Xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt qua việc lựa chọn những văn bản tương đương cho học sinh lớp 2

125 431 1
Xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt qua việc lựa chọn những văn bản tương đương cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** ĐẶNG THỊ ÁNH HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT QUA VIỆC LỰA CHỌN NHỮNG VĂN BẢN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** ĐẶNG THỊ ÁNH HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT QUA VIỆC LỰA CHỌN NHỮNG VĂN BẢN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: Xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt qua việc lựa chọn văn tương cho học sinh lớp nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với nỗ lực, cố gắng thân Tôi xin cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu khác công bố Tác giả Đặng Thị Ánh Hồng LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trọng Hoàn hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Kim Đồng, quận Ba Đình trường Tiểu học Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Luyện từ câu LTVC Sách giáo khoa SGK Tập đọc TĐ Thực nghiệm TN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ môn Tiếng Việt lớp 10 1.1.2 Tầm quan trọng hệ thống tập Tiếng Việt cho học sinh 13 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 15 1.1.4 Cơ sở ngôn ngữ học 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng việc dạy - học Tiếng Việt lớp 21 1.2.2 Thực trạng việc xây dựng tập Tiếng Việt cho học sinh lớp 23 Tiểu kết chương 25 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 26 2.1 Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu có tính tương đồng với văn sách giáo khoa 26 2.1.1 Tính tương đồng thể loại văn 26 2.1.2 Tính tương đồng nội dung văn 26 2.2 Hệ thống tập cụ thể 27 2.2.1 Hệ thống tập phân môn Tập đọc 27 2.2.2 Hệ thống tập phân môn Luyện từ câu 43 2.2.3 Hệ thống tập luyện tập tổng hợp 58 Tiểu kết chương 78 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Một số vấn đề chung 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 81 3.1.4 Thời gian quy trình thực nghiệm 82 3.2 Tiến trình triển khai thực nghiệm 82 3.3 Kết thực nghiệm 83 3.3.1 Kết định lượng (qua kiểm tra) 83 3.3.2 Kết định tính (qua điều tra quan sát phiếu hỏi) 86 3.3.3 Nhận xét chung 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nội dung giảng dạy kiến thức học sinh phổ thông nói chung tiểu học nói riêng có nhiều tiến bộ, toàn diện tiếp cận dần với phương pháp học tập với khối lượng kiến thức ngày lớn rộng so với trước Chương trình số môn học tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực Đồng thời, qua thời gian vừa qua đất nước ta xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đông đảo với tổng số triệu người Mặc dù đạt kết đáng khích lệ thực trạng giáo dục yếu kém, bất cập, chất lượng giáo dục đại trà, phương pháp giáo dục lạc hậu chậm đổi Ở tất cấp học, bậc học, cách dạy, cách học nhà trường chủ yếu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa phát huy tinh thần tự học tư sáng tạo học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học Cách thức đánh giá, tổ chức thi cử chậm đổi mới, tạo tâm lý dạy học để đối phó với thi cử, gây căng thẳng cho học sinh, người dạy, cho xã hội, làm chậm trình đổi phương pháp dạy học nhà trường Các điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục nhiều bất cập Để giải vấn đề đặt này, cấp lãnh đạo quản lý, nhà khoa học, người làm công tác giáo dục cần có cách nhìn toàn diện, đầy đủ, khách quan giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bề mặt thời, mà công cải cách cần phải có tầm nhìn dài