1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tạo lập văn bản miêu tả cho học sinh lớp 6

113 501 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG Xác nhận Xác nhận Trưởng khoa chuyên môn Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, luận văn: “Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp 6” hoàn thành Trong trình nghiên cứu, thời gian khả có hạn, luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô bạn Đầu tiên, xin cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Thị Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tiếp đó, xin cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Thư viện trường Trung tâm học liệu tài liệu tham khảo để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thầy cô giáo em học sinh ba trường THCS Cao Xanh, THCS Trại Cau THCS Lam Hạ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực luận văn Trần Thị Hương Giang ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PTNL TLVB MIÊU TẢ CHO HS LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn miêu tả - khái niệm số đặc trưng 1.1.2 Năng lực tạo lập văn miêu tả 14 1.1.3 Bài tập hệ thống tập 21 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý nhận thức HS lớp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Nội dung chương trình SGK, tài liệu tham khảo, văn miêu tả lớp 26 1.2.2 Thực trạng dạy - học văn miêu tả lớp 28 Kết luận chương 33 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 34 iii 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực tạo lập văn miêu tả 34 2.1.1 Phù hợp với mục tiêu môn học 34 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng tính phong phú 34 2.1.3 Phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn 34 2.1.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 35 2.2 Giới thiệu mô hình hệ thống tập nhằm phát triển lực tạo lập văn miêu tả 35 2.3 Hệ thống tập nhằm PTNL quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 37 2.3.1 Hệ thống tập PTNL quan sát cho HS làm văn miêu tả 37 2.3.2 Hệ thống tập PTNL liên tưởng, tưởng tượng cho HS làm văn miêu tả 43 2.3.3 Hệ thống tập PTNL so sánh nhận xét văn miêu tả 47 2.4 Hệ thống tập nhằm PTNL tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý cho văn miêu tả 50 2.4.1 Hệ thống tập PTNL phân tích, nhân diện, tìm hiểu đề 50 2.4.2 Hệ thống tập PTNL tìm ý 52 2.4.3 Hệ thống tập PTNL lập dàn ý 544 2.5 Hệ thống tập nhằm PTNL diễn đạt văn miêu tả 56 2.5.1 Hệ thống tập nhằm PTNL viết mở đoạn 56 2.5.2 Hệ thống tập nhằm PTNL viết thân đoạn 59 2.5.3 Hệ thống tập nhằm PTNL viết kết đoạn 64 2.5.4 Hệ thống tập PTNL liên kết đoạn văn miêu tả 65 2.6 Hệ thống tập nhằm PTNL phát sửa lỗi văn miêu tả 69 2.6.1 Hệ thống tập nhằm PTNL phát sửa chữa lỗi bố cục 69 2.6.2 Hệ thống tập nhằm PTNL phát sửa chữa lỗi nội dung .69 2.6.3 Hệ thống tập nhằm PTNL phát sửa chữa lỗi diễn đạt 70 2.7 Phương hướng vận dụng hệ thống tập nhằm PTNL TLVB miêu tả .70 2.7.1.Vận dụng hệ thống tập dạy - học văn miêu tả phân môn TLV .70 iv 2.7.2 Vận dụng hệ thống tập nhằm PTNL TLVB miêu tả vào phân môn khác môn Ngữ văn 71 Kết luận chương 72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .73 3.3 Phương pháp thực nghiệm 74 3.4 Nội dung thực nghiệm 76 3.4.1 Thực nghiệm