Thông qua đó học sinh tiếp cậnđược với hình ảnh mô phỏng thực tế, rèn luyện kỹ năng sử lí tài liệu Các thuyết bị dạy học bộ môn địa lí tập trung vào các loại hình chủ yếusau: bản đồ, tr
Trang 1MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
A Cơ sở khoa học 1
B Thực trạng 2
C Nội dung 2
1 Bản đồ giáo khoa địa lí 3
2 Các tranh ảnh, hình vẽ có sẵn 5
3 Hình vẽ của giáo viên trên bảng 6
4 Biểu đồ 8
5 Sơ đồ 8
6 Mô hình, khối đồ 12
7 Sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy 14
D Hiệu quả 20
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 2SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN NHẰM
PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 6
MỞ ĐẦU
Đồ dùng trực quan là một trong những phương tiện cần thiết khi giảngdạy địa lí Học sinh lớp 6 sẽ rất bỡ ngỡ khi làm quen với các khái niệm trừu
tượng của môn địa lí lớp 6 như: “Bình Nguyên” “Cao Nguyên” “Hệ Mặt
Trời”…Nếu chỉ dùng lời nói để thuyết trình thì học sinh sẽ học vẹt các khái
niệm, rất ít tác dụng trong việc phát huy tính tích cực, chủ động của họcsinh Trong kho tàng ca dao, tục ngữ của nước ta có câu “Trăm nghe khôngbằng mắt thấy” do đó nếu dùng đồ dùng trực quan trong tất cả các bài họcđịa lí 6 thì các em sẽ khắc sâu hơn các khái niệm, hiểu rõ hơn và tạo nhiềuhứng thú cho các em trong học tập Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này
NỘI DUNG
A Cơ sở khoa học:
Nghị quyết trung ương 2 ( khoá VIII) nêu rõ : “Đổi mới mạnh mẽphưong pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rènluyện nép tư duy sáng tạo của người học Từng bứơc áp dụng các phươngpháp tiên tiến, hiện đại vào trong quá trình dạy học
Chiến lựơc phát triển giáo dục 2001-2010 ( ban hành kèm theo quyếtđịnh số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tướng chínhphủ) ở mục 5.2 ghi rõ : “Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục.Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướngdẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức
Dựa vào các cơ sở trên việcdạy học địa lí ở THCS được diễn ra theo địnhhướng chung : giáo viên là người tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo điều khiển họcsinh tự giác chủ động làm việc
Theo chương trình môn địa lí ở THCS, cần định hướng phương pháphình thức tổ chức dạy học và thiết bị dạy học
Trang 3Quan điểm chỉ đạo của chương trình địa lí THCS yêu cầu giáo viên vậndụng mọi phương pháp, mọi hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm giúphọc sinh vừa có được những kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện được cácnăng lực hoạt động Qua môn địa lí cũng góp phần tạo nên những năng lựccần thiết để học sinh sau này có thể trở thành người lao động năng động,sáng tạo có khả năng thu thập xử lí thông tin, hoà nhập với xã hội đương đại.
