Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tinXây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tinXây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tinXây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tinXây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tinXây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tinXây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC
==—=s2Ellca==-=
NINH THỊ NGUYỆT NGA
XÂY DỰNG HỆ THÓNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG
PHAN BIET TU DONG AM, TỪ NHIÊU NGHĨA CHO HOC SINH TIEU HOC VOI SU HO TRO
CUA CONG NGHE THONG TIN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Người hướng dẫn khoa học
TS LÊ THỊ LAN ANH
Trang 2LOI CAM ON
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trường Đại
Học Sư Phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện thuận lợi cho
em thực hiện khóa luận này
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo TS Lê Thị Lan Anh — người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này
Qua đây em xin gửi tới Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trường Tiểu học Đồng Xuân - Phúc Yên — Vĩnh Phúc và trường Tiểu học Đào Mỹ - Lạng
Giang — Bắc Giang lời cảm ơn chân thành
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Sinh viên
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong khóa luận tốt nghiệp này là kết quả của quá trình nghiên cứu mà bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của cô giáo TS Lê Thị Lan Anh — Giảng viên trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Trang 4MUC LUC 0952710005 ,ÔỎ 1 1 Li do Chon dé taic ccccccccccccscccccscesesecescscscscscscccecscsesescscsesecaescsessseacenscseatseeeeees 1 2 Lich str nghién ctru Varn đề . << s+s+SE+x +EEEEEEEEEEESEEEEEEEEErkrkerrre 3 S9 /0001(i(v(0i1401-: 0v: 1 4 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . -2- - s+c+EE+EzEk+xerkvxereererererssred 4 5 Nim VU NghEN CU 2.0 — 4 6 Phuong phap nghi€n 080i 1 3Ụ 4 7, Cau trtic Kh6a Wan oo eeseeessseecssecesnseesnseesssceseseeseseeseseesnseesnseesueessutessntenneensees 5
CHƯƠNG 1 CO SO LI LUAN VA CO SO THUC TIEN VE VIEC XAY DUNG HE THONG BAI TAP REN Ki NANG PHAN BIET TU DONG
ÂM, TỪ NHIÊU NGHĨA CHO HỌC SINH TIÊU HỌC 6 1.1 Cơ sở lí luận về việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiêu học 2-2-2 2s se s+zscxee 6
1.1.1 Từ đồng âm . - + % St SexkEEESEEx TT H7 ghe 6 1.1.1.1 Khái niệm từ đồng âm - 2E +E£EeEEEEeErkrerrersrerrerkee 6
1.1.1.2 Gia tri su dung cua ti đồng na 7 1.1.2 Từ nhiều ng hĨa 2-2 SE EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrerkrerered 8
1.1.2.1 Khái niệm từ nhiéu nghia sees esesessceessceesscscsavsnsevensereneaeees 8
1.1.2.2 Gia tri su dung cua tir nhiéu Se 9
1.1.3 Phan biét tir d6ng 4m va tir nhiéu nghia eee eeseeeseeeeseee tenes 10
Trang 51.1.3.2 Sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa - 11
1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi hoc sinh ti€u hoC ccccccccsesesescseeseeeseseees 12 L.L.4.1 ca 12
IS vn an 12
INE =1 13
1.1.5 Vai trò của công nghệ thông tin và một số phần mềm thường sử dụng trong thiết kế bài tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học 13
1.1.5.1 Khái niệm của công nghệ thông tin . - c5 555 +25 s++s «2 13 1.1.5.2 Khái niệm về phần mềm dạy học - -5- 2 s+zszxers£eersersrxee 14 1.1.5.3 Vai trò của các phần mềm trong dạy học -s:scs+xe+esree- 14 1.1.5.4 Phan mém Violet trong dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 16
1.2 Cơ sở thực tiễn về việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học . s- 5 s+s+zsvxe: 18 1.2.1 Nội dung chương trình dạy học từ đồng âm, tử nhiều nghĩa 18
1.2.1.1 Nội dung chương trình dạy học tử đồng âm 2-25: 18 1.2.1.2 Nội dung chương trình dạy học tử nhiều nghĩa 5 19
IS | pc cát 0 — 21
1.2.2 Việc dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ở trường tiểu học 21
1.2.3 Khảo sát thực trạng ki năng phân biệt từ đồng âm, tử nhiều nghữa 22
.4: 8 09/.)0950019))/c000115 24
Trang 62.1 Hệ thông bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin - 25 2.1.1 Các nguyên tặc xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiêu nghĩa cho học sinh tiêu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông
"1 - 25
2.1.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 2-52 sSzcxecsrxersrksred 25
2.1.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 25 2.1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học
110 25
2.1.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa + cv cveeerreerxrkee 26 2.1.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thị 6-5-5 EE+xeesreeerecxee 26
2.1.2 Hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt tử đồng âm, tử nhiều nghĩa cho học sinh tiểu hỌC - se SE tt SE EeEEEEEEEESeEeEeEeErErErererereeerrerererereree 26
2.1.2.1 Bài tập về từ đồng âm (Bài 1- 14) «sex rerkeeersrerrereee 26 2.1.2.2 Bài tập về từ nhiều nghĩa (Bải 15 — 28) . s55 ccccsrsceerereee 29 2.1.2.3 Bài tập phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa (Bài 29 — 40) 33
2.1.3 Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiêu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 35 2.1.3.1 Các bước xây dựng hệ thông bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiêu nghĩa cho học sinh tiêu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông 2.1.3.2 Sử dụng phần mềm Violet 1.9 để xây dựng bài tập trắc về từ đồng âm
Trang 8MO DAU 1 Lido chon dé tai
Đắt nước ta đang trên đường thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
hiện nay Trong công cuộc đối mới đó, con người là khâu đột phá, có tính
quyết định nhất Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước đã có đường lỗi quan điểm
chỉ đạo, chính sách nhằm đổi mới giáo dục và đào tạo ở mọi ngành học, cấp học, coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Đặc biệt là Giáo dục Tiểu học — cấp học nên tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân — nơi ươm mắm và nuôi dưỡng những tài năng, chủ nhân tương lai của đất nước Bởi, nền tảng có vững chắc thì tồn bộ hệ thơng mới tạo nên cấu trúc bền vững và phát triển hài hòa
Ở cấp Tiểu học, Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng, chiếm nhiều thời lượng trong chương trình dạy học Môn Tiếng Việt không những cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản vẻ tiếng Việt, những
hiểu biết sơ giản về tự nhên, xã hội và con người mà còn hình thành và phát
triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để hoạt động và giao tiếp trong các môi trường hoạt động lứa tuổi góp phần rèn luyện các thao tác tư duy Môn Tiếng Việt qua đó bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, góp phần nhỏ trong việc hình thành những phẩm chất quan trọng của con người Môn Tiếng Việt ở tiểu học bao gồm bảy phân môn đó là Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Ké chuyện Mỗi phân môn đều có nhiêm vụ, mục tiêu riêng nhưng đều có mối quan hệ mật thiết với nhan
Ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta thực sự có nhiều khía cạnh khó, một