thăm dò 76 3.4.2 Thực nghiệm dạy học (kiểm tra đánh giá) 79 3.5 Kết thực nghiệm 91 3.5.1 Kết thực nghiệm thăm dò 92 3.5.2 Kết thực nghiệm dạy học 95 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 86 3.6.1 Về thực nghiệm thăm dò 86 3.6.2 Về thực nghiệm dạy học 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Làm văn LV Tiếng Việt TV Tạo lập văn TLVB Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Phát triển lực PTNL Sách giáo khoa SGK 10 Sách giáo viên SGV iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo vấn GV lực TLVB HS lớp 29 Bảng 1.2 Kết khảo sát kiểm tra TLVB miêu tả HS lớp 30 Bảng 3.1 Kết tập: Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý .92 Bảng 3.2 Kết tập: Diễn đạt 93 Bảng 3.3 Kết tập: Phát sửa chữa lỗi 93 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm với lớp đối chứng 95 Bảng 3.5 Kết điểm làm văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 96 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Xây dựng hệ thống tập nhằm PTNL TLVB miêu tả cho HS lớp 36 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm với lớp đối chứng 95 Biểu đồ 3.2 So sánh kết làm văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 96 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong sống có vật tượng mà lúc ta tiếp xúc trực tiếp với chúng, hình dung vật, tượng cách miêu tả Miêu tả sinh động, chân thực người đọc, người nghe dễ hình dung đối tượng Văn miêu tả dạy từ Tiểu học nhằm bước đầu hình thành kĩ miêu tả vật, tượng giới xung quanh, đến bậc THCS việc dạy học văn miêu tả nâng cao giúp ta hình thành khái niệm cách TLVB miêu tả Văn miêu tả không chiếm vị trí quan trong phân môn Làm văn mà yếu tố miêu tả chiếm vị trí quan trọng đời sống 1.2 Khi dạy học văn miêu tả việc xây dựng hệ thống tập nhằm PTNL TLVB miêu tả quan trọng Nghị số 29 NQ/TW “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đặc biệt trọng, dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS Khi tiến hành xây dựng lại nội dung chương trình môn Ngữ văn phần Làm văn điều chỉnh phương pháp cho phù hợp Một nội dung phương pháp phù hợp để phát huy lực - đặc biệt lực TLVB cho HS triển khai phần Làm văn quan tâm để đáp ứng nhu cầu giáo dục đề 1.3 Về mặt phương pháp dạy học, từ lâu nhà nghiên cứu đặc biệt ý tới vấn đề xây dựng hệ thống tập Các tập tổ chức cách hệ thống, có sở khoa học, nhằm mục tiêu hình thành lực, phẩm chất định cho HS Với phần văn miêu tả, lâu việc xây dựng hệ thống tập cho HS quan tâm Nhưng tập mặt chưa có tính hệ thống, mặt khác chưa tập trung rèn luyện phát triển đầy đủ lực cần có để TLVB miêu tả Dẫn đến chất lượng dạy học văn miêu tả nhiều hạn chế 1.4 Thực tế em quen với việc thực hành viết văn dạng văn mẫu tái tạo văn tương tự mẫu bậc Tiểu học Cho nên việc sáng tạo văn nghệ thuật em học sinh lớp việc làm vô khó khăn có hứng thú Hơn say mê đọc tư liệu văn học em học sinh ỏi, mênh mông - Bãi cát: mịn màng, mát rượi ? Lập dàn ý nói trước bạn lớp - Những thuyền lướt nhẹ quang cảnh buổi sáng bình minh biển Gợi khơi, không khí mặn mùi vị ý: ý miêu tả hình ảnh sau: Mặt trời, bầu biển trời, mặt biển, bãi cát, thuyền, không khí khơi dân chài, HS: đại điện trình bày dàn ý GV: bổ sung , chốt ý HS: sửa dàn ý vào * Hoạt động hướng dẫn HS thực hành luyện nói: - Mục đích: Luyện cho HS cách thuyết trình, trình bày văn miêu tả Giúp HS mạnh dạn, tự tin - Phương pháp: thuyết trình, trình bày - Thời gian: 15 phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu nhóm luyện nói 10 phút HS: Thực luyện nói theo hướng dẫn GV dàn ý chữa GV: Yêu cầu nhóm cử đại diện lên nói trước lớp HS: cử đại diện lên bảng trình bày Các HS khác lắng nghe, nhận xét GV: nhận xét, bổ sung, uốn nắn, cho điểm * Hoạt động vận dụng - Mục đích: phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng tính thực tiễn cho học - Phương pháp: tự học 90 - Thời gian: phút Hoạt động GV HS Nội dung GV: Bài tập bổ sung: Lập dàn ý luyện nói - Hình dáng: “Người mà em yêu quý gia đình” - Tính cách, cử chỉ, thói quen: HS: Lập dàn ý , thực theo hướng dẫn - Tình cảm, cảm xúc em dành cho người GV GV: nhận xét, bổ sung, uốn nắn * Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục đích: giúp học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức - Phương pháp: tự học, thực hành - Thời gian: làm nhà Nội dung yêu cầu: - Làm tập nhà, học cũ - Tìm ý, xây dựng dàn ý cho văn miêu tả - Luyện nói nhà quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét - Sưu tầm văn, đoạn video văn miêu tả - Nhiệm vụ nối tiếp: Chuẩn bị cho IV Rút kinh nghiệm ĐỀ BÀI KIỂM TRA Cho đề sau: * Đề 1: HS làm theo đề sau: Em xây dựng dàn ý chi tiết cho đề văn miêu tả bữa cơm tối gia đình em * Đề 2: HS làm theo đề sau: Em tả người mà em yêu quý gia đình 3.5 Kết thực nghiệm Sau giảng dạy, kiểm tra thực đánh giá, phân loại sở tiêu chí cụ thể sau: 91 - Tiêu chí 1: để đánh giá tri thức văn bản: viết kiểu loại văn bản, thể mục đích viết để đáp ứng yêu cầu tình cụ thể - Tiêu chí 2: để đánh giá kĩ lập ý, bộc lộ thái độ với vấn đề đề cập: bao gồm kĩ thu thập thông tin cốt lõi từ nguồn khác nhau, tổ chức thông tin thành đoạn ý, phát triển ý đoạn mô tả, phân tích, suy luận, bộc lộ cảm xúc tưởng tượng cá nhân - Tiêu chí 3: để đánh giá kĩ sử dụng ngôn từ: bao gồm, kĩ viết chữ trình bày bài, kĩ tả; kĩ sử dụng từ, đặt câu phù hợp với kiểu văn 3.5.1 Kết thực nghiệm thăm dò Tổng số HS tham gia thực nghiệm thăm dò là: 201 HS, trường THCS, thuộc tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Thái Nguyên tỉnh Hà Nam Kết làm tập HS thể qua bảng sau: Bảng 3.1 Kết tập: Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý Địa phương Quảng Ninh Thái Nguyên Hà Nam Tổng hợp Số khảo sát Phiếu tập Số làm 80 Tỉ lệ % 98% Số làm 53 Tỉ lệ % 95% Số làm 61 Tỉ lệ % 97% Số làm 194 Tỉ lệ % 97% 82 56 63 201 92 Bảng 3.2 Kết tập: Diễn đạt Địa phương Quảng Ninh Thái Nguyên Hà Nam Tổng hợp Số khảo sát Phiếu tập Số làm 69 Tỉ lệ % 84% Số làm 43 Tỉ lệ % 77% Số làm 58 Tỉ lệ % 92% Số làm 170 Tỉ lệ % 84% 82 56 63 201 Bảng 3.3 Kết tập: Phát sửa chữa lỗi Địa phương Quảng Ninh Thái Nguyên Hà Nam Tổng hợp Số khảo sát Phiếu tập Số làm 51 Tỉ lệ % 62% Số làm 32 Tỉ lệ % 57% Số làm 44 Tỉ lệ % 70% Số làm 127 Tỉ lệ % 63% 82 56 63 201 93 Nhận xét kết thực nghiệm thăm dò: Kết làm tập thực nghiệm thăm dò cho thấy số HS làm chiếm tỉ lệ tương đối cao Có thể bước đầu thấy tập có độ khó vừa sức với HS, có yêu cầu tường minh, giúp HS hiểu rõ việc cần làm thực nghiệm tập Các số liệu bảng cho thấy tỉ lệ HS làm đúng, làm loại tập loại tập đưa thăm dò có khác Đièu thể mức độ dễ, khó khác nhau, mức độ thành thục làm tập Cụ thể là: * Bài tập quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét - Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý: có 97% HS làm tập Nhờ hệ thống câu hỏi cụ thể, chi tiết nên HS làm tập tương đối dễ dàng Tuy nhiên có số em làm chưa tốt, sai sót mục đích miêu tả em Trương Tuấn Vũ lớp 6c trường THCS Lam Hạ làm sai mục đích miêu tả Tuy nhiên, nhóm tập số lượng HS làm cao, ta thấy nên phát huy nhóm lực cho em * Bài tập diễn đạt: Đối với nhóm tập có 84% HS làm đúng, kết khả quan Tuy nhiên, tập dựng đoạn văn cho văn miêu tả có số em làm lạc đề, liệt kê, kể lể đặc điểm đối tượng miêu tả, số em dựng đoạn văn máy móc khô khan chưa có liên tưởng so sánh phù hợp; chưa kể đến em viết câu văn lủng củng, chưa có hồn, nhiều em chưa biết cách viết đoạn văn có kết cấu ba phần Bên cạnh đó, có nhiều văn làm tốt em Nguyễn Thị Lan Anh có đoạn: “Đã từ lâu nón vào nhiều thơ, ca Việt Nam trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Vẻ mảnh, nhẹ nhàng nón thơ, với tá áo dài bay gió làm tôn lên vẻ đẹp người gái đất Việt” * Bài tập phát sửa lỗi: nhóm tập này, thu kết không cao, có 63% HS làm Có nhiều em HS chưa biết cách nhận biết lỗi sai văn mình, số em chủ quan viết xong không kiểm tra rà soát lại lỗi tả, lỗi viết câu em Nguyễn Thanh Hải chưa biết cách phát nhận biết lỗi sai, em cho câu văn phiếu tập đúng; số lại em HS biết cách phát sửa lỗi câu văn, đoạn văn miêu tả 94 Tóm lại, khả xử lí, giải loại tập HS khác tùy thuộc vào mức độ khó, dễ, độ thành thục thao tác nhìn chung hầu hết loại tập đưa thực nghiệm thăm dò đa số HS làm có sở để khẳng định hệ thống tập PTNL tạo lập văn miêu tả sử dụng thực tiễn dạy học văn miêu tả bậc THCS 3.5.2 Kết thực nghiệm dạy học Tổng số HS tham gia thực nghiệm dạy học trường THCS tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên Nam Định là: 201 HS, có 101 HS thực nghiệm 100 HS đối chứng Dưới bảng tổng hợp kết làm kiểm tra HS: Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Lớp Địa TN phương ĐC Quảng TN Ninh ĐC TN Thái Nguyên ĐC TN Hà Nam ĐC TN Tổng hợp ĐC Số khảo sát 40 42 29 27 32 31 101 100 Điểm giỏi - 10 Điểm 7-8 Điểm T.B 5-6 Điểm SL % SL % SL % SL % 2 7.5% 2.4% 6.9% 7.4% 9.4% 3.2% 7.9% 4.0% 26 25 17 14 22 21 65 60 65.0% 59.5% 58.6% 51.9% 68.8% 67.7% 64.4% 60.0% 11 8 24 27 22.5% 26.2% 27.6% 29.6% 21.9% 25.8% 23.8% 27.0% 5.0% 11.9% 6.9% 11.1% 0.0% 3.2% 4.0% 9.0% Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm với lớp đối chứng 95 Bảng 3.5: Kết điểm làm văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Địa phương Quảng Ninh Thái Nguyên Hà Nam Tổng hợp Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Điểm giỏi - 10 Số khảo sát 40 42 29 27 32 31 101 100 Điểm 7-8 Điểm T.B 5-6 Điểm SL % SL % SL % SL % 2 1 5.0% 2.4% 6.9% 7.4% 3.1% 3.2% 5.0% 4.0% 21 22 16 11 15 16 52 49 52.5% 52.4% 55.2% 40.7% 46.9% 51.6% 51.5% 49.0% 13 15 10 13 12 34 37 32.5% 35.7% 27.6% 37.0% 40.6% 38.7% 33.7% 37.0% 4 10 10 10.0% 9.5% 10.3% 14.8% 9.4% 6.5% 9.9% 10.0% 60,0 51,5 50,0 49,0 Tỷ lệ % 40,0 33,7 37,0 Thực nghiệm 30,0 Đối chứng 20,0 9,9 10,0 10,0 5,0 4,0 0,0 Điểm giỏi Điểm Khá Điểm TB Điểm >5 Biểu đồ 3.2 So sánh kết làm văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhận xét kết thực nghiệm dạy học: Căn vào kết làm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, vào tiết dạy thức nghiệm dạy đối chứng, vào kết trao đổi vấn GV thực nghiệm vấn đề liên quan đến thực nghiệm, rút số nhận xét sau đây: - Trong trình dạy thực nghiệm, bồi dưỡng, tập huấn số vấn đề dạy tập nên GV dạy thực nghiệm tổ chức tốt tiết dạy, dạy nhìn chung tác động tích cực đến HS GV thực nghiệm Qua học thực nghiệm, HS hiểu rõ loại tập PTNL TLVB miêu tả 96 - Bảng thống kê kết làm kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao so với kết lớp đối chứng thể chênh lệch không đồng - Qua kết làm văn HS, nhận thấy rèn luyện cụ thể, kĩ lưỡng nên HS lớp thực nghiệm viết tốt HS lớp đối chứng, số HS mắc lỗi văn Đặc biệt có nhiều em có đoạn miêu tả hay, ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc Tuy nhiên, thực tế làm số HS tồn non yếu, tiến em cho hy vọng vào kết khả quan việc ứng dụng hệ thống tập nhằm PTNL TLVB miêu tả thực tế 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 3.6.1 Về thực nghiệm thăm dò Các tập lựa chọn vào thực nghiệm thăm dò tập tương đối khó nhiều có Tuy nhiên kết làm HS địa bàn thực nghiệm cho thấy tình hình chung khả quan Mặc dù kiểu tập đưa thăm dò chưa nhiều, thấy tỉ lệ HS hiểu yêu cầu tập, biết cách làm tập bước đầu làm yêu cầu mà đề đặt Với kết thu nói trên, kết luận sơ hệ thống tập PTNL TLVB miêu tả cho HS lớp có tính khả thi, sử dụng vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THCS 3.6.2 Về thực nghiệm dạy học Kết thực nghiệm dạy học cho thấy hệ thống tập PTNL TLVB miêu tả cho HS lớp mà đề xuất có tác dụng tích cực với việc rèn luyện phát triển số lực quan trọng Tuy nhiên, qua thực nghiệm dạy học nhận thức rõ việc PTNL TLVB miêu tả đạt kết cao thời gian ngắn mà phải có trình 97 KẾT LUẬN PTNL TLVB miêu tả nhiệm vụ quan trọng môn Ngữ văn THCS Việc PTNL TLVB miêu tả cho HS lớp đạt hiệu mong đợi xây dựng hệ thống tập đầy đủ, đa dạng, phong phú Các chương trình SGK Ngữ văn THCS lâu quan tâm đến việc xây dựng hệ thống tập cho HS, song tập ít, chưa xếp hợp lý chưa xếp cụ thể Chính vậy, xây dựng hệ thống tập PTNL TLVB miêu tả cho HS lớp vấn đề đáng quan tâm phù hợp với quan điểm dạy học đại Để hệ thống tập PTNL TLVB miêu tả có chỗ dựa mặt lí luận đảm bảo khả thực thi thực tiễn dạy học, xác định sở lí luận sở thực tiễn hệ thống tập Con đường hình thành phát triển lực TLVB miêu tả xác định là: dạy thao tác hành động hoạt động lớn - hoạt động viết văn miêu tả Vì vậy, đưa hệ thống tập PTNL TLVB thành nhóm lực: Năng lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét; Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lâp dàn ý; Năng lực diễn đạt; Năng lực phát sửa lỗi văn miêu tả Tìm hiểu tình hình dạy học văn miêu tả THCS, nhận thấy số nguyên nhân khách quan chủ quan, không GV THCS chưa hiểu chất việc PTNL TLVB miêu tả, chưa nắm vai trò nhóm lực, phận hệ thống lực TLVB miêu tả Vì thế, chưa biết cách xây dựng hệ thống tập phù hợp Bên cạnh đó, việc khảo sát tình hình dạy - học văn miêu tả THCS cho thấy làm văn HS đạt hiệu không cao Các em mắc nhiều lỗi văn, điều đòi hỏi cần phải có tập nhằm giúp em khắc phục phần khó khăn trên, giúp em viết văn miêu tả tốt hơn, từ góp phần nâng cao hiệu dạy - học văn miêu tả Hệ thống tập mà luận văn đề xuất thực nghiệm địa bàn Quảng Ninh, Thái Nguyên Hà Nam Thực nghiệm chứng minh tính khả thi, tính hiệu hệ thống tập chứng minh giả thuyết khoa học luận văn Chương trình SGK Ngữ văn hoàn thiện triển khai nước, chương trình thể rõ điểm đổi tích cực nội dung phương pháp 98 dạy học Hệ thống tập nhằm PTNL TLVB miêu tả cho HS lớp xây dựng luận văn thiếu sót, cần góp ý, bổ sung để hoàn thiện hơn, mong muốn hi vọng hệ thống tập luận văn giúp ích cho việc dạy học văn miêu tả nói riêng, dạy học môn Ngữ văn THCS nói chung đạt hiệu tốt 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Vương Toàn (1989), Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ, tập 1, NXB GD, Hà Nội (tài liệu dịch) Lê A, Vương Toàn, Nguyễn Quang Ninh (1989), Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội (tài liệu dịch) Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A (1990), “Mấy vấn đề việc dạy học Tiếng Việt trường tiểu học”, Nghiên cứu giáo dục (12) Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A (2001), “Dạy Tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động”, Ngôn ngữ (4) Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục, Nhà xuất Giáo dục (2000), Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỉ 21”, Hà nội 10 J.Brun, A.Doppagne, J.N.Chevalir (1976), Nghệ thuật làm văn (tài liệu dịch), NXB KH NV Phố Macxây 25 (Bản dịch Trường ĐHSP Hà Nội) 11 Đình Cao, Lê A (1989) Làm văn, tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệu (2004), Giáo trình ngữ pháp văn bản, NXB Đâị học Sư phạm, Hà Nội 14 Trương Chính (1990), “Từ ngôn ngữ đến văn chương dùng từ”, Ngôn ngữ, (4) 100 15 Phạm Minh Diệu (2004), Hệ thống tập rèn luyện lực quan sát, tưởng tượng dạy học văn miêu tả trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 16 Trương Dĩnh (1992), “Bài tập Tiến Việt phổ thông từ góc nhìn chức năng”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Huế 17 A.I.Domasơniep (1989), Giải thích văn nghệ thuật, NXB Giáo dục 18 Hồ Ngọc Đại (1984), “Dạy Tập làm văn”, Nghiên cứu giáo dục, (1) 19 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Nghiên cứu giáo dục, (28) 21 Văn Giá, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Trí, Trần Hòa Bình (2002), Văn miêu tả tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 M.Gorki (1970), Bàn văn học, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Hà (1998), Thủ pháp miêu tả, Luận văn Thạc sĩ lý luận ngôn ngữ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1970), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Tô Hoài (1960), Một số kinh nghiệp viết văn tôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Tô Hoài (1967), Sổ tay viết văn, Hội văn nghệ Hà Nội 27 Tô Hoài (1997), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Kim Hồi (1984), “Rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh phổ thông sở”, Nghiên cứu giáo dục, (7) 29 A.N.Leonchep (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luật, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1997), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Mạnh (2001), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 M.R.L.vop (1987), “Phương pháp phát triển lời nói cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (7) 101 33 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (1999), Văn miêu tả kể chuyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ninh (1984), “Dạy cho học sinh cách viết đoạn văn”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc giảng dạy TV 35 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Chu Thị Phương (1999), “Về khả liên tưởng, tưởng tượng học sinh tiểu học làm văn miêu tả”, Nghiên cứu giáo dục, (4) 37 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Văn học, (2) 38 Đỗ Ngọc Thống (2000), “Vẻ đẹp văn miêu tả”, Văn học Tuổi trẻ, (49) 39 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nghiêm Toản (1996), Việt Luận, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 41 Nguyễn Trí, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Hữu Kiều (1973), Văn miêu tả kể chuyện chọn lọc, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Trí (1996), Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Trí (1996), “Kĩ quan sát làm văn miêu tả tiểu học”, Nghiên cứu giáo dục, (9) 44 Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 45 Frederick Crews (1987), Hand - book, The Random House, Newyork TIẾNG PHÁP 46 Phillippe Hamon (1981), Introductinon l’ analyse du descriptif, Classiques Hachette, 79 boulevard Saint-Germain, Paris 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Về tình hình dạy học văn miêu tả lớp 6) - Họ tên giáo viên: - Hiện dạy lớp: - Trường: - Tỉnh (Thành phố): - Huyện (Thị xã): Theo đồng chí, HS có hứng thú học văn miêu tả không? Vì sao? Trong tập dạy học văn miêu tả, loại tập đồng chí thấy khó dạy, khó hướng dẫn HS thực nhất? Vì sao? Sau học xong phần văn miêu tả, HS lớp hình thành phát triển lực sau nào? (Ghi dấu tích vào cột tương ứng) STT Các nội dung lực TLVB miêu tả Đánh giá giáo viên Tốt - Khá T.Bình Yếu Năng lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Năng lực diễn đạt Năng lực phát sửa lỗi Khi chấm văn miêu tả HS đồng chí thấy HS thường mắc lỗi viết văn nào? (Ghi dấu tích vào ô tương ứng) Các loại lỗi văn miêu tả Thường xuyên mắc lỗi Ít mắc lỗi Không mắc lỗi Lỗi bố cục Lỗi nội dung miêu tả Lỗi Lỗi dùng từ diễn Lỗi viết câu đạt Lỗi Lỗi tách đoạn viết Lỗi liên kết đoạn đoạn Đồng chí đánh lực TLVB mêu tả HS lớp sau học phần văn miêu tả? (Ghi dấu tích vào ô vuông cho câu trả lời) a Tốt - Khá b Trung bình c Yếu Chỗ yếu GV dạy văn miêu tả chỗ nào? Để dạy văn miêu tả tốt, đồng chí có đề xuất biện pháp nhằm PTNL TLVB miêu tả cho HS lớp ... 33 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 34 iii 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực tạo lập văn miêu tả ... Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực tạo lập văn miêu tả cho học sinh lớp 6 , nhằm nâng cao trình dạy - học văn miêu tả tốt Lịch sử vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu văn miêu tả dạy học văn. .. 2.5.3 Hệ thống tập nhằm PTNL viết kết đoạn 64 2.5.4 Hệ thống tập PTNL liên kết đoạn văn miêu tả 65 2 .6 Hệ thống tập nhằm PTNL phát sửa lỗi văn miêu tả 69 2 .6. 1 Hệ thống tập nhằm PTNL phát

Ngày đăng: 26/06/2017, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w