Câu đố và vai trò của câu đố trong việc góp phần phát triển tư duy của học sinh tiểu học

70 3.6K 8
Câu đố và vai trò của câu đố trong việc góp phần phát triển tư duy của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐẶNG THỊ MẬN CÂU ĐỐ VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU ĐỐ TRONG VIỆC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC NGUYỄN VĂN MỲ HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Mỳ, người tận tình hướng dẫn, bảo cho em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Mận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Câu đố vai trò câu đố việc góp phần phát triển tư học sinh Tiểu học” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu thông qua đợt kiến tập năm thực tập cuối khóa Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Văn Mỳ, đề tài hoàn toàn không trùng với kết tác giả khác Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Mận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Khái quát câu đố 1.1 Khái niệm câu đố 1.2 Sơ lược nguồn gốc, đối tượng phản ánh câu đố 10 1.2.1 Nguồn gốc câu đố 10 1.2.2 Đối tượng phản ánh câu đố 12 1.3 Những đặc trưng câu đố 13 1.3.1 Tính trí tuệ 13 1.3.2 Tính giải trí 14 1.3.3 Tính giáo dục 15 Chương 2: Vai trò câu đố việc góp phần phát triển tư học sinh tiểu học 18 2.1 Về khái niệm tư và đặc điểm tư lứa tuổi học sinh Tiểu học 18 2.1.1 Khái niệm tư 18 2.1.2 Đặc điểm tư học sinh Tiểu học 21 2.1.3.Tầm quan trọng việc phát triển tư cho học sinh 23 2.2 Vai trò câu đố việc góp phần phát triển tư học sinh Tiểu học 23 2.2.1 Vị trí câu đố SGK Tiếng Việt Tiểu học 23 2.2.2 Vai trò câu đố việc phát triển tư học sinh Tiểu học 27 2.2.2.1 Câu đố góp phần phát triển tư trẻ thông qua chế suy đoán, liên tưởng, tưởng tượng 27 2.2.2.2 Câu đố góp phần phát triển tư trẻ thông qua chế hình thành phát triển ngôn ngữ 35 2.2.3.Một vài ý kiến sử dụng câu đố vào dạy học Tiểu học 46 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học GV : Giáo viên GVTH : Giáo viên Tiểu học SGK : Sách giáo khoa TV : Tiếng Việt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Từ lâu, đời sống tinh thần người lao động, câu đố chiếm vị trí đáng kể Câu đố trở thành gia vị quan trọng thiếu ăn tinh thần người dân đất Việt Nếu tục ngữ túi khôn đúc kết kinh nghiệm, ca dao dân ca tiếng nói tình cảm câu đố tiếng cười trí tuệ, thông minh, linh hoạt Có thể nói, hoạt động đố - đáp người lao động hưởng ứng trở nên phổ biến vùng miền, vùng nông thôn Từ Bắc chí Nam, ai biết vài ba câu đố không lần tham gia vào trò chơi đố giải Câu đố diễn nơi đâu lúc nào, không cần phải chọn lựa địa điểm, thời gian Có thể đố đồng ruộng, phút nghỉ ngơi, nơi bến sông chờ chuyến đò ngang, chặng đường chung, hay bóng trưa hè oi Cuộc đố đáp diễn nông thôn vào đêm trăng thơ mộng nơi sân nhà, người tham gia quây quần quanh ấm nước chè thắm đượm tình làng nghĩa xóm Trẻ em thường đố ngồi vắt vẻo lưng trâu, nơi bờ kênh, đường tung tăng chân sáo, cắp sách đến trường Câu đố trở thành phương tiện để thư giãn lúc lao động mệt nhọc, làm ta quên vất vả, khó nhọc giúp cho moị người hăng hái lao động sản xuất Câu đố với nhiều hình thức sinh hoạt tinh thần khác sợi dây vô hình kéo người gần lại lúc nghỉ ngơi, tạo không khí chan hòa, thân mật, vui vẻ, lành mạnh Tuy nhiên thực tế mà cấu trúc xã hội thay đổi, mà nhịp sống cổ xưa bị phá vỡ, mà khoa học kĩ thuật ngày phát triển, mà hình thức giải trí ngày đa dạng, phong phú dường hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian có giải đố ngày nhạt nhòa, mong manh, dễ chìm vào quên lãng Vì việc lưu giữ, bảo tồn phát huy câu đố hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian khác việc làm quan trọng đáng quan tâm 1.2 Lý sư phạm Câu đố không đơn trò chơi giải trí thông thường mà sân chơi trí tuệ bổ ích ngôn từ Trên sân chơi ấy, người tham gia chơi mài sắc lực tư duy, óc phán đoán đồng thời rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ linh hoạt hoàn cảnh Đặc biệt trẻ em, câu đố phương tiện đắc lực kích thích não cảu trẻ phát triển Câu đố từ trước tới xem loại hình văn học dân gian sáng tác chủ yếu dành cho thiếu nhi với đặc trưng quan trọng nhằm phát triển tư cho trẻ Câu đố ví “bài toán toán văn học” có phần đố phần giải Phần đố kiện vật đố dựa vào nhũng kiện để tìm lời giải Phần giải thường vật, tượng gần gũi với em nằm phạm vi kiến thức, hiểu biết em mà em phải tìm liên tưởng, suy luận logic Như câu đố thực phù hợp với tâm hồn ngây thơ, hồn nhiên trẻ thơ, thỏa mãn trí tò mò, niềm khao khát muốn hiểu biết môi trường xung quanh Song tác dụng phát triển tư duy, mở rộng vốn tri thức, rèn luyện lực quan sát, phát huy trí tưởng tượng, khả suy luận nhanh nhẹn, nhạy bén, mà trò chơi trí tuệ có tác dụng bồi dưỡng cho trẻ lực thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học, lực sử dụng ngôn ngữ Chính lẽ mà câu đố đưa vào giảng dạy chương trình Tiếng Việt Tiểu học với thời lượng phù hợp, câu đố em đón nhận với niềm hứng thú, phấn khởi,làm cho học trở nên sôi nổi, kích thích sự tìm tòi suy nghĩ học tập Là giáo sinh khoa giáo dục Tiểu học – giáo viên tương lai, nhận thức tầm quan trọng thể loại câu đố văn học dân gian nói chung câu đố việc góp phần hình thành trí tuệ, phát triển tư trẻ, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Câu đố vai trò câu đố việc góp phần phát triển tư học sinh tiểu học” Đề tài giúp bước đầu tìm hiểu khái quát câu đố vai trò câu đố việc phát triên tư học sinh Tiểu học Từ trang bị cho thân hiểu biết cần thiết để dạy tốt môn Tiếng Việt Tiểu học Lịch sử nghiên cứu đề tài Văn học dân gian xem móng, di sản quý báu dân tộc Việt Nam Các nhà nghiên cứu vào tìm hiểu khai thác “Cái chất hồn nhiên nhất, hữu kết tinh yếu tố sắc văn hóa dân tộc” nhiều thể loại như: Thần thoại, truyện cổ tích, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, Với thể loại câu đố có khoảng 40 công trình nghiên cứu, có 11 công trình mang tính chất sưu tập, tuyển chọn biên soạn lại tùy theo mục đích người biên soạn Số lại công trình, nghiên cứu góc câu đố Có thể kể đến số công trình nhà nghiên cứu:  Nguyễn Văn Trung (1999), Câu đố Việt Nam, nhà xuất TP Hồ Chí Minh Ở tác giả vào giới thiệu câu đố xuất xứ, nguồn gốc, hoàn cảnh sử dụng, mục đích chức năng, phân loại, cách cấu tạo câu đố mặt tổng quát, mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ điệu, tần số câu đố, đến lối nhìn câu đố, khía cạnh văn chương phần lớn giới thiệu 1513 câu đố xếp theo đối tương phản ánh vài kiểu đố khác  Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian, NXB GD Các tác giả dành 12 trang (257 – 269) để sơ lược câu đố với nội dung: - Đối tượng phản ánh câu đố - Giới thiệu tóm lược nghệ thuật sử dụng câu đố - So sánh giống khác ẩn dụ câu đố tục ngữ - Phân biệt hát đố câu đố  Võ Hồng Thiên Lữ (2000), Câu đố Việt Nam, NXB Thanh Hóa Tác giả vào tìm hiểu nguồn gốc câu đố, nội dung ý nghĩa, phương pháp sáng tác phần lớn dành giới thiệu 1152 câu đố Việt Nam mà tác giả sưu tầm  Ninh Viết Giao (2000), Tìm hiểu câu đố Việt Nam (trích: Văn học dân gian Việt Nam công trình nghiên cứu), NXB GD Tác giả lí giải nguồn gốc đời câu đố, phạm vi đề tài, đặc điểm chủ yếu nội dung giới thiệu số biện pháp nghệ thuật câu đố  Đỗ Bình Trị (2001), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB GD Phần viết câu đố gồm 35 