hạn, đồng hệ thống, nhằm đạt tới chiều sâu chất vấn đề tồn mà văn kiện Đảng nêu, nhằm giải cách bản, toàn diện giáo dục nước ta Do tầm quan trọng, quy mô, tính chất nội dung rộng lớn đó, nên công đổi bản, toàn diện giáo dục nhiệm vụ riêng ngành giáo dục Đây nghiệp lớn lao Đảng, Nhà nước toàn xã hội Với đạo trực tiếp Đảng, Chính phủ, với tham gia đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp người am hiểu sâu sắc giáo dục, công đổi cách toàn diện giáo dục Việt Nam chắn thành công kỳ vọng dành cho Nhằm quán triệt tình thần này, Bộ Chính trị yêu cầu “cấp ủy quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp cần tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo Đảng Nghị Trung ương (khóa VIII), phấn đấu đến năm 2020 nước ta có giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Tiếp tục đổi chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ phương pháp giáo dục Rà soát lại toàn chương trình sách giáo khoa phổ thông, sớm khắc phục tình trạng tải, nặng lí thuyết, nhẹ thực hành, chưa khuyến khích mức sang tạo người học, chuẩn bị kĩ việc xây dựng triển khai thực chương trình giáo dục phổ thông theo đại, phù hợp có hiệu quả” (theo Kết luận số 242 đổi Giáo dục Đào tạo) Ngoài ra, theo Quyết định số 711 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nước ta đến 2020, định hướng đến năm 2020 giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện Cụ thể, môn Tiếng Việt dạy trường phổ thông, biết đến với tư cách vừa môn khoa học, vừa công cụ để giao tiếp tiếp thu môn học khác Cấp Tiểu học, môn Tiếng Việt trước tiên nhằm trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp, rèn luyện cho em kỹ sử dụng tiếng Việt hoạt động nghe, nói, đọc, viết Môn học góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo học sinh Tiểu học theo đặc trưng môn Việc dạy Tiếng Việt nhà trường nhằm đào tạo cho em lực sử dụng tiếng Việt văn hoá để suy nghĩ, giao tiếp học tập Cuối cấp Tiểu học yêu cầu tối thiểu mà học sinh phải đạt đọc thông, viết thạo, sử dụng ngôn ngữ nói viết giao tiếp (nói viết câu đơn, câu ghép thông thường ngữ pháp, nghe đọc hiểu văn có nội dung thích hợp với yêu cầu học tập sống em) Việc dạy học Tiếng Việt giúp hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi.Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Bên cạnh cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngoài; đồng thời bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Từ tuần 25 chương trình Tiếng Việt lớp 1, học sinh bắt đầu làm quen với phân môn Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện Lên lớp 2, em tiếp tục học phân môn nhiên, học sinh phải làm quen với số phân môn khó với em phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn Với vốn kiến thức hạn chế, em gặp không khó khăn việc tiếp thu thực hành phân môn Trong đó, phân môn Tập làm văn phân môn Luyện từ câu tuần có tiết a Không b Có c Bình thường Phiếu 4: Phiếu khảo sát GV việc xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt cho HS (phân môn TĐ, LTVC, TLV) I Thông tin cá nhân Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………….……………………… Trường:…………………………………………… ………………………… II Nội dung phiếu Anh (chị) khoanh tròn vào chữ trước việc thường làm 1.Ở lớp, anh (chị) có thiết kế thêm phiếu tập Tiếng Việt cho học sinh? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Các phiếu tập Tiếng Việt anh (chị) giao cho học sinh thường mức độ ? a Khó b Dễ c Phù hợp với khả học sinh Theo anh (chị), học sinh có cần làm thêm dạng tập khác sách giáo khoa không ? a Có b Không c Có được, Khi thiết kế tập Tiếng Việt cho học sinh, anh (chị) thường a Lấy tập sách tham khảo b Tự chọn văn thiết kế c Không thiết kế thêm phiếu tập Anh (chị) thường chọn đối tượng học sinh để giao thêm tập ? a HS khá, giỏi b HS trung bình c Cả lớp Phiếu 5: Phiếu khảo sát HS sau thực nghiệm I Thông tin cá nhân Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………….……………………… Trường:…………………………………………… ………………………… II Nội dung phiếu Hãy khoanh tròn vào chữ trước việc em cho Câu Em thấy việc làm thêm phiếu tập Tiếng Việt ? a Bình thường b Bổ ích c Không đem lại ích lợi Câu Em thích điều làm thêm phiếu tập môn Tiếng Việt ? a Được ôn lại kiến thức b Biết thêm nhiều dạng c Biết thêm nhiều thơ, câu chuyện hay Câu Em thấy tập phiếu ? a Phù hợp với khả em b dễ c khó Câu Em có muốn làm thêm phiếu bài/ tập Tiếng Việt học sau hay không ? a Có b Không c Bình thường Phụ lục 2: Đề đáp án phiếu kiểm tra HS thực nghiệm theo hướng thứ Đề kiểm tra số I Đề Người làm vườn trai Một người làm vườn muốn cho trai quen với việc vườn tược Trước chết, ông cho gọi chúng đến gần bảo : - Các cha ! Sau cha chết đi, tìm vườn nho, có thứ cha chôn Những đứa nghĩ có lẽ có kho nên sau cha qua đời, chúng bắt đầu đào bới khu vườn lên Chúng không tìm thấy kho báu Nhưng đất vườn đào xới kĩ nho trái gấp bội Nhờ vậy, chúng trở nên giàu có (Truyện cổ dân tộc Chăm) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời làm theo yêu cầu: Từ từ vật? a Kho báu b Đào xới c Giàu có Từ hoạt động? a Kho b Đào xới c Giàu có Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a Những đứa lười lao động b Nếu chăm lao động giàu có c Những người thích tìm kho báu Câu văn cấu tạo theo mẫu Ai gì? a Người cha thích làm vườn b Người cha làm vườn giỏi c Người cha người yêu Câu văn cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? a Người cha thích làm vườn b Người cha làm vườn c Người cha người yêu II Đáp án Chấm theo thang điểm 10, câu điểm Câu 1: a Câu 2: b Câu 4: c Câu 5: b Câu 3: b Đề kiểm tra số Cho từ: bàn, tủ, ti vi, giường, ghế, tủ lạnh a Đặt tên cho nhóm từ trên: b Gạch bỏ bớt từ để từ lại tạo thành nhóm khác c Đặt tên cho nhóm từ lại này: ………………………………………………………………………………… Ghi lại tên đồ dùng nhà cho nhóm sau: a Nhóm đồ gỗ: b Nhóm đồ điện: c Nhóm đồ làm bếp: Giải câu đố sau ghi lời giải vào chỗ trống: a Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày (Là gì?) ………………………………………………………………………………… b Tôi thường làm bạn Với em bé Khi ăn cầm Dễ cầm đũa (Là gì?) ………………………………………………………………………………… c Con dùng để bổ dưa Thái rau, gọt bí sớm trưa chuyên cần (Là gì?) ………………………………………………………………………………… d Dáng hình lê Trong giọt nước Thế mà thắp Sáng bừng đêm thâu (Là gì?) ………………………………………………………………………………… e Một thân phình hai đầu Phần cầm áp miệng, phần cầm áp tai Dẫu cho muôn dặm đường dài Vẫn nghe thể ngồi cạnh (Là gì?) ………………………………………………………………………………… g Ba cánh mà chẳng bay xa Đậu trần nhà thổi gió mát ghê (Là gì?) Ghi lại từ ngữ hoạt động sử dụng đồ dùng sau cho thích hợp: Chổi – quét nhà, bàn ghế - …………………………… bát đũa - …………………………… dao - ……………………………… phích - ……………………………… đồng hồ - …………………………… ti vi - ……………………………… tủ - ………………………………… chậu - ……………………………… đĩa nhạc - ………………………… đèn điện - ………………………… gương - …………………………… a Ghi lại từ gọi tên việc nhà em làm giúp bố mẹ: b Đặt câu với từ trên: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn sau: Mẹ thăm bà, Phương nhà trông…………giúp mẹ Phương ………em sân chơi, …………… cho em bé ăn Em bé buồn ngủ, Phương…………em lên võng, hát……………em ngủ Bé ngủ rồi, Phương lại………………để chuẩn bị cho mẹ nấu cơm chiều Làm nhiều việc, Phương cảm thấy vui II Đáp án Chấm theo thang điểm 10 Từ câu đến câu 4, câu điểm, câu 5, câu câu điểm a Từ đồ dùng gia đình b Gạch bỏ từ : ti vi, tủ lạnh c Đồ gỗ a Nhóm đồ gỗ : bàn, ghế, giường, tủ, phản b Nhóm đồ điện : ti vi, tủ lạnh, bàn là, quạt trần, máy vi tính c Nhóm đồ làm bếp : bếp ga, chảo, xoong, nồi, rổ Giải đố : a Cái bát b Cái thìa c Con dao c Bóng đèn e Điện thoại g Quạt trần Chổi – quét nhà, bàn ghế - ngồi học, bát đũa – ăn cơm, dao – thái, phích – đựng nước sôi, đồng hồ - báo giờ, ti vi – xem phim, tủ - đựng quần áo, chậu – rửa rau, đĩa nhạc – nghe nhạc, đèn điện – chiếu sáng, gương – soi a rửa bát, nhặt ra, thổi cơm, trông em, … b – Hàng ngày, em giúp mẹ rửa bát - Mẹ bảo em nhặt rau giúp mẹ - Chiều em bận học nên không trông em Có thể điền từ theo thứ tự sau : Em, bế, lấy cháo (dỗ), đặt, ru, nhặt rau Đề kiểm tra số I Đề Đại bàng vàng Đại bàng vàng loài chim lớn Bắc Mỹ Nó có lông óng ánh, lấp lánh màu vàng có ánh mặt trời chiếu vào Nó khỏe phi thường bay cao bay xa Sức mạnh có vuốt sắc, mỏ bén dao, gọng kìm, đôi mắt tinh nhìn thấy mồi từ xa Đại bàng có kiểu bay lạ: Nó đậu triền núi cao dang đôi cánh rộng gần mét thả lượn xa, đập cánh Nó săn mồi cừ khôi, bắt mồi nặng 30 đến 40 ki-lô-gam Bài : Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời làm theo yêu cầu Đại bàng loài chim nào? a Đại bàng chim nhỏ b Đại bàng loài chim nhỏ Bắc Mỹ c Đại bàng loài chim lớn Bắc Mỹ Bộ lông đại bàng có đặc điểm gì? a Bộ lông màu xanh đen b Bộ lông óng ánh, lấp lánh màu vàng c Bộ lông màu vàng Câu sau thuộc mẫu câu “Ai làm gì?” a Đại bàng đậu triền núi cao b Đại bàng khỏe phi thường c Đại bàng loài chim lớn Bắc Mỹ Dòng gồm từ hoạt động? a bay, leo trèo, chạy b gió, đỉnh núi, thở c nóng, cao, khỏe Cặp từ cặp từ trái nghĩa? a rộng - dài b xa - gần c khỏe - to Bài 2: Gạch chân từ viết sai viết lại cho tả: giận giữ, xám xịt, xay xưa, lạnh lẽo …………………………………………………………………………… Bài 3: Đặt câu hỏi cho cụm từ gạch chân: a Đại bàng vàng loài chim lớn Bắc Mỹ ………………………………………………………… b Nó đậu triền núi cao ………………………………………………………… Bài 4: Gạch chân phận trả lời câu hỏi: “Vì sao?”: a Đại bàng săn mồi giỏi có đôi mắt tinh b.Vì chăm học tập, Bắc vượt lên đầu lớp II Đáp án Chấm theo thang điểm 10, Bài : ý 0.5 điểm Bài : 1.5 điểm Bài 3,4 : câu 1.5 điểm Bài : Câu 1: c Câu 2: b Câu 4: a Câu 5: b Câu 3: a Bài : say sưa Bài : Đại bàng vàng loài chim lớn đâu? Nó đậu đâu? Bài : a Đại bàng săn mồi giỏi có đôi mắt tinh b Vì chăm học tập, Bắc vượt lên đầu lớp Phụ lục 3: Đề đáp án tập thực nghiệm theo hướng thứ hai Đề môn Luyện từ câu xây dựng văn SGK I Đề Câu Kể tên loài mà em biết theo nhóm a Cây lương thực, thực phẩm b Cây ăn M : cam c Cây lấy gỗ M : xoan d Cây bóng mát M : bàng đ Cây hoa M : cúc M : lúa Câu Dựa vào kết tập 1, hỏi – đáp theo mẫu sau : - Người ta trồng cam để làm ? - Người ta trồng cam để ăn Câu Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ? Chiều qua  Lan nhận thư bố  Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan nhiều điều Nhưng Lan nhớ lời bố dặn riêng em cuối thư : “Con nhớ chăm bón cam đầu vườn để bố  bố có cam ăn !” II Đáp án Chấm theo thang điểm 10 Câu 1: điểm; câu 2: điểm; câu 3: điểm Câu 1: Câu Câu 3: Chiều qua, Lan nhận thư bố Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan nhiều điều Nhưng Lan nhớ lời bố dặn riêng em cuối thư : “Con nhớ chăm bón cam đầu vườn để bố về, bố có cam ăn !” Đề môn Tập đọc xây dựng văn SGK I Đề Chim sơn ca cúc trắng Bên bờ rào, đám cỏ dại, có cúc trắng Một sơn ca sà xuống, hót : - Cúc ! Cúc xinh xắn ! Cúc sung sướng khôn tả Chim véo von bay bầu trời xanh thẳm Nhưng sáng sớm hôm sau, vừa xòe cánh đón bình minh, cúc nghe thấy tiếng sơn ca buồn thẳm Thì ra, sơn ca bị nhốt lồng Bông cúc muốn cứu bạn chẳng làm Bỗng có hai cậu bé vào vườn, cắt đám cỏ lẫn cúc đem bỏ vào lồng sơn ca Con chim bị cầm