1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao trường thpt

182 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa hc giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh    Tr-ơng thị nhật dung Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển t- cho học sinh dạy học phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 ch-ơng trình nâng cao tr-ờng THpt Chuyên ngành: Lí luận ph-ơng pháp dạy học môn Hóa học mà số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS TS Ngun Xu©n Tr-êng Trương Thị Nhật Dung Năm 2010 Cao hc 16 i hc Vinh Lun văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Xuân Tr-ờng, Giảng viên tr-ờng Đại Học sphạm I Hà Nội đà giao đề tài, tận tình h-ớng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các thầy giáo: TS Cao Cự Giác; TS Nguyễn Điểu thầy giáo, cô giáo tổ Ph-ơng pháp giảng dạy khoa Hoá đà đọc góp nhiều ý kiến quí báu để giúp hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu giáo viên Tr-ờng THPT Lê Quý Đôn; THPT Lý Tự Trọng; THPT Phan Đình Phùng, Tr-ờng THPT Thành Sen đà giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm s- phạm - Tôi xin cảm ơn tất ng-ời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 12 năm 2010 Tr-ơng ThÞ NhËt Dung Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dc Ngnh: Húa hc Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt B i tập hóa học BTHH Dạy học hóa học DHHH Ph-ơng trình hóa học PTHH Dung dịch DD Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC Giáo dục GD Trung học phổ thông THPT Học sinh HS Giáo viên GV Thực nghiệm s- phạm TNSP Tổ tr-ởng chuyên môn TTCM Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT Công thức phân tử CTPT Công thức cấu tạo CTCT Công thức tổng quát CTTQ Công thức đơn giản CTĐGN Định luật bảo toàn khối l-ợng Sách giáo khoa Sách tập Bài tập Bài tập Kiểm tra ĐLBTKL SGK SBT BT BTCB KT Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế người Cơng đổi địi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Định hướng pháp chế hóa luật Giáo dục điều 24.2, định số 16/2006/QĐ-BGDĐT: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Đổi phương pháp học tập nhằm phát huy tối đa sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Chính thời gian gần Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hố người học Trong q trình dạy học trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng giáo dục phát triển tư cho HS mơn, có mơn hố học Hố học môn khoa học thực nghiệm lý thuyết, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vấn đề thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành, giải tập Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Một phương pháp dạy học tích cực sử dụng BTHH hoạt động dạy học trường phổ thông BTHH đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành môn cách hiệu BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh sáng tạo cho học sinh, giúp em có hứng thú học tập, điều làm cho BTHH trường phổ thông giữ vai trò quan trọng việc dạy học hoá học, đặc biệt sử dụng hệ thống tập để phát triển tư cho HS q trình dạy học Đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề BTHH có nhiều cơng trình áp dụng mức độ khác Tuy nhiên hệ thống BTHH lớp 11 chương trình NC phần hợp chất hữu có nhóm chức việc nghiên cứu sử dụng chúng để phát triển tư cho HS trình dạy học chưa quan tâm mức Với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu BTHH lớp 11 chương trình NC phần hợp chất hữu có nhóm chức nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, lựa chọn đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển tư cho học sinh dạy học phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT” Đây hệ thống tập tự luận trắc nghiệm khách quan dùng để phát triển tư cho HS trình dạy học II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Đã có nhiều tác giả nghiên cứu BTHH việc sử dụng BTHH dạy học hoá học Ở nước có PGS TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải tốn Các tác giả ngồi nước Apkin G.L, Xereda I.P nghiên cứu phương pháp giải tốn Đã có số luận văn thạc sĩ khoa học bước đầu nghiên cứu vấn đề sử dụng hệ thống BTHH để phát triển tư cho HS như: Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Hồng Danh Hùng Tuyển chọn- xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm rèn luyện tư trí thơng minh cho học sinh dạy học phần phi kim chương trình nâng cao trường THPT Luận văn thạc sĩ ĐHV 2009 Trần Xuân Khánh Xây dựng hệ thống tập rèn tư trí thơng minh cho học sinh dạy học phần kim loại thuộc chương trình nâng cao trường THPT Luận văn thạc sĩ ĐHV 2009 Cao Thị Thanh Nhàn Xây dựng tập hố học giải nhiều cách nhằm phát triển tư cho học sinh THPT Luận văn thạc sĩ ĐHV 2009 Đậu Đức Đàn Nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh qua hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị ( phần phi kim- hoá học 10 THPT nâng cao Luận văn thạc sĩ ĐHV 2009 Nguyễn Thu Hiền Xây dựng hệ thống lý thuyết tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần ancol- axit cacboxylic- etse ( hoá học 12 nâng cao THPT) Luận văn thạc sĩ ĐHV 2009 Trần Thị Thu Sương Bồi dưỡng lực tư giải toán hoá học cho học sinh thông qua xây dựng phương pháp giải tập xác định tên kim loại Luận văn thạc sĩ ĐHV 2009 Phan Thị Hạnh Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương andehit- xeton- axit lớp 11 nâng cao Luận văn tốt nghiệp đại học ĐHV 2008 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương dẫn xuất halogen- ancol- phenol lớp 11 nâng cao Luận văn tốt nghiệp đại học 2008 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định biện pháp có tính phương pháp luận xây dựng hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT, có nội dung khai thác để phát triển lực tư cho học sinh IV NHIỆM VỤ NGHÊN CỨU Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học 1) Nghiên cứu hoạt động tư HS trình giải BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT, từ hướng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách có hiệu 2) Xây dựng hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao 3) Xây dựng biện pháp có tính phương pháp luận nhằm phát triển lực tư hóa học cho HS thông qua việc giải BTHH 4) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp có tính phương pháp luận hệ thống tập xây dựng để phát triển lực tư cho HS thơng qua q trình tìm kiếm lời giải Rút kết luận khả áp dụng biện pháp hệ thống tập đề xuất V KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1) Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường phổ thông 2) Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tư HS trình giải tập hóa học biện pháp nhằm phát triển tư cho HS thông qua hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1) Nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu lí luận việc phát triển lực tư cho học sinh - Nghiên cứu tác dụng cách sử dụng tập dạy học hoá học 2) Nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu thực trạng lực tư HS trình giải BTHH - Tình hình sử dụng tập GV dạy học hoá học THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp hệ thống tập đề xuất VII GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu có hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT với nội dung kiến thức phong phú, sâu sắc GV biết khai thác triệt để tập để rèn luyện tư cho HS ( rèn lực quan sát, rèn Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học thao tác tư duy, rèn lực tư độc lập, linh hoạt, sáng tạo ) lực tư HS phát triển VIII ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng BTHH trình rèn luyện, phát triển tư cho HS THPT - Đề tài đề cập đến nội dung phương pháp phát triển tư cho HS DHHH trường THPT thông qua hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao để hình thành, rèn luyện phát triển tư cho HS THPT - Đề xuất cách lựa chọn dạng BTHH để phát triển tư cho HS THPT - Là tài liệu tham khảo cho GV HS trình DHHH trường THPT PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I.1 TƢ DUY VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH I.1.1 Tƣ gì? L.N Tơnxtơi viết: "Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư trí nhớ" Như vậy, HS thực lĩnh hội tri thức họ thực tư Theo M.N Sacđacôp: "Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật, tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận Hay: Tư trình tâm lý mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với nhau" Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Cịn theo lí thuyết thơng tin "tư hành động trí tuệ nhằm thu thập xử lí thơng tin giới quanh ta giới ta Chúng ta tư để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội mình" I.1.2 Tầm quan trọng việc phát triển tƣ Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển tư cho HS thông qua việc điều khiển tối ưu trình dạy học, cịn thao tác tư cơng cụ nhận thức, đáng tiếc điều chưa thực rộng rãi có hiệu Vẫn biết tích lũy kiến thức q trình dạy học đóng vai trị khơng nhỏ, song khơng phải định hồn tồn Con người quên nhiều việc cụ thể mà dựa vào nét tính cách hồn thiện Nhưng nét tính cách đạt đến mức cao người giải vấn đề phức tạp nhất, điều nghĩa đạt đến trình độ tư cao "Giáo dục - giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi" - nhà vật lý tiếng N.I.Sue nói Câu khẳng định vai trị quan trọng việc phát triển tư mối quan hệ mật thiết với giảng dạy Quá trình hoạt động nhận thức HS chia làm hai mức độ: - Trình độ nhận thức cảm tính: Là trình phản ánh thực tiễn dạng cảm giác, tri giác biểu tượng - Trình độ nhận thức lý tính: Cịn gọi trình độ logic hay đơn giản tư I.1.3 Những đặc điểm tƣ - Quá trình tư thiết phải sử dụng ngôn ngữ phương tiện: Giữa tư ngơn ngữ có mối quan hệ khơng thể chia cắt, tư ngôn ngữ phát triển thống với Tư dựa vào ngơn ngữ nói chung khái niệm nói riêng Mỗi khái niệm lại biểu thị hay tập hợp từ Vì vậy, tư phản ánh nhờ vào ngôn ngữ Các khái niệm yếu tố tư Sự kết hợp khái niệm theo phương thức khác nhau, cho phép người từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác - Tư phản ánh khái quát Tư phản ánh thực khách quan, nguyên tắc hay nguyên lý chung, khái niệm hay vật tiêu biểu Phản ánh khái quát phản ánh tính phổ biến Trương Thị Nhật Dung Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học đối tượng Vì đối tượng riêng lẻ xem thể cụ thể quy luật chung Nhờ đặc điểm này, q trình tư bổ sung cho nhận thức giúp người nhận thức thực cách toàn diện - Tư phản ánh gián tiếp Tư giúp ta hiểu biết khơng tác động trực tiếp, không cảm giác quan sát được, mang lại nhận thức thông qua dấu hiệu gián tiếp Tư cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan không phản ánh - Tư không tách rời q trình nhận thức cảm tính Q trình tư nhận thức cảm tính, liên hệ chặt chẽ với q trình thiết phải sử dụng tư liệu nhận thức cảm tính I.1.4 Những phẩm chất tƣ - Khả định hướng: Ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu đạt mục đích - Bề rộng: Có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác - Độ sâu: Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt: Nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: Thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xuôi ngược chiều - Tính độc lập: Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái quát: Khi giải loại vấn đề đưa mơ hình khái qt, sở để vận dụng để giải vấn đề tương tự, loại I.1.5 Các thao tác tƣ phƣơng pháp logic Sự phát triển tư nói chung đặc trưng tích lũy thao tác tư thành thạo vững người Một hình thức quan trọng tư hóa học khái niệm khoa học Việc hình thành vận dụng khái niệm, việc thiết lập mối quan hệ chúng thực trình sử Trương Thị Nhật Dung 10 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học C3H7OH, t CH3CH2CH2Br + KOH   X + KBr + H2O X + HBr  Y Công thức cấu tạo X Y là: A CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2Br B.CH3CH2CH2OK CH3CH2CH2Br C CH3CH=CH2 CH3CHBrCH3 D CH3CHBrCH3 CH3CH=CH2 Câu 10 Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với Na (dư) thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 100ml dung dịch Thành phần phần trăm theo khối lượng etanol phenol A 49,46%; 50,54% B 50,54%; 49,46% C 66,67%; 33,33% D 33,33%; 66,67% Câu 11 Cho chất sau: (1) CH3–CH2–OH (2) C6H5–OH (3) HO–C6H4–NO2 Nhận xét sau không đúng? A Cả ba chất có H linh động B Cả ba chất phản ứng với bazơ điều kiện thường C Chất (3) có H linh động D Thứ tự linh động nguyên tử H nhóm –OH xếp theo chiều tăng dần (1) < (2) < (3) Câu 12 Số đồng phân C5H12O thoả mãn điều kiện bị oxi hóa CuO tạo anđehit là: A B C D Câu 13 Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol sản phẩm thu A 2-metylbut-3-en B 3-metylbut-2-en C 3-metylbut-1-en D 2-metylbut-2-en Câu 14 Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi chất: C2H6 (X), C2H5OH (Y), C3H7OH (Z), CH3OH(T) A T > Y > Z > X B Z > Y > T > X C T > Z > Y > X D X > T > Y > Z Câu 15 Cho chất: C6H5OH(X), p-NO2C6H4OH(Y), Trương Thị Nhật Dung C6H5CH2OH(Z), 168 p-CH3C6H4OH (T) Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Dãy chất xếp theo chiều giảm dần độ linh động nguyên tử H nhóm –OH là: A X > Y > Z > T B Y > X > T > Z C T > Z > X > Y D Y > T > Z > X Phần II: Tự luận: gồm câu (4 điểm) (15 phút) Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) D +H2 A E B F + H2 +H2O E H Câu Cho hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp dãy đồng đẳng Lấy 11g hỗn hợp X cho vào dung dịch H2SO4 đặc 140o C thu hỗn hợp ete giải phóng 2,16 g nước Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Xác định cơng thức ancol ete tính % khối lượng ancol hỗn hợp X ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Phần ancol – phenol) Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C A 11 B A B 12 B B B 13 D C C 14 B A 10 A 15 B Phần II: Tự luận: Câu a) A CH4; B C2H2; D C2H4; F C2H5OH; Trương Thị Nhật Dung E CH3CHO; H CH3COOH 169 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học t C 2CH4   C2H2 (B) Pt,t C2H2 + H2   C2H4 (D) HgSO4 ,t C2H2 + H2O  CH3CHO (E) Ni,t C CH3CHO + H2    C2H5OH (F)  t ,H C2H4 + H2O   C2H5OH (F) 2 Mn ,t C CH3CHO + O2  CH3COOH (H) men C2H5OH + O2   CH3COOH Câu Ta có số mol H2O = 0,12 mol Đặt công thức phân tử ancol là: ROH R’OH (R R’ gốc hiđrocacbon) 140 C,H2SO4 ® ROH + R’OH   ROR’ + H2O (1) 140 C,H2SO4 ®  ROR + H2O (2) ROH + ROH  140 C,H2SO4 ® R’OH + R’OH   R’OR’ + H2O (3) Từ (1), (2) (3) ta có số mol ancol = 2số mol H2O = 0,24 mol Hiệu suất phản ứng = 80% nên số mol hỗn hợp X là: 0,24.100/80 = 0,3 mol  M= 11 = 36,67  R = 36,67 – 17 = 19,67  R < 19,67 < R’ 0,3  R = 15 R’ = 29 Vậy công thức cấu tạo ancol là: CH3OH C2H5OH CTCT ete thu là: CH3-O-CH3; CH3-O-C2H5; C2H5-O-C2H5 Trương Thị Nhật Dung 170 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Đặt số mol rượu tương ứng x y mol (x, y > 0) áp dụng qui tắc đường chéo ta có: 46 - 36,67 = 9,33 x mol CH3OH (M = 32) 36,67 y mol C2H5OH (M = 46)  36,67 - 32 = 4,67 x 9,33  , mà x + y = 0,3  x = 0,2 mol; y = 0,1 mol y 4,67 Ta có: % (m) CH3OH X là: 0,2.32 = 58,18 (%); 11 % (m) C2H5OH = 41,82 (%) - ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Phần anđehit-xeton axit cacboxylic) * Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức BGD & ĐT * Ma trận đề: Mức độ Biết Nội dung kiến thức TNKQ I Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh ph¸p Hiểu TL Trương Thị Nhật Dung TL II Tính chất vật lí III Tính chất hố học TNKQ Vận dụng TNKQ 1 (1) 171 TL Tổng số câu hỏi (1) 10 (2) Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học II ứng dụng - Điều chế Tổng số (1) (1) 15 (2) III Nội dung: Phần I: trắc nghiệm khách quan: gồm 15 câu (6 điểm) (30phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời: Câu Lựa chọn phản ứng (ở cột bên phải) cho phù hợp với yêu cầu chứng minh (ở cột bên trái): 1, Chứmg minh anđehit xeton a, Phản ứng cộng H2O hợp chất chưa no 2, Chứng minh anđehit dễ bị oxi hóa, cịn xeton khó bị oxi hóa b, Phản ứng cộng H2 (Ni, t0) c, Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, t0 d, Phản ứng cháy A 1-b; 2-c B 1-b; 2-a C 1-a; 2-c D 1-d; 2-c Câu Khi thực phản ứng este hoá mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol CH3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) A 0,342 B 0,456 C 2,412 D 2,925 Câu Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thoả mãn sơ đồ: A1 dd NaOH A2 dd H2SO4 A3 dd AgNO3/NH3 A4 Cấu tạo thoả mãn A1 A HO-CH2-CH2-CHO B CH3-CH2-COOH C HCOO-CH2-CH3 D CH3-CO-CH2-OH Câu Trong công nghiệp đại người ta điều chế axit axetic cách A oxi hoá anđehit axetic oxi (xúc tác) B lên men giấm C cho metanol tác dụng với cacbonoxit (xúc tác) D thuỷ phân triclometan Câu Để phân biệt axit: fomic, axetic, acrylic người ta dùng thuốc thử: A dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 Trương Thị Nhật Dung B dung dịch Na2CO3, dung dịch Br2 172 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học C dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 Câu Hợp chất hữu X Y có cơng thức tổng qt C xHyOz dX/H2 = 23 X có khả làm đổi màu giấy q tím, Y có khả tác dụng với Na giải phóng H2, Y khơng tác dụng với NaOH Công thức cấu tạo X Y là: A HCOOH C6H5OH B C2H5OH HCOOH C C2H3OH C2H5OH D HCOOH C2H5OH Câu Thứ tự tăng tính axit: A H2O < C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH B C2H5OH < C6H5OH < H2O < H2CO3 < CH3COOH C C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < H2CO3 D C2H5OH < H2O < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH Câu Phương trình hố học viết không đúng? H A CH3 C + HOH O H B CH3 C + HOCH3 O H C CH3 C + HCN O H D CH3 C + HSO3Na O CH3 CH OH OH CH3 CH OCH3 OH CH3 CH CN OH CH3 CH OSO2Na OH Câu Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 dd NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 g B 10,8 g C 64,8 g D 21,6 g Câu 10 Một axit no có cơng thức (C2H3O2)n có CTPT A.C2H3O2 B.C6H9O6 C C4H6O4 D C8H12O8 Câu 11 Công thức cấu tạo axit 2,4-đimetylpentanoic Trương Thị Nhật Dung 173 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học CH3 CH3 | | A CH3 C HC HCH2COOH B CH3 C HCH2 C HCOOH | | CH3 CH3 | CH3 CH3 CH3 | | C CH3 CCH CHCOOH | D C HCH2CH2COOH | CH3 CH3 Câu 12 Chất sau có phản ứng tráng bạc? A HCHO B HCOOH C HCOOC2H5 D A, B, C Câu 13 Có phản ứng xảy cho đồng phân mạch hở C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, Na2CO3 A B C D Câu 14 Dãy chất sau phản ứng với axit axetic: A NaOH C2H5OH, HCl, Na B Cu, Zn(OH)2, Na2CO3, C2H5OH C CaCO3, Mg, CO2, NaOH D Cl2, CaCO3, CuO, Mg Câu 15 Nhiệt độ sôi chất tăng theo thứ tự sau: A etanol < etanoic < etanal B etanal < etanoic < etanol C etanal < etanol < etanoic D etanol < etanal < etanoic Phần II: Tự luận: gồm câu (4 điểm) (15 phút) Một hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức có tổng số mol 0,25 Khi cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 NH3 dư thấy có 86,4 g Ag kết tủa a) Xác định CTPT hai andehit tính thành phần % theo số mol chúng b) Lấy 1/2 hỗn hợp X cho phản ứng với O2 (xt: Mn2+, t0) khối lượng axit thu bao nhiêu? Cho sản phẩm thu tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 Viết PTHH xảy Trương Thị Nhật Dung 174 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học ĐÁP ÁN: ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Phần anđehit – xeton axit cacboxylic) Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án A D 11 B D D 12 D C D 13 B C C 14 D C 10 C 15 C Phần II: Tự luận: a) Đặt công thức phân tử chung anđehit là: RCHO khối lượng phân tử trung bình M (M1 < M < M2) Nếu anđehit khác HCHO phản ứng xảy là: t  RCOONH4 + 2Ag + NH3 RCHO + [Ag(NH3)2]OH  0,25 mol 0,5 mol  nAg = 0,5 mol  mAg = 54g < 86,4g Chứng tỏ anđehit HCHO anđehit lại CH3CHO t HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH   (NH4)2CO3+ 4Ag + 6NH3 + 2H2O x 4x t CH3CHO + [Ag(NH3)2]OH   CH3COONH4 + 2Ag + NH3 y 2y  nAg = 4x + 2y = 0,8 mol Theo giả thiết x+ y = 0,25 mol  x = 0,15 mol; y = 0,1 mol % theo số mol HCHO = 0,15.100 = 60%, % (n) CH3CHO = 40% 0,25 2 t ,Mn  2HCOOH b) 2HCHO + O2  Trương Thị Nhật Dung 175 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục x Ngành: Hóa học x 2 t ,Mn 2CH3CHO + O2   2CH3COOH y y Khối lượng hỗn hợp axit thu là: (0,15.46 + 0,1.60) = 6,45g Khi cho hỗn hợp axit phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư có HCOOH phản t ứng: HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH   (NH4)2CO3+ 2Ag + 4NH3 + H2O Trương Thị Nhật Dung 176 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Mơc lơc Lêi c¶m ¬n Bảng chữ viết tắt PHẦN I MỞ ĐẦU .4 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .4 II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHÊN CỨU V KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .7 VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .7 VIII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG .8 Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I.1 TƢ DUY VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH I.1.1 Tƣ gì? I.1.2 Tầm quan trọng việc phát triển tƣ .9 I.1.3 Những đặc điểm tƣ .9 I.1.4 Những phẩm chất tƣ 10 I.1.5 Các thao tác tƣ phƣơng pháp logic 10 I.1.6 Những hình thức tƣ .12 I.1.7 Tƣ khoa học tự nhiên 13 I.1.8 Tƣ hóa học 14 I.1.9 Vấn đề phát triển lực tƣ 15 I.1.10 Dấu hiệu đánh giá tƣ phát triển .15 I.2 BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 16 I.2.1 Khái niệm BTHH 16 Trương Thị Nhật Dung 177 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học I.2.2 Tác dụng BTHH 17 I.2.3 Phân loại BTHH .19 I.2.4 Quá trình giải BTHH: .19 I.2.5 Mức độ phức tạp hoạt động tƣ HS tìm kiếm lời giải.20 I.2.6 Mối quan hệ nắm vững kiến thức giải BTHH 20 I.2.7 Xu hƣớng phát triển BTHH 22 I.2.8 Sử dụng tập hóa học dạy học hóa học 23 I.2.8.1 Thực trạng việc sử dụng BTHH dạy học 23 I.2.8.2 Xu hƣớng sử dụng BTHH 24 I.3 QUAN HỆ GIỮA BTHH VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HS 25 I.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BTHH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HS HIỆN NAY 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 27 CHƢƠNG II 28 HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC 28 LỚP 11 NÂNG CAO DÙNG ĐỂ PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH 28 II.1 DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL – PHENOL .28 II.1.1 DẪN XUẤT HALOGEN 28 II.1.1.1 Bài tập trắc nghiệm 28 II.1.1.2 Bài tập tự luận 30 II.1.2 ANCOL – PHENOL 34 II.1.2.1 Bài tập trắc nghiệm 34 II.1.2.2 Bài tập tự luận 41 II.2 ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 46 II.2.1 ANĐEHIT – XETON 46 II.2.1.1 Bài tập trắc nghiệm 46 II.2.1.2 Bài tập tự luận 53 Trương Thị Nhật Dung 178 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học II.2.2 AXIT CACBOXYLIC 56 II.2.2.1 Bài tập trắc nghiệm 56 II.2.2.2 Bài tập tự luận 59 II.3 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP .62 II.3.1 Bài tập trắc nghiệm 62 II.3.2 Bài tập tự luận 64 Chương III .68 SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11 NÂNG CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH .68 III.1 Ngƣời học sinh cần phải làm để phát triển tƣ học mơn Hóa học .68 III.2 Một số biện pháp nhằm phát triển tƣ cho HS thông qua hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao 70 III.2.1 Rèn lực quan sát 70 III.2.1.1 Quan hệ biện chứng óc quan sát tư 70 III.2.1.2 Năng lực quan sát sắc sảo, mô tả, giải thích tượng q trình hóa học .71 Quan sát chất, công thức, liên kết hóa học .71 Quan sát thí nghiệm, tập thực nghiệm 75 Quan sát phương trình hóa học .77 Quan sát sơ đồ phản ứng 77 Quan sát tập hóa học 79 III.2.2 Rèn thao tác tƣ 80 III.2.2.1 Một vài nhận xét 81 III.2.2.2 Biện pháp 82 III.2.3 Rèn lực tƣ độc lập 88 III.2.3.1 Tại phải rèn lực tư độc lập? 88 Trương Thị Nhật Dung 179 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học III.2.3.2 Vậy cần phải làm để rèn lực tư độc lập cho HS? 88 III.2.4 Rèn lực tƣ linh hoạt, sáng tạo 98 III.2.4.1 Điều kiện để có tƣ linh hoạt, sáng tạo .98 III.2.4.2 Một số biện pháp để rèn lực tƣ linh hoạt, sáng tạo cho HS 99 III.2.4.2.1 Sử dụng tập có cách giải nhanh, thơng minh nhằm rèn luyện khả sáng tạo HS trong việc vận dụng kiến thức kỹ để giải vấn đề 99 1) Dựa vào phương pháp bảo toàn khối lượng 99 2) Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng .102 3) Dựa vào phương pháp trung bình 105 4) Dựa vào phương pháp sơ đồ đường chéo 108 5) Dựa vào đại lượng dạng tổng quát .110 6) Dựa vào phương pháp tự chọn lượng chất 112 7) Dựa vào phương pháp biện luận 113 III.2.4.2.2 Sử dụng tập có nhiều cách giải để HS nhìn nhận giải vấn đề nhiều góc độ khác .116 III.2.4.2.3 Sử dụng tập có nhiều trƣờng hợp xảy để rèn lực suy luận logic 124 III.2.4.2.4 Sử dụng tập thực nghiệm, thực tiễn 125 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 130 CHƢƠNG IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 IV.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (TNSP) 131 IV.2 NHIỆM VỤ TNSP 131 IV.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 IV.3.1 Kế hoạch 131 IV.3.2 Tiến trình TNSP 132 Trương Thị Nhật Dung 180 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học IV.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 133 IV.5 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 134 IV.5 Phân tích kết thực nghiệm .139 TIỂU KẾT CHƢƠNG IV 141 PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 Phụ lục 1: .147 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 147 hƣớng dẫn giải đáp số tập định tính định lƣợng .147 ( Phần – chƣơng II luận văn) 147 II.1 DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL – PHENOL 147 II.1.1 DẪN XUẤT HALOGEN 147 II.1.1.1 Bài tập trắc nghiệm 147 II.1.1.2 Bài tập tự luận 147 II.1.2 ANCOL – PHENOL 150 II.1.2.3 Bài tập trắc nghiệm 150 II.1.2.2 Bài tập tự luận 151 II.2 ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 155 II.2.1 ANĐEHIT – XETON 155 II.2.1.1 Bài tập trắc nghiệm 155 II.2.1.2 Bài tập tự luận 155 II.2.2 AXIT CACBOXYLIC 157 II.2.2.1 Bài tập trắc nghiệm 157 II.2.2.2 Bài tập tự luận 157 II.2.2.3: Bài tập định lƣợng .157 II.3 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP 159 II.3.1 Bài tập trắc nghiệm 159 Trương Thị Nhật Dung 181 Cao học 16 –Đại học Vinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học II.3.2 Bài tập tự luận 160 Phụ lục 2: đề kiểm tra 163 ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 163 Đáp án .165 ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 165 ĐÁP ÁN 169 ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 171 ĐÁP ÁN 175 Trương Thị Nhật Dung 182 Cao học 16 –Đại học Vinh ... chọn đề tài: ? ?Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển tư cho học sinh dạy học phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT? ?? Đây hệ thống tập tự luận... lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao để hình thành, rèn luyện phát triển tư cho HS THPT. .. HỢP CHẤT HỮU CƠ CĨ NHĨM CHỨC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO DÙNG ĐỂ PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH Sau nghiên cứu mục tiêu chương trình phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 chương trình nâng cao

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w