Để tạo cho học sinh những năng lực như mục tiêu chương trình đặt ra,sách giáo khoa cần được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống,các thông tin để giáo viên có thể tổ chức hướng dẫn cho học sinh tập phântích xử lí chúng Đồng thời cần tạo điều kiện cho học sinh trong quá trìnhhọc tập vừa tiếp nhận kiến thức, rèn kĩ năng, vừa trình bày những điều hiểubiết và kĩ năng của cá nhân
Trong quá trình dạy học địa lí cần hạn chế các phương pháp dạy họcthuyết trình, diễn giảng mang tính nhồi nhét kiến thức Các thiết bị dạy họcđịa lí là điều kiện, phương tiện và nguồn tri thức không thể thiếu được, bởi
nó tạo môi trường hoạt động cho học sinh Thông qua đó học sinh tiếp cậnđược với hình ảnh mô phỏng thực tế, rèn luyện kỹ năng sử lí tài liệu
Các thuyết bị dạy học bộ môn địa lí tập trung vào các loại hình chủ yếusau: bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mô hình và các phương tiện kỹ thuậtnghe nhìn
C Nội dung:
Trong các phương tiện trực quan trong dạy học gồm: Bản đồ giáo khoađịa lí, các tranh ảnh hình vẽ có sẵn, biểu đồ, sơ đồ, mô hình, khối đồ
Trang 41 Bản đồ giáo khoa địa lí:
- Bản đồ giáo khoa địa lí là những bản đồ được qui định sử dụng trongdạy và học ở tất cả các cấp Bản đồ giáo khoa còn phải đảm bảo tính khoahọc, tính trực quan và tính sư phạm Tính trực quan đòi hỏi bản đồ giáo khoaphải khái quát hóa cao, dùng nhiều hình ảnh và phương pháp biểu thị trựcquan, đảm bảo cho học sinh nhận biết và hiểu nội dung bản đồ tốt hơn
- Theo hình thức sử dụng trong quá trình học tập có nhiều loại bản đồkhác nhau
+ Bản đồ treo tường chủ yếu sử dụng trên lớp với số đông học sinh,chúng được quan sát ở cự li tương đối xa vì vậy kích thước lớn
Ví dụ: Bản đồ tự nhiên thế giới để dạy bài thực hành: Bài 11 để họcsinh Xác định được các lục địa và đại dương trên thế giới
+ Bản đồ trong SGK (lược đồ) biểu hiện một số nội dung tương ứngvới bài viết SGK, nội dung về sự phân bố không gian của đối tượng địa lí.Bản đồ trong sách giáo khoa có chủ đề đa dạng, mỗi bản đồ chỉ biểu hện mộthoặc một số nội dung nổi bật của bài học
Ví dụ: Bản đồ khu vực của TP Đà Nẵng – Nhìn vào bản đồ học sinh sẽ
đọc được tỉ lệ bản đồ sẽ phân biệt được bản đồ nào có tỉ lệ lớn và bản đồ nào
có tỉ lệ nhỏ và dựa vào bản đồ tính khoảng cách trên thực tế
+ Tập bản đồ địa lí 6 để học sinh làm bài tập để các em hiểu bài rõ hơn
và có thể quan sát cụ thể hơn các vị trí và đặc điểm của các đối tượng địa lí
- Trong giảng dạy địa lí ở trường THCS các kĩ năng làm việc với bản đồcủa học sinh lớp 6 gồm:
+ Nhận biết bản đồ, cách vẽ bản đồ, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ
Trang 5+ Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
+ Xác dịnh giờ, khu vực trên bản đồ
+ Tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ, xác định độ caodực vào đường đồng mức
+ Chỉ ra đối tượng địa lí trên bản đồ
+ Nhận xét đơn giản sự phân bố một đối tượng địa lí trên bản đồ
- Khi sử dụng bản đồ giáo viên có thể đặt câu hỏi phát vấn dựa trên bản
đồ để học sinh quan sát bản đồ trả lời
Ví dụ: :
Quan sát hình 16 (SGK trang 19) cho biết mỗi lát cắt cách nhau baonhiêu mét? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 sườn phía Đông
và sườn phía Tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?
+ Giao cho học sinh các bài tập có sử dụng bản đồ
Ví dụ: : Dựa vào hình 12: Bản đồ thủ đô các nước ở khu vực ĐNÁcho biết các hướng bay từ: Hà Nội Viêng Chăn, Hà Nội Giacacta,Minila đến Băng Cốc…
Trang 6
+ Giao cho học sinh các bài thực hành gắn với bản đồ
Ví dụ: : bài 16, bài 21
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng bản đồ cần lưu ý một số điểm: sử dụngthường xuyên trong giờ học, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp, sử dụng hợp lí, trong cả dạy bài mới, kiểm tra bài cũ trong ôn tập,bài tập về nhà, bài thực hành…, phù hợp với vài giảng tránh khập khiễng
2 Các tranh ảnh, hình vẽ có sẵn:
Có trong SGK, trong các tập tranh ảnh được sản xuất phục vụ cho dạyhọc, hoặc do giáo viên và học sinh sưu tầm ở các nguồn xuất bản khác nhauphục vụ cho dạy học Chúng gần gũi với bài học, có thể dùng để mở đầu bàihọc, nghiên cứu bài mới, củng cố, kiểm tra, cho học sinh làm bài tập
Hình 47
Trang 7SGK cho học sinh quan sát h.quặng sắt, h.quặng đồng, h.lều khí tượng.Quan sát hình 48 SGK để tính độ cao giữa hai địa điểm
Cách thức hoạt động phổ biến với tranh ảnh hình vẽ có sẵn là đàm thoại.Trong quá trình đó, giáo viên hướng dẫn học sinh vào việc tìm tòi, liệt kê cácdấu hiệu độc đáo, các mối liên hệ của các sự vật với nhau
Cho biết rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu được độ sâu của các
bộ phận từ đó giúp các em phân biệt được thế nào là thềm lục địa và sườnlục địa
3 Hình vẽ của giáo viên trên bảng.
- Hình vẽ của giáo viên trên bảng cũng được xem là một đồ dùng trựcquan quan trọng, vì nó làm cho học sinh dễ hiểu bài, dễ ghi nhớ hình thánhđược các biểu tượng và khái niệm địa lí Việc vẽ trên bảng sẽ kéo theo hoạtđộng của học sinh: vẽ lại vào vở; thị giác, sự phân tích và liên kết được huyđộng làm việc, học sinh suy nghĩ sâu hơn trên hình vẽ và h ọc cách biểu thịsuy nghĩ của mình bằng hình vẽ
Trang 8Ví dụ: : Giáo viên vẽ hình các hướng chính lên bảng sau đó cho họcsinh vẽ lại vào vở Trong khi dạy bìa 17 lớp vỏ khí ở phần 3 Các khối khí cóthể vẽ:
Khi quan sát học sinh sẽ thấy ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc ở xíchđạo, vậy ở đó sẽ nhận được nhiều nhiệt hình thánh khối khí nóng, ở vĩ độthấp Còn ở khu vực 2 cực ánh sáng mặt trời không chiếu vuông góc nhậnđược ít ánh sáng hình thành khối khí lạnh ở vĩ độ cao
- Hình vẽ trên bảng của giáo viên có thể là lượt đồ, sơ đồ hoặc hìnhdạng bên ngoài, cấu trúc mô phỏng của các đối tượng địa lí Vẽ đúng, đẹp,nhanh là một trong những yêu cầu của việc vẽ lên bảng, đòi hỏi phải có sựsáng tạo của giáo viên
- Yếu tố quan trọng đối với hình vẽ là đơn giản, rõ ràng và truyền đạtđược các đặc điểm nổi bật Đồng thời hình vẽ phải đúng và phản ánh tỉ lệtương ứng thực tế
Ví dụ: Vẽ hình các đới khí hậu.
Trang 94 Biểu đồ:
Trong môn địa lí nói chung sử dụng nhiều loại biểu đồ nói chung như:biểu đồ tròn, hình cột (đứng, ngang, nằm), đường, miền… Mỗi loại đều cónhiều chức năng Việc sử dụng biểu đồ ở cấp THCS được diễn ra với nhiềuhình thức khác nhau, như: phân tích, rút ra nhận xét, so sánh…tuy nhiên vớihọc sinh lớp 6 mức độ sử dụng biểu độ chỉ ở mức độ đọc biểu đồ như: hiểubiểu đồ, đọc nội dung đơn giản, xác định vị trí trên biểu đồ
Ví dụ:
Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Thời gian bao lâu?
- Yếu tố nào biểu hiện theo đường? Yếu tố nào thể hiện bằng hình cột?
- Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định
+ Tháng nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu?
+ Tháng nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu?
+ Nhiệt độ chênh lêch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất?
+ Lượng mưa tháng cao nhất, tháng thấp nhất?
- Dựa vào biểu đồ để trả lời câu hỏi
Trang 10Ví dụ: Như hình 35: Sơ đồ các bộ phận của núi
Hình 29: Các bộ phận rìa lục địa
Sơ đồ biểu hiện vị trí các thành phần, yếu tố và mối quan hệ giữa chúngtrong quá trình vận động
Ví dụ: : như hình 23 SGK sơ đồ về sự vận động của Trái Đất quanh Mặt
Trời và các mùa ở nửa cầu Bắc
- Các sơ đồ được dùng trong giảng dạy, có thể có sẵn trong SGK hoặc
do giáo viên xây dựng từ nội dung bài học Để sử dụng có hiệu quả các sơ đồ
Trang 11cần phải bám sát nội dung dạy học các mối liên hệ phải là bản chất, kháchquan, có tính khái quát cao, dễ học, dễ nhớ Qua sơ đồ học sinh thấy đượcquan hệ khách quan, biện chứng, bố cục hợp lí làm bật trọng tâm Có thểdùng để dạy bài mới hay kiểm tra bài cũ, dạy trong tiết ôn tập.
Ví dụ: : Để kiểm tra bài cũ về bài 8 “Sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời” của học sinh trước khi vào bài sau, có thể sử dụng hình 23
SGK kèm theo câu hỏi: sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời diễn ranhư thế nào? Và hệ quả là gì?
+ Sử dụng sơ đồ trong khâu giảng bài mới, giáo viên có thể dùng sơ đồ
có sẵn trong SGK, kết hợp với lời nói để học sinh dực vào đó phân tích, sosánh và rút ra kết luận
Ví dụ: : Dựa vào hình 35 các bộ phận của núi
Cho các em so sánh các bộ phận của núi già và núi trẻ từ đó rút ra kếtluận núi trẻ là gí? Núi già là gì?
+ Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá, song song với việchoàn thành sơ đồ, đây là hình thức dậy học có sự tham gia tích cực của họcsinh Bằng các phương pháp giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở, thảo luậnnhóm nhỏ, các kiến thức cần thiết cùng các mối liên hệ sẽ được hình thànhdần trên sơ đồ, tương ứng với tiến trình dạy học
Trang 12Ví dụ: Dạy tiết ôn tập chương I, Trái Đất:
- Dùng hồ sơ trong khâu củng cố, đánh giá cuối bài học, yêu cầu họcsinh tìm các kiến thức cần thiết điền vào chỗ trống Ví dụ: dạy hệ thống quảcủa trái đất quanh mặt trời, phần củng cố có thể chho các em tái hiện lại kiếnthức và điền vào ô
Ngoài ra sơ đồ còn được sử dụng trong các hình thức tổ chức hoạt độngngoài lớp như: trò chơi, đố vui…Hình thức sử dụng cũng tương tự như bàihọc trên lớp
Sơ đồ là một công cụ có nhiều tác dụng tích cực trong việc thể h iện cácmối quan hệ địa lý một cách trực quan và hệ thống, nhưng cũng có một vàihạn chế như: dễ tạo ra sự suy diễn máy móc của học sinh, không thể hiện
Hệ quả Trái đất quay quanh Mặt trời
Sinh ra hiệntượng các mùa
Ngày đên dàingắn theo mùa
Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Vị trí, hình dạng, kích thước
Kí hiệu bản đồ
Hệ thốngkinh, vĩtuyến
Tỉ lệ bản đồ
Phương hướngkinh độ, vĩ độ,tọa độ địa lí
Cách việt tọa độ
Kinh tuyến Vĩ tuyến
KT gốc 0o
Vĩ tuyếngốc (xđ)
Tỉ lệ thước
Tỉ lệ số
8 hướngchính
Khái niệm kinh
Thứ 3 trong
hệ Mặt Trời
Trang 13được tính phân bố không gian của đối tượng địa lý Do đó khi sử dụng cầnkết hợp với lược đồ, bản đồ để học sinh thấy rõ sự phân bố và đặc điểm cụthể của các sự vật, hiện tượng địa lý.