tù, họng khô bỏng khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt Cúc toả hương thơm ngào ngạt an ủi chim Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, không đụng đến hoa Tối rồi, chẳng cho chim khốn khổ giọt nước Đêm ấy, sơn ca lìa đời Bông cúc héo lả thương xót Sáng hôm sau, thấy sơn ca chết, hai cậu bé đặt chim vào hộp đẹp chôn cất thật long trọng Tội nghiệp chim ! Khi sống ca hát, cậu để mặc chết đói khát Còn hoa, giá cậu đừng ngắt hôm tắm nắng mặt trời Theo AN – ĐÉC-XEN (Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch) Bài 1: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng: Trước bị bỏ vào lồng, chim sơn ca hoa cúc sống nào? a Hoa cúc sơn ca sống vui vẻ bầu trời xanh thẳm b Hoa cúc sơn ca sống bình yên bên bờ rào, cạnh đám cỏ dại c Hoa cúc sống bình yên đám cỏ dại, sơn ca tự bay nhảy bầu trời xanh thẳm Vì tiếng hót chim sơn ca trở nên buồn thảm? a Vì sơn ca khát nước b Vì sơn ca bị nhốt lồng c Vì sơn ca thấy cúc trắng bị bỏ vào lồng Khi bị bỏ vào lồng, hoa cúc sơn ca đối xử với nào? a Hoa tỏa hương thơm an ủi sơn ca, sơn ca dù khát khô họng không đụng đến hoa b Bông cúc muốn cứu sơn ca, sơn ca buồn thảm không giúp cho hoa c.Thấy sơn ca khát nước, cúc thương xót bạn đến héo lả cánh hoa Các cậu bé đối xử vô tình với chim nào? a Nhốt chim vào lồng b Không cho chim ăn c Bắt chim nhốt vào lồng, để chim chết khát Các cậu bé đối xử vô tình với hoa nào? a Bỏ mặc cúc tỏa hương thơm ngào ngạt lồng b Không cần biết cúc nở đẹp, cắt bỏ vào lồng cho chim ăn c Để cúc héo lả thương xót sơn ca II Đáp án Chấm theo thang điểm 10 Mỗi câu điểm Câu : a Câu : b Câu : c Câu : b Câu : a Đề phân môn Luyện từ câu xây dựng ngữ liệu có tính tương đồng với văn SGK I Đề Phiếu tập (mục 2.2.2.8) II Đáp án Chấm theo thang điểm 10 Câu 1: điểm; câu 2: phần 1.5 điểm; câu 3: điểm Câu : Cây lương thực Cây ăn Cây lấy gỗ Cây hoa Lúa cam xoan cúc ngô quýt lim mai khoai lang xoài thông lan khoai tây táo pơ – mu huệ sắn măng cụt chò sen Câu : Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa – lược chải vào mây xanh… Câu : a Người ta trồng lúa, ngô, khoai, sắn để làm gì? b Người cha khuyên hai người đào bới đám ruộng để làm gì? c Khách du lịch đem chuyện hỏi chủ khách sạn để làm gì? Đề phân môn Tập đọc xây dựng ngữ liệu có tính tương đồng với văn SGK I Đề Phiếu tập (mục 2.2.1.7) II Đáp án Chấm theo thang điểm 10, câu 2.5 điểm Câu : a Câu : Những ngày mưa bão, lòng sông xao động, gầm thét đen kịt lại Lúc nắng ửng hồng, nước sông nhấp nháy bay Vào buổi tối không trăng, đậu kín trời, rơi đầy mặt sông vãi Câu : c Câu : a Mỗi cánh buồm mặt sông b bay c Vào buổi tối không trăng, đậu kín trời, rơi đầy mặt sông d thuyền khổng lồ lung linh huyền ảo trôi theo dòng nước sông Phụ lục 4: Mẫu thống kê kết MẪU THỐNG KÊ KẾT QUẢ Điểm số TT Họ tên Kém … …………… Tổng hợp Yếu TB Ghi Khá Giỏi 10 … … … … … … … … … … % % % % % Tổng số: - Số điểm Kém: % - Số điểm Yếu: % - Số điểm Trung bình: % - Số điểm Khá: % - Số điểm Giỏi: % ……… ... văn học giúp cho việc học tập môn Tiếng Việt ngày tốt Để học sinh có khả trên, việc em tự giác phấn đấu việc Xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt qua việc lựa chọn văn tương đương cho học sinh lớp. .. 26 2. 1.1 Tính tương đồng thể loại văn 26 2. 1 .2 Tính tương đồng nội dung văn 26 2. 2 Hệ thống tập cụ thể 27 2. 2.1 Hệ thống tập phân môn Tập đọc 27 2. 2 .2 Hệ thống tập. .. với văn SGK xây dựng tập Tiếng Việt cho HS lớp 2, công trình nghiên cứu tác giả gợi ý quan trọng cho thực công việc Xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt qua việc lựa chọn văn tương đương cho học sinh

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan