 gam. C. 54,0 gam. D. 58,0 gam.

Phương pháp giải: BTNT, BTe, pp quy đổi Đáp án: D. 58g

2.3. Sử dụng bài toán vận dụng cách giải nhanh hoá kim loại trong dạy học hoá học THPT.

Trong dạy học hoá học, GV có thể sử dụng các bài toán có nhiều cách giải trong bài dạy hình thành kiến thức mới và bài luyện tập, ôn tập để rèn kĩ năng giải bài toán bằng nhiều cách khác nhau, qua đó để phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo cho học sinh.

2.3.1. Rèn kĩ năng sử dụng các cách giải nhanh qua bài dạng hình thành kiến thức mới với bài toán hoá học có nhiều phương pháp giải nhanh vì vậy GV cần hình thành cho HS phương pháp giải thông qua các bài dạy cụ thể. - GV có thể thực hiện ở khâu hướng dẫn làm bài tập ở nhà để GV hướng dẫn về một PP giải cụ thể và giao bài toán cho HS vận dụng ở nhà. GV chỉnh sửa và đưa ra những lưu ý khi sử dụng PP giải thông qua việc chữa bài tập khi kiểm tra đầu giờ của giờ học sau.

- GV cũng có thể sử dụng thời gian kiểm tra đầu giờ có yêu cầu HS giải bài toán trong sách giáo khoa. HS thường giải theo PP đại số. GV có thể giới thiệu luôn một PP giải nhanh hình thành thông qua việc chữa bài toán mà HS đã giải. Từ đó đưa ra 1-2 bài tập vận dụng PP giải nhanh đã giới thiệu. Vắ dụ sau khi học xong bài 19 kim loại và hợp kim GV yêu cầu HS giải bài tập 11, 12 trang 113 SGK. Sau khi HS đã trình bày PP giải bài toán này theo pthh, GV chỉnh sửa và hướng dẫn HS sử dụng PP tăng giảm khối lượng để giải nhanh, qua đó nêu ra cơ sở của PP, những chú ý khi sử dụng PP và ra một số bài tập cho HS vận dụng( trắch bài tập vàoẦẦ.)

2.3.2. Rèn kĩ năng sử dụng các PP giải nhanh qua bài luyện tập.

Trong bài luyện tập có phần rèn kĩ năng giải các dạng bài tập hóa học có liên quan đến nội dung của chương. Vì vậy GV có điều kiện rèn luyện các kĩ năng sử dụng các PP giải nhanh trong giải các dạng bài toán hoá học bằng các hoạt động sau:

- Trong giờ luyện tập GV có thể hướng dẫn về các PP giải nhanh và cho HS vận dụng ngay trong giờ học. GV có thể giới thiệu về các nhóm PP lớn như PP bảo toàn, PP các giá trị trung bình.

- Hệ thống rèn luyện các kĩ năng sử dụng các PP giải nhanh đã được giới thiệu trong các bài dạy hình thành kiến thức mới thông qua hoạt động. GV đưa ra bài toán và yêu cầu HS giải bằng 1,2 phương pháp đã được giới thiệu.

- Đưa ra một bài toán có thể sử dụng nhiều PP giải nhanh yêu cầu HS giải bằng các PP giải nhanh khác nhau hoặc yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định xem bài tóan đó có thể giải bằng bao nhiêu cách và PP giải ứng với từng cách.

2.3.3. Kiểm tra đánh giá kĩ năng sử dụng các PP giải nhanh của HS.

- GV có thể sử dụng bài kiểm tra 10 hoặc 15 phút để kiểm tra đánh giá kĩ năng sử dụng một PP giải nhanh cụ thể hoặc sử dụng các PP giải nhanh với các bài toán có nhiều cách giải. Thông qua đó GV có thể biết được mức độ nắm vững PP và sử dụng linh hoạt trong các bài toán khác nhau. Đồng thời

GV cũng có thể xác định được những sai lầm của HS trong quá trình vận dụng các PP giải cụ thể. Từ đó GV có những biện pháp để sửa chữa những sai lầm của HS.

2.3.4. Thiết kế kế hoạch bài dạy luyện tập rèn luyện kĩ năng vận dụng các PP bài toán phần hoá kim loại Ờ THPT.

Giáo án bài dạy: Bài 21. Luyện tập tắnh chất của kim loại I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

Củng cố kiến thức về tắnh chất chung của kim loại Vận dụng ý nghĩa của dãy điện hoá

Củng cố những khái niệm về cặp oxi hoá Ờ khử, pin điện hoá và phản ứng oxi hoá Ờ khử.

2. Kĩ năng

Rèn luyện các kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến tắnh chất của kim loại có sử dụng các PP giải nhanh

3.Thái độ

Hình thành tắnh kiên nhẫn, chắnh xác, say mê tìm tòi và hứng thú học tập. II. Phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đáp tìm tòi

Hoạt động học tập theo cá nhân và theo nhóm. III. Chuẩn bị.

- GV: Hệ thống kiến thức cần nhớ, lựa chọn các bài toán phù hợp với nội dung ôn tập và có sử dụng các PP giải nhanh trong quá trinh giải, máy tắnh, máy chiếu ( nếu có ) hoặc bảng phụ

- HS: Ôn lại tắnh chất hoá học của kim loại IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp

1.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Những kiến thức cần nhớ (15 phút)

- GV yêu cầu HS: Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập sau:

Phiếu học tập số 1: Hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Kim loại có những tắnh chất chung nào? Vì sao kim loại lại có tắnh chất chung đó? ( tắnh chất vật lắ, tắnh chất hóa học )

1.2. Thế nào là cặp oxi hóa Ờ khử của kim loại ? Cách biểu thị cặp oxi hóa khử của Cu, Ag, Mg, Fe

1.3. Pin điện hóa là gì ? mô tả về hoạt động của pin điện hóa Zn Ờ Cu.

1.4. Thế điện cực chuẩn của kim loại là gì? Tử dãy thế điện cực chuẩn của kim loại cho ta biết những điều gì ? cho vắ dụ minh họa. - GV chia lớp thành 4 hoặc 8 nhóm HS. Yêu cầu các nhóm thảo luận,

thống nhất câu trả lời bằng phiếu học tập mà từng học sinh đã chuẩn bị ở nhà.

- GV tổ chức cho mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nghe và bổ sung.

- GV chỉnh lắ, kết luận về kiến thức và nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh các nhóm.

Hoạt động 2: Bài tập.

- GV nêu yêu cầu. Chúng ta vận dụng một số pp giải nhanh bài toán hóa học trong các bài tập sau:

- a, Rèn luyện kĩ năng sử dụng pp bảo toàn để giải bài tập

- Bài tập 1: Cho 7,8gam hỗn hợp bột Al và Mg tác dụng với dd axit H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lắt khắ ở đktc. Sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dd sau phản ứng. Có bao nhiêu gam muối khan thu được từ dd ?

- GV yêu cầu một HS lên bảng giải bài tập theo pp đại số tắnh theo pphh của phản ứng

- GV yêu cầu: 1 nhóm HS giải theo pp đại số

- 1 nhóm HS giải theo pp BTNT kết hợp với pp BTKL để giải bài toán

- 1 nhóm HS giải theo pp BTe để giải bài toán - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm vận dụng các pp giải nhanh

GV yêu cầu so sánh nhận xét kết quả giải bằng pp đại số của HS trên bảng

Yêu cầu 1 HS trình bày về sự vận dụng pp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khồi lượng để giải bài tập

Yêu cầu 1 HS trình bày về sự vận dụng pp bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng để giải bài tập

GV chỉnh lắ và tóm tắt cách giải ( qua màn hình hoạc bảng phụ) Cụ thể:

Cách 1. Sử dụng pp đại số tắnh theo pthh

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1) x x x mol 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2) y y 1,5y mol Từ pt (1) và (2) =>24x + 27y = 7,8 x + 1,5y = 0,4 => x=0,1, y=0,2 nMgSO4 = nMg =0,1mol nAl 2(SO4)3 = 2 Al n = 0,1mol mmuối= (24+96).0,1+ (27.2+96.3).0,1 = 46,2gam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách 2. Sử dụng pp bảo tòan nguyên tố, bảo toàn khối lượng Nhận xét: nH 2= nH 2SO4 =>nSO 4 2- -= nH 2SO4 = nH 2 = 0,4 mol Vậy mmuối =mkim loại + mSO

4 2-

=7,8 + 0,4.96 =46,2gam

Cách 3. sử dụng pp bảo toàn electron

nhận xét các phản ứng trên thuộc phản ứng oxi hoá Ờ khử Các quá trình nhường và nhận e Qt nhưởng: Mg → Mg2+ +2e x 2x mol Al → Al3+ +3e y 3y mol

Với số mol của Mg là x, của Al là y => n e nhường = 2x + 3y Qt nhận: 2H+ + 2e → H2

0,8 0,4 mol => n e nhận =0,8

n e nhận = n e nhường =>2x+3y=0,8 và 24x+27y=7,8

Giải ra ta được x=0,1 và y=0,2 và tắnh lượng muối tạo thành

- Nhận xét: pp giải nhanh phù hợp nhất: pp bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng

b. Rèn luyện kĩ năng sử dụng pp đường chéo và pp bảo toàn electron

Bài 2. Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dd axit HNO3 thu được 6,72 lắt hỗn hợp khắ NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19,6. Tìm m

GV yêu cầu HS phân tắch đề bài để chọn pp giải

- Al + HNO3 → xảy ra phản ứng oxi hoá Ờ khử =>dùng pp BTe để xác định số mol của Al theo số mol của NO và NO2

- Sản phẩm oxi hoá của HNO3 là NO và NO2 =>dùng pp đường chéo để xác định tỉ lệ số mol của NO và NO2 trong hỗn hợp

- Yêu cấu HS vận dụng 2 pp giải nhanh đã xác định giải bài toán.( Có thể cho nhóm 2-4 HS gần nhau trao đổi với nhau về cách giải )

- Yêu cầu 1 HS trình bày cách giải

- GV chỉnh lắ và nêu đặc điểm chú ý Ờ GV có thể sử dụng bảng phụ ghi tóm tắt cách giải để HS theo dõi đối chiếu Ờ chỉnh sửa phần bài giải của mình

- Cụ thể bài giải: - Gọi nNO = x mol, nNO

2 = y mol - Mhh = 2.19,6 = 39,2

- Từ đó ta có sơ đồ đường chéo:

x : NO-30 44-39,2 39,2 y : NO2-44 39,2-30 - => y x = 30 2 , 39 2 , 39 44 = 2 1 , mặt khác x + y = 4 , 22 72 , 6 = 0,3 mol - Ta có quá trình nhường e: Al → Al3+ + 3e - a 3a mol - => ne nhường = 3a - Quá trình nhận e: N+5 + 3e → N+2 - 0,3 0,1 mol - N+5 + 1e → N+4 - 0,2 0,2 mol - => ne nhận = 0,2 + 0,3 = 0,5

=> ne nhường = ne nhận => 3a = 0,5 => a = 3 5 , 0 => mAl = 27. 3 5 , 0 - = 4,5gam - GV yêu cầu HS về nhà giải theo pp đại số tắnh theo phương

trình hóa học và rút ra nhận xét so sánh với việc vận dụng pp giải

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học phần kim loại trường THPT nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh (Trang 41)