6 Mô hình, khối đồ:
Là phương tiện dạy học có tính trực quan cao, được sử dụng nhiều trongdạy địa lý 6 Các mô hình khối đồ đều có hình dạng tương tự và có mô hìnhtương ứng với vật thật, thể hiện được cấu trúc, hình ảnh bên ngoài của các sựvật địa Các mô hình có lắp ráp các thiết bị chuyển động, có thể thể hiệnđược quá trình hoạt động của các hoạt động địa lý (Ví dụ mô hình hoạt động
tự quay của Trái Đất quanh Mặt Trời)
* Quả địa cầu:
Là mô hình thu nhỏ của Trái Đất, khoảng cách giữa các điểm và diệntích lãnh thổ không bị sai lệch, tỉ lệ được cố định theo tất cả các hướng, hìnhdạng các đối tượng được đảm bảo Khi dạy kết hợp cả quả địa cầu và bản đồthì xac1 định trên quả địa cầu trước, sau mới xác định trên bản đồ
Ví dụ: khi dạy về đường xích đạo, các điểm cực, các kinh tuyến, vĩtuyến, kinh độ, vĩ độ, nửa cầu Đông, Tây, Bắc, Namthì xác định trên quả địacầu trước sau đó mới chuyển sang bản đồ, để đảm bảo hình thành đối tượngđúng cho học sinh
+ Dùng bút màu, phấn màu để chấm điểm và gạch trên quả địa cầu khixác định các điểm và đường trên quả địa cầu
+ Khi quay quả địa cầu phải theo đúng chiều quay của Trái Đất từ Tâysang Đông
Trang 14* Mô hình vận động tự quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Nhờ vào nguồn điện, mô hình chuyển động Mặt Trời (hình cầu lớn),Trái Đất (hình cầu vừa), Mặt Trăng (hình cầu bé nhất) thì các em sẽ thấtđược Trái Đất vừa quay quanh trục vừa quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăngquay quanh Trái Đất học sinh sẽ hiểu rõ một cách trực quan vận động tựquay của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời, hiện tượng ngày đêm, cácmùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu, hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
* Khối đồ
Là các sơ đồ hình khối, thể hiện sự vật địa lý theo khối 3 chiều thường
sử dụng để biểu hiện cấu tạo và hình dáng bên ngoài của sự vật một cáchkhách quan Ví dụ như khối đồ núi lửa
Nhìn vào khối đồ học sinh sẽ xác định được các bộ phận của núi lửa,cấu tạo bên trong của núi lửa Khối đồ hệ thống sông và lưu vực sông, nhìn
Trang 15vào khôi đó học sinh sẽ xác định được dòng chảy của sông, lưu vựa sông,thượng lưu, hạ lưu, chi lưu cùa sông.
Hình 59: Hệ thống sông và lưu vực
Khi dùng khối đồ địa hình cao nguyên và bình nguyên (Hình 40 SGK)
Khi dùng khối đồ địa hình cao nguyên và bình nguyên
Qua hình học sinh xác định được độ cao của bình nguyên, cao nguyên,địa hình của cao nguyên, bình nguyên so sánh tìm hiểu khác nhau vàgiống nhau của cao nguyên và bình nguyên, của núi và cao nguyên
7 Sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy:
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹthuật, các phương tiện kỹ thuật công nghệ thông tin được ứng dụng vàogiảng dạy, chúng góp phần mở rộng nguồn tri thức địa lí, giúp cho việc lĩnhhội tri thức của các em nhanh chóng hơn với một khối lượng tri thức to lớnnhư: phim video giáo khoa, phần mềm Power Point, máy tính, máy chiếu
Trang 16Overhead…nhưng do điều kiện có hạn nên tôi chi sử dụng phần mềm PowerPoint trong một số bài dạy địa lý vì nó có hình ảnh nhiều màu sắc, hiệu ứnghình ảnh, có thể chèn ảnh, bản đồ, sơ đồ, lượt đồ lát cắt…giúp giáo viêntrong giải thích, mở rộng và liên kết kiến thức, cho phép tạo lập các biểu đồ,
sơ đồ một cách nhanh chống, cho phép phóng to thu nhỏ các hình ảnh phục
vụ cho ý tưởng dạy học của giáo viên
Ví dụ: Trong bài 24 để học sinh khắc sâu hình ảnh của sóng, thủy triều,các dòng biển, tôi sử dụng Power Point chèn hình ảnh sóng, thủy triều lên,xuống và tạo cho các dòng biển nhấp nháy để các em nắm rõ hơn hoặc khidạy bài 9, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa cho học sinh xem 1 sốtranh ảnh về đêm trắng ở LB Nga, Nauy để học sinh có thể hiểu sâu hơn Cóthể chiếu một đoạn phim về sóng và thủy triều lên xuống để học sinh hiểu rõ
và sâu hơn
Hình ảnh sóng biển