trang (từ 164 – 189) bàn đặc điểm thi pháp câu đố chủ yếu ý kết cấu ẩn dụ câu đố  Tạp chí Hội Ngôn ngữ Việt Nam - Nguyễn Văn Tứ, “Câu đố chữ việc dạy tiếng”, Ngôn ngữ đời sống, số (13) Bài viết nói chế đố chữ (chữ quốc ngữ) cách phân loại đố chữ - Nguyễn Bá Lương, “Câu đố dân gian Việt Nam tài hóm”, Ngôn ngữ đời sống, số (104) Bài viết bàn tái tạo nụ cười sảng khoái câu đố dân gian Việt Nam dụng tốt số biện pháp góp phần không nhỏ việc rèn luyện tư logic cho học sinh qua việc giải câu đố KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Câu đố vai trò câu đố việc góp phần phát triển tư học sinh Tiểu học” thấy rằng: Câu đố Việt Nam với tất nghệ thuật vốn có thơ ca trữ tình dân gian thực thể loại có vai trò quan trọng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Cùng với đặc trưng nó, câu đố góp phần phát triển tư duy, rèn lực quan sát, phát huy trí tưởng tượng, lực nhận thức lực thẩm mĩ cho trẻ Câu đố có tác dụng tích cực phương thức “Chơi mà học, học mà chơi” Quá trình hoạt động chơi – học em thực học, chơi, đường học về, gia đình,… Các em đố, giải đố làm cho kho tàng câu đố sống lớn lên giới tuổi thơ với truyện cổ tích, đồng dao, truyện ngụ ngôn,… Có thể coi đố vui học đầu đời, có ý nghĩa khai sáng, học vỡ lòng trí tuệ, âm nhạc, ngôn ngữ,… cho trẻ em Tuy nhiên vấn đề dạy học câu đố cho học sinh Tiểu học chưa thật có quan tâm mực từ nhà nghiên cứu văn học nhà giáo dục Ở Tiểu học thời lượng dành cho dạy học câu đố tiết học ỏi GV chưa trọng phát huy hết vai trò câu đố việc phát triển tư cho trẻ Do để dạy tốt phân môn Tiếng Việt Tiểu học đồng thời để đưa câu đố đến với em học sinh đầy đủ hơn, người giáo viên cần trang bị cho thân số lượng câu đố lớn biết phân loại câu đố đối tượng, nghệ thuật để vận dụng sáng tạo dạy học khơi dậy em óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, lực thẩm mĩ sử dụng ngôn ngữ Như nghiên cứu tác dụng câu đố, ta thấy nên phát huy tác dụng câu đố học tập, vui chơi trẻ, không học mà ngoại khóa, hoạt động tập thể; không trường mà nhà, xã hội Hiện bên cạnh câu đố dân gian xuất nhiều câu đố mà đối tượng đồ vật, tượng, hoạt động sống đại Như có nghĩa thể loại câu đố đã, tồn với vai trò chức vốn có văn học sống người dân Việt Nam, đặc biệt trẻ em Và có nghĩa việc nghiên cứu câu đố nhiều phương diện, đặc biệt vai trò, chức vấn đề dạy học câu đố cho học sinh Tiểu học điều cần thiết đáng quan tâm Trong khuôn khổ đề tài chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều câu đố Để nâng cao chất lượng đề tài hi vọng trở lại đề tài phạm vi rộng để thấy rõ vai trò, ý nghĩa câu đố TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Viết Giao (2000), “Tìm hiểu câu đố Việt Nam” in tập Văn học dân gian Việt Nam với công trình nghiên cứu, NXB GD Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Bùi Văn Huệ (2006), Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Võ Hồng Thiên Lữ (2000), Câu đố Việt Nam, NXB Thanh Hóa Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1998), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam (dành cho cử nhân giáo dục Tiểu học, hệ đào tạo chức từ xa) NXB Giáo dục Triều Nguyên (2010), Tìm hiểu câu đố người Việt, NXB Khoa học xã hội Đỗ Bình Trị (2000), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Trung (1999), Câu đố Việt Nam, NXB Thành phố HCM 10 Phạm Thu Yến, Trần Thị Lan (2000), 501 câu đố (dành cho HSTH), NXB Giáo dục 11 Tạp chí Hội Ngôn ngữ Việt Nam 12 Sách giáo khoa Tiếng Việt (Từ lớp 1đến lớp 5) (2010), NXB Giáo dục PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC CÂU ĐỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Lớp Tập 1: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng (là gì?) < trang 111> Cái cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra? Con có cánh Mà lại biết bay Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng? Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm (là gì?) Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc than (là gì?) Con mào đỏ Lông mượt tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy? Tập 2: Con bé tí Chăm suốt ngày Bay khắp vườn Tìm hoa gây mật? Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em (là gì?) Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn ruột mòn theo (là gì?) 10 Cũng gọi …ánh chim Những ngày lặng gió nằm im khoang thuyền Chờ gió lộng …éo lên Đưa thuyền rời bến tới miền khơi xa (là gì?) Lớp Tập 1: 11 Không phải bò Không phải trâu … nước ao sâu Lên cày r…cạn (là gì?) Tập 2: 12 Chân tít xa Gọi chân mà không chân? (là chân gì?) 13 Có sắc – để uống tiêm Thay sắc nặng – em nhớ (là tiếng gì?) 14 Cái cao lớn l… khênh Đứng mà không tựa ngã k… ra? Lớp Tập 1: 15 Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp ke chỉ, vạch đường thăng băng (là gì?) 16 Tên nghe nặng trịch Lòng thăng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Ai học ve, săn sàng theo (là gì?) 17 Hòn đất nặn …a Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra, …a đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà? (là gì?) 18 Trắng phau cày ruộng đen Bao nhiêu trắng mọc lên thành hàng (là gì?) 19 Mình tròn mũi nhọn …ẳng phải bò …âu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn (là gì?) 20 Trên trời có g… ước Con k… chẳng lọt, ong chẳng vào (là gì?) 21 Để nguyên, lặc lè Bỏ nặng, thêm sắc – ngày hè chói chang (là chữ gì?) 22 Có sắc – mọc xa gần Có huyền – vuốt thẳng áo quần cho em (là chữ gì?) 23 Để nguyên – đầu Đổi sang dấu ngã thành bữa ngon (là chữ gì?) 24 Không dấu – trời rét nằm cong Thêm huyền – bay lả đồng quê ta Có hỏi – xanh tươi mượt mà Trâu bò vui gặm nhẩm nha đàn (là chữ gì?) 25 Để nguyên – giúp bác nhà nông Thêm huyền - ấm miệng cụ ông cụ bà Thêm sắc – từ lúa mà Đố bạn đoán chữ chi? (là chữ gì?) 26 Quen gọi hạt Chẳng nở thành Nhà cao nhà đẹp Dùng để xây (là hạt gì?) 27 Vừa hạt đỗ, ăn giỗ làng (là gì?) 28 Sông không đến, bến không vào Lơ lửng trời có nước (là gì?) 29 Vừa nong Cả làng đong chẳng hết (là gì?) 30 Con nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò? 31 Trong nhà có bà hay quét (là gì?) 32 Tên em không thiếu, chẳng thừa Chín vàng ngon vừa lòng anh (là gì?) 33 Cái mà lươi gang Xới lên mặt đất hàng thăng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm lươi sang mặt gương 34 Thươ bé em có hai sừng Đến tuôi nưa chừng mặt đẹp hoa Ngoài hai mươi tuôi già Gần ba mươi lại mọc hai sừng (là gì?) 35 Cây … gai mọc đầy Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa …, lại bền Làm … bàn ghế, đẹp … bao người? 36 Cây … hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba đàn sáo huyên thuyên … đến đậu đầy cành? Tập 2: 37 Đúng cặp sinh đôi Anh loé sáng, anh thời gầm vang Anh làm rung động không gian Anh xẹt rạch ngang bầu trời (là gì? 38 Miệng biển, đầu non Thân dài uốn lượn thằn lằn Bụng đầy nước trắng ngần Nuốt tôm cá, nuốt thân tàu bè (là gì?) 39 Mặt …òn mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày Suốt ngày lơ lửng …ên cao Đêm ngủ, …ui vào nơi đâu? (là gì?) 40 Cánh mà biết bay Chim hay sà xuống nơi kiếm mồi Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng deo, đia xôi thơm bùi (là gì?) 41 …áng hình không thấy, nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve cành Vừa ào …ừng xanh Đã bên cửa …ung mành leng keng (là gì?) 42 Giọt từ biên, từ sông Bay lên lơ lưng mênh mông lưng trời Coi tiên thơ than rong chơi Gặp miền giá rét, lại rơi xuống trần (là gì?) 43 Nhà …anh lại đóng đồ …anh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào (là bánh gì?) 44 Lòng chảo mà chẳng nấu, kho Lại có đàn bò gặm cỏ tr…ng Chảo mà r…ng mênh m…ng Giữa hai sườn núi, cánh đ…ng cò bay? (là gì?) 45 Lưng đằng …ước, bụng đằng sau Con mắt dưới, đầu …ên (là gì?) 46 Một ông cầm hai sào Đuổi đàn cò trắng chạy vào hang (là gì?) Lớp Tập 1: 47 Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn vào mặt tôi, biết hướng (là gì?) 48 Hoa trắng xóa núi đồi Bản làng thêm đẹp trời vào xuân? (là hoa gì?) 49 Để nguyên, lấp lánh trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi ngày (là chữ gì?) 50 Bớt đầu bé nhà Đầu đuôi bỏ hết hóa béo tròn Để nguyên lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường (là chữ gì?) 51 Để nguyên – tên loài chim Bỏ sắc – thường thấy ban đêm trời (là chữ gì?) 52 Để nguyên – vằng vặc trời đêm Thêm sắc – màu phấn em tới trường (là chữ gì?) 53 Mẹ sinh sống bờ Con sinh lại sống nhờ ao Có đuôi bơi lội lao xao Mất đuôi tức khắc nhảy ao lên bờ (là gì?) 54 Chim liệng tựa thoi Báo xuân đẹp trời say sưa (là gì?) Tập 2: 55 Để nguyên loại thơm ngon Thêm hỏi – co lại bé Thêm nặng – thật lại đời Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem (là chữ gì?) 56 Bình thường dùng gọi chân tay Muốn có bút vẽ thêm dấu huyền Thêm hỏi – làm bạn với kim Có dấu nặng, người (là chữ gì?) 57 Sông đỏ nặng phù sa? 58 Sông lại hóa chín rồng? 59 Làng quan họ có sông Hỏi dòng sông sông tên gì? 60 Sông tên xanh biếc sông chi? 61 Sông chẳng thể lên Bởi tên gắn liền sâu? 62 Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông đâu? Sông nào? 63 Sông nơi sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chon? Lớp Tập 1: 64 Trùng trục chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (là gì?) 65 Hai có tên Cây xòe mặt nước, chiến trường Cây bảo vệ quê hương Cây hoa nở soi gương mặt hồ (là gì?) Tập 2: 66 Hoa đơm lửa rực h Lớn lên hạt ng đầy tr bị vàng? (là hoa gì?) 67 Hoa nở mặt nước Lại mang hạt tr Hương bay qua hồ n Lá đội đầu mướt xanh (là gì?) 68 Ai đóng cọc sông Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? Vua thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? Vua tập trận đùa chơi Cờ lau phất trận thời ấu thơ? Vua thảo chiếu dời đô? Vua chủ xướng hội thơ Tao Đàn? [...]... 2.2.2 Vai trò của câu đố trong việc góp phần phát triển tư duy của học sinh Tiểu học Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu chúng tôi khẳng định rằng câu đố có vai trò to lớn trong việc góp phần phát triển tư duy của trẻ em nói chung và trẻ lứa tuổi học sinh Tiểu học nói riêng bởi nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của các em Thông qua những câu đố đầy thú vị có thể giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, ... 2.1.2 Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học - Đặc điểm nổi bật trong tư duy của học sinh Tiểu học là sự chuyển từ tính trực quan, cụ thể sang tính trừu tư ng, khái quát Tư duy của học sinh các lớp đầu Tiểu học là tư duy cụ thể dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tư ng Còn tư duy của học sinh các lớp cuối Tiểu học đã thoát ra khỏi tính chất trực tiếp của tri giác và mang dần tính trừu tư ng, khái... ngiên cứu nêu trên ta thấy việc nghiên cứu về câu đố nói chung khá phong phú nhưng các tác giả chủ yếu đi vào sưu tầm, biên soạn lại các câu đố Việt Nam và chú trọng bàn về nội dung hay đối tư ng phản ánh trong câu đố mà chưa thật sự quan tâm đến vấn đề dạy – học câu đố cho học sinh Tiểu học và vai trò của câu đố trong việc góp phần phát triển tư duy của học sinh Tiểu học Việc nghiên cứu thành công... ứng dụng cho việc giảng dạy câu đố, đặc biệt đối với giáo viên Tiểu học 3 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của đề tài: Câu đố và vai trò của câu đố trong việc góp phần phát triển tư duy cho học sinh Tiểu học 4 Phạm vi nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, trong phạm vi tư liệu có thể, người viết đã lựa chọn, nghiên cứu những câu đố trong chương trình SGK Tiếng Việt mới ở Tiểu học Bên cạnh... trình độ logic hay đơn giản là tư duy 2.2 Vai trò của câu đố trong việc góp phần phát triển tư duy của học sinh Tiểu học 2.2.1 Vị trí của câu đố trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Giới thiệu chung về câu đố được đưa vào giảng dạy trong chương trình SGK Tiếng Việt ở Tiểu học Câu đố như chúng ta đã biết nó là một “Bài toán văn học với chức năng chủ yếu là nhận thức Câu đố cung cấp nhiều kiến thức... vui chơi Hơn thế nữa, câu đố là một phương tiện hữu ích cho trẻ có được một bộ não phát triển toàn diện Chương 2 VAI TRÒ CỦA CÂU ĐỐ TRONG VIỆC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Đặc trưng quan trọng đầu tiên của câu đố được thể hiện qua mục đích sáng tác là: Câu đố được tạo ra nhằm phát triển tư duy cho trẻ em” Thật vậy câu đố được đưa ra trong sách Tiếng Việt Tiểu học đã mở ra trước mắt... nghiên cứu của các tác giả khác có liên quan đến nội dung khóa luận để lí giải vấn đề được sâu sắc hơn 5 Mục đích nghiên cứu Đề tài: Câu đố và vai trò của câu đố trong việc góp phần phát triển tư duy của học sinh Tiểu học mong góp một cái nhìn về Câu đố giúp bạn đọc, đặc biệt là trẻ em hiểu câu đố một cách sâu sắc và toàn diện hơn về tác dụng mà chúng mang lại trong việc phát triển tư duy của trẻ 6... sắc của nền văn hóa dân tộc 2.2.2.1 Câu đố góp phần phát triển tư duy của trẻ thông qua cơ chế suy đoán, liên tư ng, tư ng tư ng Giải đố là hình thức “kích hoạt” các cơ chế hoạt động của não bộ, hình thành các thao tác suy đoán, liên tư ng, tư ng tư ng Chính điều đó đã góp phần vào quá trình phát triển tư duy của con người từ thuở ấu thơ Có thể nói ở lứa tuổi học sinh Tiểu học trí tư ng tư ng của các... môn tự nhiên và xã hội” – Giáo viên và nhà trường số 31) Những câu đố trong chương trình tiểu học chủ yếu được biên soạn trong sách giáo khoa Tiếng Việt và đối tư ng của những câu đố đó đều là những sự vật gần gũi với cuộc sống, sinh hoạt của các em Ở từng giai đoạn của học sinh Tiểu học đối tư ng của các câu đố đưa vào sách giáo khoa có sự khác nhau phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học + Giai... hình thành và mức độ phát triển của tư duy, ta có tư duy trực quan – hành động, tư duy trực quan – hình ảnh, tư duy trừu tư ng Theo hình thức biểu hiện của nhiệm vụ tư duy và phương thức giải quyết nó, ta có tư duy thực hành, tư duy hình ảnh cụ thể, tư duy lí luận Trong thực tế, để giải quyết một nhiệm vụ, người ta thường sử dụng phối hợp nhiều loại tư duy với nhau, trong đó có một loại giữ vai trò chủ ... 23 2.2 Vai trò câu đố việc góp phần phát triển tư học sinh Tiểu học 23 2.2.1 Vị trí câu đố SGK Tiếng Việt Tiểu học 23 2.2.2 Vai trò câu đố việc phát triển tư học sinh Tiểu học ... nghiên cứu đề tài Câu đố vai trò câu đố việc góp phần phát triển tư học sinh tiểu học Đề tài giúp bước đầu tìm hiểu khái quát câu đố vai trò câu đố việc phát triên tư học sinh Tiểu học Từ trang bị... VAI TRÒ CỦA CÂU ĐỐ TRONG VIỆC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Đặc trưng quan trọng câu đố thể qua mục đích sáng tác là: Câu đố tạo nhằm phát triển tư cho trẻ em” Thật câu đố

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan