Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM QUỲNH LỢI TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM QUỲNH LỢI TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác PGS.TS Trần Trung Ninh dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Phạm Hồng Thái, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Quỳnh Lợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề tự học giới 1.2 Bài tập hóa học 1.3 Tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Vai trò tự học [4], [12], [14], [45] 1.3.3 Các hình thức tự học 1.4 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc tự học học sinh trường Trung học phổ thông 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.2 Đối tượng điều tra 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 10 1.4.4 Kết điều tra 10 Tiểu kết chƣơng 11 CHƢƠNG TUYỂN CHỌN-XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 2.1 Bài tập bồi dưỡng lực tự học 12 2.1.1 Khái niệm tập bồi dưỡng lực tự học, hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học 12 2.1.2 Đặc điểm hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học 12 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn- xây dựng hệ thống bồi dưỡng lực tự học 12 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, đại 12 2.2.2 Đảm bảo tính logic, hệ thống 13 2.2.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh 13 2.2.4 Đảm bảo tính vừa sức 13 2.2.5 Bám sát nội dung dạy học, trọng kiến thức trọng tâm 13 2.2.6 Gây hứng thú cho người học 14 2.2.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học 14 2.2.8 Vận dụng kiến thức phát triển tư 14 2.3 Quy trình tuyển chọn- xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học 14 2.3.1 Bước 1: Nghiên cứu nội dung, xác định mục tiêu dạy học cần đạt 14 2.3.2 Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm chương 14 2.3.3 Bước 3: Tìm kiếm tư liệu, sưu tầm dạng tập cần thiết 14 2.3.4 Bước 4: Biên soạn hệ thống tập 15 2.3.5 Bước 5: Thử nghiệm 15 2.3.6 Bước 6: Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện 15 2.4 Hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần kim loại lớp 12 trường Trung học phổ thông 15 2.4.1 Tổng quan hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần kim loại lớp 12 trường Trung học phổ thông 15 2.4.2 Một số phương pháp giải nhanh hay sử dụng hệ thống tập kim loại lớp 12 trường Trung học phổ thông 16 2.4.3 Các dạng tập hóa học hướng dẫn học sinh tự học rút quy luật giải toán cho số dạng cụ thể phần kim loại lớp 12 26 2.5 Sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học phần kim loại lớp 12 106 2.5.1 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học 106 2.5.2 Những lưu ý học sinh sử dụng hệ thống tập 106 2.5.3 Những lưu ý giáo viên sử dụng hệ thống tập 107 Tiểu kết chƣơng 107 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 109 3.1 Mục đích thực nghiệm 109 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 109 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 109 3.4 Tiến trình thực nghiệm 110 3.4.1 Trao đổi với giáo viên việc hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập phương pháp tiến hành thực nghiệm 110 3.4.2 Giao hệ thống tập hướng dẫn học sinh sử dụng 110 3.4.3 Kiểm tra 110 3.4.4 Xử lí kết thực nghiệm 110 3.4.5 Lấy ý kiến giáo viên học sinh 112 3.5 Kết thực nghiệm 112 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 112 3.5.2 Kết qủa thực nghiệm mặt định tính 115 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 Kiến nghị 123 Hướng phát triển đề tài 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng ĐL Định luật đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh HD Hướng dẫn NXB Nhà xuất PT Phương trình SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TN Thực nghiệm tr Trang LL Lý luận PPDH Phương pháp dạy học TNKQ Trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào thập niên đầu kỉ XXI, kỉ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định phát triển xã hội Người ta nói kỉ XXI văn minh trí tuệ, để có văn minh giáo dục phải đào tạo người thơng minh, trí tuệ, sáng tạo, phát triển giàu tính nhân văn cho xã hội Muốn đáp ứng mục tiêu đào tạo chiến lược giáo dục thiết phải đổi phương pháp dạy học để thích ứng với bùng nổ tri thức, có tác dụng định với tiến trình phát triển xã hội, ngược lại việc dạy học cách thụ động khơng đáp ứng u cầu Định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học; Bồi dưỡng phương pháp tự học; Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Hình thành thái độ tình cảm hứng thú học tập cho học sinh Chủ yếu để học tập không ngừng, học tập suốt đời, người phải biết cách tự học, biết phát huy cao độ tiềm thân Vì vậy, tự học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Vậy việc tăng cường lực tự học cho học sinh nói chung yếu tố quan trọng dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học Một phương pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh mơn Hóa học trường THPT sử dụng HTBT BTHH đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành môn cách hiệu BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Bên cạnh đó, thời gian dạy học mơn Hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ôn tập, hệ thống hoá lý thuyết giải tập chưa nhiều, HS đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà GV truyền thụ lớp Vì việc tự học nhà HS quan trọng cần thiết Ngồi phần hóa vô đánh giá phần trọng tâm chương trình hóa học lớp 12 Với lí nêu trên, định chọn đề tài: “TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI HĨA HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Tơi hy vọng góp phần giúp em nâng cao lực nhận thức tư duy, lực phát vấn đề giải vấn đề học tập sống Mặt khác cung cấp cho em hệ thống tập để ôn luyện, phục vụ cho kỳ thi cuối cấp Đây ý tưởng thiết thực giúp giáo viên nâng cao nghiệp vụ chun mơn, giúp học sinh có kĩ tự học để tự học suốt đời, giúp học sinh có khả hợp tác học tập lao động sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Một số đề tài nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học 2.1 Nguyễn Cửu Phúc (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2.2 Phan Thị Ngọc Bích (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần phi kim hóa học THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2.3 Trần Thị Thùy Dung (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2.4 Phan Thị Mỹ Hạnh (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần hóa vô lớp 12 (ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao” tác giả Nguyễn Cửu Phúc làm theo chương mà chưa phân dạng, chưa nêu loại tập theo mức độ, chưa quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh tự học dạng tập học cụ thể Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn-xây dựng sử dụng HTBT bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần kim loại lớp 12 trường Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống tập hóa học bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trình dạy học - Tuyển chọn-xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học cho HS phần kim loại lớp 12 trường Trường trung học phổ thông - Hướng dẫn HS sử dụng HTBT xây dựng cách hợp lí, hiệu - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập tuyển chọn-xây dựng biện pháp đề xuất từ rút kết luận khả áp dụng hệ thống tập đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc tuyển chọn-xây dựng sử dụng HTBT bồi dưỡng lực tự học cho HS phần kim loại lớp 12 trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT - Địa bàn nghiên cứu: + Trường THPT Phạm Hồng Thái, Hưng Nguyên, Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Từ 01/ 12/2014 đến 30/08/2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp,phân loại hệ thống hóa 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia - TN sư phạm đánh giá hiệu quả, tính khả thi HTBT biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh đề xuất 6.3 Các phương pháp thống kê toán học dùng để xử lí kết TN sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn-xây dựng sử dụng hợp lí, có hiệu HTBT bồi dưỡng lực tự học cho HS phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao kết dạy học hóa học trường THPT Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng BTHH trình tự học HS - Đề xuất nội dung phương pháp bồi dưỡng lực tự học HS - Tuyển chọn-xây dựng sử dụng HTBT phần kim loại hóa học lớp 12 để bồi dưỡng lực tự học cho HS - Đề xuất cách lựa chọn dạng BTHH để bồi dưỡng lực tự học HS - Giúp HS rèn luyện kĩ giải BTHH góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT - Là tài liệu tham khảo cho GV HS q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM * Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ ( Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG (LẦN 1) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Kim - Tính chất, ứng loại dụng hợp hợp kim kim - Lí tính KL, cấu tạo KL Số câu 2 Dãy -Sắp xếp cặp O-K điện hóa - Xác định vai kim loại trị phản ứng - Hóa tính - Hiện tượng Số câu 2 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Tính % khối lượng - KL tác dụng KL axit - Xác định tên KL 1 -Xác định - Xác định chiều Hỗn hợp KL tác sản phẩm phản ứng dụng với hh - Tinh chế muối KL Sự - Tìm giá trị (m, V ) chất điện điện phân phân dựa vào Faraday Số câu Sự ăn - Khái niệm ăn mòn kim mòn kim loại loại - Hiện tượng - phản ứng điện điện phân cực - Sản phẩm điện phân Phân loại ăn Phản ứng ăn mòn mòn Số câu 1 định Điều Nguyên tắc điều Xác phương pháp chế kim chế KL điều chế loại Số câu 1 Tổng hợp Số câu Tổng câu Tỉ lệ % Cộng -Điện phân hỗn hợp dd Giải thích tượng Xác định sản phẩm Nhiệt luyện 7 KL + muối Điều chế KL từ Phân biệt tượng hổn hợp muối ăn mòn điện phân 10 30 23,33% 23,33% 33,33% 18 20% 100% SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề 123 Cho biết H= 1; C= 12; O= 16; N= 14; Si= 28; P= 31; S= 32; Cl= 35,5; Br= 80; Na= 23; K= 39; Mg= 24; Ca= 40; Al= 27; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108 Câu Trong ăn mịn điện hóa học, xảy A oxi hóa cực dương B oxi hóa cực âm khử cực dương C oxi hóa cực dương khử cực âm D khử cực âm Câu Cho kim loại sau: Ba, Al, Fe, Cu, Ag, Sn Những kim loại khử ion Fe3+ A Al, Fe, Cu, Sn B Ba, Al, Fe, Cu, Sn C Ba, Al, Fe, Sn D Al, Fe, Sn Câu Nhúng Al vào dung dịch CuCl2, sau thời gian rút nhôm rửa sấy khô, thấy khối lượng Al tăng 13,8 gam Biết toàn Cu sinh bám hoàn toàn vào Al Khối lượng Cu tạo thành A 13,8 gam B 19,2 gam C 23,87 gam D 12,8 gam Câu Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hồn tồn, hỗn hợp rắn cịn lại A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO Câu Hoà tan 1,3 gam kim loại M 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M? A Al B Fe C Zn D Mg Câu Hịa tan hồn tồn 15 gam hỗn hợp Al, Zn, Mg dung dịch HCl có dư thu 11,2 lít khí hiđro (đktc) Khối lượng muối khan thu sau cô cạn dung dịch A 33,25 gam B 32,75 gam C 52,5 gam D 50,5 gam Câu Những kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Fe, Al, Cu B Fe, Cu, Pb C Zn, Mg, Fe D Ni, Cu, Ca Câu Các dung dịch muối sau điện phân hòa tan Fe2O3 19 A Zn(NO3)2, CuSO4, AgNO3 B CuCl2, ZnSO4, Fe(NO3)2 C BaCl2, CuSO4, Pb(NO3)2 D NaCl, Fe(NO3)2, Na2SO4 Câu Phát biểu không ? A Tỉ khối Li < Fe < Os B Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W C Tính dẫn điện, dẫn nhiệt Ag > Cu > Al > Fe D Tính cứng Cs < Fe < Al < Cr Câu 10 Tách riêng Ag (lượng Ag không đổi) từ hỗn hợp Ag, Fe, Cu người ta dùng dung dịch A Fe(NO3)3 C HNO3 đặc B AgNO3 D HCl Câu 11 Điện phân dung dịch CuCl2 với Anot làm Cu trình điện phân xảy tượng? A Ở dương cực khơng thấy khí sinh B Ở dương cực có khí sinh C Dương cực tan dần có khí sinh D Khơng có tượng Câu 12 Trong điện phân dung dịch NaCl catot xẩy trình A Khử Na+ B Oxi hoá H2O C Oxi hoá Cl- D Khử H2O Câu 13 Có dung dịch: HCl, FeCl3, CuCl2, H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt CuSO4 Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch Số trường hợp xẩy ăn mịn điện hố A B C D Câu 14 Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 6,72 lít khí CO (đktc), khối lượng chất rắn thu sau phản ứng m gam Giá trị m A.32 B.26,5 C.25,2 D.12,6 Câu 15 Một dây sắt nối với dây đồng (trong khơng khí ẩm) đầu, hai đầu cịn lại nhúng vào dung dịch muối ăn Tại chỗ nối hai dây kim loại xảy tượng gì? A Electron di chuyển tử Fe sang Cu B Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo Fe C Ion Cu2+ thu thêm 2e để tạo Cu D Electron di chuyển từ Cu sang Fe 20 Câu 16 Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Dãy gồm nguyên tử ion có cấu hình electron A Ca2+, Cl, Ar B Ca2+, F, Ar C K+, Cl, Ar D K+, Cl-, Ar Câu 17 Dãy sau xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa ion? A H+, Fe2+, Ag+ B Cu2+, Ag+, Fe2+ C Cu2+, H+, Fe2+ D Fe2+, Cu2+, Al3+ Câu 18 Làm thí nghiệm nhúng Fe vào dd CuSO4 thời gian tượng không phù hợp ? A Bề mặt kim loại có màu đỏ B Dung dịch bị nhạt màu C Dung dịch có màu vàng nâu D Khối lượng kim loại tăng Câu 19 Phương trình hóa học sau biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO theo phương pháp thuỷ luyện ? A 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D Ag2O + CO → 2Ag + CO2 Câu 20 Mệnh đề không là: A Fe khử Cu2+ dung dịch B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ C Fe2+ oxi hố Cu D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 21 Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam Khối lượng sắt phản ứng A 2,16 gam B 1,72 gam C 1,40 gam D 0,84 gam Câu 22 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 11,5 B 10,5 C 12,3 D 15,6 Câu 23 Điện phân nóng chảy muối A tạo thành từ kim loại M halogen X, sau phản ứng thu 35,88 gam M catot 17,472 lít X2 (đktc) Kim loại M 21 A Na B Ca C K D Mg Câu 24.Nguyên tắc điều chế kim loại A Khử ion kim loại thành kim loại B Sự oxi hóa ion kim loại C Ion kim loại bị oxi hóa D Tách kim loại từ dung dịch muối Câu 25 Cho cặp kim loại sau tiếp xúc với tiếp xúc với dung dịch điện li: (1) Zn – Fe; (2) Sn – Fe; (3) Fe – Cu; (4) Ag – Fe Trong trường hợp số trường hợp Fe bị ăn mòn A B C D Câu 26 Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100% với cường độ dòng điện 9,65A đến catot bắt đầu thoát khí thời gian điện phân A 1000giây B 1500giây C 2000giây D 2500giây Câu 27 Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu 28 Từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO Để điều chế riêng biệt kim loại Al, Mg, Cu sử dụng dãy hoá chất (dụng cụ thiết bị xem có đủ) ? A NaOH, NH3, CO2 B NaOH, CO, HCl C H2SO4, NH3 D HNO3đ, NaOH, CO2 Câu 29 Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 0,896 lít NO (đktc) Khối lượng muối nitrat sinh A 9,5 g B 7,02 g C 7,44 g D 4,54 g Câu 30 Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hoá môi trường gọi A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mịn hố học D ăn mịn điên hoá học Hết ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG ( LẦN 1) mã đề 123 1.B 2.A 3.B 4.D 5.D 6.C 22 7.D 8.B 9.A 10.D 11.A 12.D 13.B 14.C 15.A 16.D 17.C 18.C 19.A 20.C 21.C 22.C 23.A 24.A 25.C 26.A 27.D 28.B 29.A 30.C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG (LẦN 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao -Điều chế - Tìm sản phẩm kim loại + oxi + CO2 + hỗn hợp muối điện phân H2O (axit) tính dd bazơ -Tính chất -Nhận biết dd CM, C% - Chuỗi phản Hổn hợp KL,oxit ứng KL + H2O tính % Tên Chủ đề 1.Kim loại kiềm hợp chất Nhận biết Thông hiểu Số câu Kim loại kiềm thổ hợp chất - Xác định tên hợp chất - Phân loại nước cứng -Tính chất hợp Cho ion → xác chất định loại nước - Hiện tượng cứng Số câu 3.Nhơm -Điều chế -Vai trị hợp chất chất phản ứng Nhiệt phân muối cacbonat tìm H khối lượng 1 -Hiện tượng -Xác định số -Muối nhôm + dd phản ứng kiềm (axit) -So sánh bán kính, tính khử - Nhận biết muối -Xác định sản phẩm Tổng câu 13 Tỉ lệ 26,66% 43,33% Số câu 4.Tổng hợp + H + dd AlO2 - Số câu 23 6 30 20% 10% 100% SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề 324 Cho biết H= 1; C= 12; O= 16; N= 14; Si= 28; P= 31; S= 32; Cl= 35,5; Br= 80; Na= 23; K= 39; Mg= 24; Ca= 40; Al= 27; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108 Câu Tính chất khơng phải kim loại kiềm có A nhiệt độ nóng chảy thấp B số oxi hóa +1 hợp chất C số oxi hóa +1 hợp chất D Độ cứng cao Câu Q trình sau ion Na+ khơng bị khử ? A Điện phân Na2O nóng chảy B Điện phân nóng chảy NaCl C Điện phân dung dịch NaCl D Điện phân nóng chảy NaOH Câu Trong cơng nghiệp NaOH điều chế phương pháp A B C D Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp Cho Na vào nước Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với Na2CO3 Cho Na2O tác dụng với nước Câu Nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hòa tan 7,8 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước A 25,57% B 12,79% C 25,45% D 12,72% Câu Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại A, B nhóm IIA vào dung dịch HCl thu 1,12 lít CO2 (ở đktc) Hai kim loại A, B A Sr, Ca B Be, Mg C Mg, Ca D Ca, Sr Câu Sục 0,672 lít CO2 (đktc) vào 1lít dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 0,0125M KOH 0,025M Khối lượng kết tủa thu A gam B 0,75 gam C gam D 1,25 gam Câu Để bảo quản Na phịng thí nghiệm, người ta dùng cách sau A Ngâm benzen B Ngâm dầu hoả C Ngâm rượu D Bảo quản bình khí NH3 Câu Các hợp chất sau: CaO, CaCO3, CaSO4, Ca(OH)2 có tên A Vơi sống, vôi tôi, thạch cao,đá vôi B Vôi tôi, đá vôi, thạch cao,vôi sống C Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi D Vôi sống, đá vôi,thạch cao,vôi 24 Câu Nung 100 gam hỗn hợp gồm K2CO3 KHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổithì thu 84,5 gam chất rắn Khối lượng KHCO3 hỗn hợp A 50,0gam B 12,5 gam C 25,0 gam D 42,0 gam Câu 10 Đun sôi nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3–; 0,02 mol Cl– ta nước cứng A tạm thời B vĩnh cửu C toàn phần D nước mềm Câu 11 Cho kim loại Ba vào dd MgCl2, tượng xảy A Sủi bọt khí, xuất kết tủa xanh nhạt B Sủi bọt khí, xuất kết tủa trắng khơng tan C Sủi bọt khí, xuất kết tủa trắng tan dần D Có kết tủa Mg Câu 12 Cho 0,5g kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu 0,28 lít H2(đktc) Kim loại A Mg B Sr C Ca D Ba Câu 13 Ở điều kiện thường, kim loại sau không phản ứng với nước? A Ba B Be C K D Na Câu 14 Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp thấy trở nên suốt Sau nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch tạo thành, thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp thấy trở nên suốt Dung dịch X là: A Canxi hiđrocacbonat B Natri aluminat C Phèn chua D Nhôm clorua Câu 15 Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l Giá trị x A 0,1 B 0,3 3+ Câu 16 Ion Al bị khử trường hợp C 0,2 D 0,4 A điện phân dung dịch AlCl3 B điện phân Al2O3 nóng chảy C H2 khử Al2O3 nhiệt độ cao D cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3 Câu 17 Cho 4,005g AlCl3 vào 1lit dd NaOH 0,1M Sau phản ứng xong thu gam kết tủa ? A 1,56 B 2,34 C 1,65 25 D 2,6 Câu 18 Phương trình phản ứng hóa học chứng minh Al(OH)3 có tính axit A Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O B 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O C Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] D 2Al(OH)3 2Al + 3H2O + O2 Câu 19 Chọn phát biểu sai A.Trong nhóm IA tính bazo tăng dần từ LiOH đến CsOH B.Trong nhóm IIA bán kính tăng dần từ Be đến Ra C.Nhóm IA có tính khử mạnh IIA D.Trong nhóm IA có t0nc, t0s, độ cứng lớn giảm dần từ Li đến Cs Câu 20 Cho Al tác dụng với dd: FeSO4, HCl đặc nguội, AgNO3, NaOH, HNO3 đặc nguội Số phản ứng hóa học xảy A B C D Câu 21 Điều chế Al(OH)3 phản ứng A Al2O3 tác dụng với nước B Dẫn khí CO2 vào dd natrialuminat C NaOH dư tác dụng với dd nhôm clorua D HCl dư tác dụng với dd natrialuminat Câu 22 Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu 19,7 gam kết tủa Giá trị V là: A 2,24 B 6,72 C 2,24 6,72 D 2,24 8,96 Câu 23 Phương pháp đun sôi loại bỏ nước cứng có chứa A Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B CaSO4, MgSO4 C Ca(HCO3)2, CaSO4 D MgCl2, CaSO4 Câu 24 Điện phân dung dịch NaCl có ngăn, catốt thu A O2 B H2 C Cl2 D khơng có khí Câu 25 Phương pháp để điều chế kim loại nhóm IIA, nhơm A Điện phân nóng chảy C Thủy luyện B Điện phân dung dịch D Nhiệt luyện Câu 26 Dãy chất tác dụng với dung dịch NaOH A KCl, KHSO4, NaHCO3 B Ca(HCO3)2, CuSO4, Al C Na2SO4, AlCl3, CaCl2 D Na2CO3, NaHCO3, CO2 Câu 27 Người ta dùng thùng Al để đựng axit 26 A HNO3 đặc nguội B HNO3 đặc nóng C HNO3 lỗng nguội D HNO3 lỗng nóng Câu 28 Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại sau đây? A Mg B Al C Na D Cu Câu 29 Phát biểu sai nói tính chất muối NaHCO3 Na2CO3 là: A Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm B Cả NaHCO3 Na2CO3 dễ bị nhiệt phân C Cả hai muối bị thủy phân tạo môi trường kiềm D Cả hai muối tác dụng với axít mạnh giải phóng khí CO2 Câu 30 Có lọ hoá chất rắn bị nhãn gồm K2SO4, Na2CO3, CaSO4 BaCO3 Để nhận biết cần dùng thêm nước khí A CO B NO C CO2 D O2 Hết ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG ( LẦN ) mã đề 324 1.D 2.A 3.A 4.A 5.C 6.D 7.B 8.D 9.A 10.B 11.B 12.D 13.C 14.B 15.A 16.B 17.A 18.C 19.D 20.C 21.B 22.C 23.A 24.B 25.A 26.B 27.A 28.B 29.B 30.C 27 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG ( LẦN ) Tên Chủ đề Crom hợp chất Số câu Sắt hợp chất Nhận biết Số câu Đồng hợp chất Số câu Một số KL khác - Hóa tính Số câu 5.Tổng hợp Số câu Tổng câu Tỉ lệ % Thông hiểu -Tính chất - Hiện tượng - Xác định sản phẩm 2 - Xác định tên - Hóa tính hợp chất - Xác định sản -Tính chất hợp phẩm chất - Phân biệt oxit - Làm muối Vận dụng Cấp độ thấp - Điều chế crom - Fe + H2SO4 + KMnO4 - Toán quặng - Tìm cơng thức oxit - Cu + dd muối Cộng Cấp độ cao - Tính oxi hóa Cr6+ - Fe dư + axit oxi hóa mạnh - oxit sắt + axit oxi hóa mạnh 10 Cu + HNO3 1 - So sánh tính - Xác định phản khử ứng - Ứng dụng - Hóa tính - Hiện tượng - Xác định sản phẩm Kim loại + HNO3 7 23,33% 10 33,33% - Hỗn hợp KL + hỗn hợp muối Hỗn hợp KL + axit → tính % khối lượng KL 23,33% 28 4 30 20% 100 % SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề 489 Cho biết H= 1; C= 12; O= 16; N= 14; Si= 28; P= 31; S= 32; Cl= 35,5; Br= 80; Na= 23; K= 39; Mg= 24; Ca= 40; Al= 27; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108 Câu 19 Cho chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, CrCl2, CrCl3 Số chất lưỡng tính A B C D Câu Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại A Zn B Fe C Ag D.Cu Câu Có dung dịch riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, AgNO3 Nếu thêm dung dịch KOH dư, thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào dung dịch số kết tủa thu A B C D Câu Hoà tan hoàn toàn 4,51 gam hỗn hợp Zn Cu dung dịch HNO loãng dư, thu 0,672 lít ( đktc ) hỗn hợp khí X gồm N2O NO có tỉ khối so với H2 17,335 Khối lượng Cu Zn hỗn hợp A 1,28 g 3,23 g B 1,92 g 2,59 g C 3,20 g 1,31 g D 2,56 g 1,95 g Câu Dung dịch sau khơng hồ tan Cr ? A Fe(NO3)2 B KNO3 + HCl C H2SO4 đặc nguội D CuSO4 Câu Hoà tan 16,8 gam Fe H2SO4 loãng, dư thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 1M Giá trị V A 40 ml B 80 ml C 60 ml D 50 ml Câu Cho m gam Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu 16,2 gam Ag Giá trị m A 8,4 gam B 4,2 gam C 2,8 gam D 5,6 gam Câu Phản ứng cặp chất sau tạo sản phẩm muối sắt (II)? A FeO + HCl B Fe + FeCl3 C Fe(OH)2 + H2SO4(loãng ) D FeCO3 + HNO3( loãng ) Câu Để phân biệt dung dịch hoá chất riêng biệt: NH4Cl, MgCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl2, FeCl3 ta dùng thuốc thử 29 A K dư B Ba dư C dd NaOH dư D dd BaCl2 Câu 10 Để phân biệt mẫu Fe2O3, Fe3O4, CuO, người ta dùng dung dịch A HCl B KOH C AgNO3 D HNO3 Câu 11 Trong hợp chất sau: 1) FeCl3 2) FeO 4) FeSO4 5) Fe2O3 6) Fe3O4 7) Fe(NO3)3 Chất sắt vừa chất oxi hoá vừa chất khử ? A 1, 2, B 1, 5, C 2, 4, D 2, 5, Câu 12 Trong số loại quặng sắt: Xiđerit, pirit, manhetit, hematit (đỏ) Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn A manhetit B xiđerit C pirit D hematit (đỏ) Câu 13 Hòa tan hoàn toàn 1,6 g Cu dung dịch HNO3 thu x mol NO2 (là sản phẩm khử N +5) Giá trị x A 0,15 B 0,25 C 0,10 D 0,05 Câu 14 Khối lượng bột Al cần dùng để điều chế 39 gam Cr phương pháp nhiệt nhôm (hiệu suất 100%) A 20,25 gam B 10,8 gam C 13,5 gam D 10,125 gam Câu 15 Cr không tác dụng với chất thuộc dãy sau đây? A H2O, HNO3 đặc, nguội B O2, HCl nóng C F2, HNO3 lỗng, nóng D S, HNO3 đặc, nóng Câu 16 Dung dịch Fe(NO3)2 có lẫn tạp chất Cu(NO3)2 Có thể dùng chất sau để làm Fe(NO3)2? A Al B Fe C dd AgNO3 D Mg Câu 17 Dãy sau gồm chất có tính chất lưỡng tính? A CrO, Al2O3, Al(OH)3 B Cr2O3, Al2O3, Cr(OH)3 C CuO, CrO3, ZnO D Cr(OH)3, CrO3, MgO Câu 18 Người ta dùng 300 quặng Fe2O3, hàm lượng Fe2O3 40% để luyện gang Loại gang chứa 80% Fe Biết hiệu suất trình sản xuất 95% Lượng gang thu A 89,75 B 105,5 C 99,75 D 79,75 Câu 19 Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, CrCl3 thu kết tủa Nung kết tủa không khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn X Chất rắn X gồm 30 A FeO, CuO, BaSO4 B Cr2O3, CuO, Fe2O3 C Fe2O3, CuO, BaSO4 D Fe3O4, CuO, BaSO4 Câu 20 Thực phản ứng nhiệt nhôm gồm Al 0,2 mol FexOy sau phản ứng thu số mol Al2O3 số mol FexOy Công thức oxit A FeO B Fe3O4, C Fe2O3 D Khơng xác định Câu 21 Tính khử Fe, Cr, Pb, Ag, Cu, Ni, Zn xếp theo thứ tự giảm dần A Cr, Fe, Zn, Ni, Pb, Cu, Ag B Zn, Fe, Cr, Ni, Pb Cu, Ag B Zn, Cr, Fe, Ni, Pb, Cu, Ag D Cr, Zn, Fe, Ni, Pb, Cu, Ag Câu 22.Cho Cu, Ag, Au tác dụng với HNO3 lỗng A phản ứng B Cu phản ứng C Ag, Cu phản ứng D không phản ứng Câu 23 Cho từ từ NH3 vào dung dịch CuCl2 tượng quan sát A có khí B có kết tủa C vừa có khí vừa có kết tủa D có kết tủa sau tan dần Câu 24.Người ta dùng Zn để bảo vệ vật thép A Zn có tính khử yếu B Zn đóng vai trị anot C Zn có màu trắng bạc D.Thép hợp kim Fe với Cacbon Câu 25 Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng, dung dịch thu chứa chất tan chất tan phải A HNO3 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2 Câu 26 Thêm kiềm đến dư vào dung dịch muối Cr3+, thêm tiếp dung dịch Br2 thu sản phẩm có chứa A CrO2 B CrO24 C Cr2O72 D Cr2+ Câu 27 Ngâm đinh sắt nặng gam dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 7,64 gam Khối lượng Cu tạo thành A 5,12 g B 5,21 g C 4,48 g D 4,80 g Câu 28 Hoà tan hoàn toàn 2,68 gam hỗn hợp Cr Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nóng, thu 1,12 lít khí đktc Khối lượng Cr hỗn hợp A 1,56 g B 1,68 g C 1,04 g 31 D 1,12 g Câu 29 Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hố hết 0,9 mol FeSO4 mơi trường H2SO4 lỗng A 41,4 g B 44,1 g C 44,9 g D 54,1 g Câu 30 Đốt chấy hoàn toàn m gam Fe khí Cl2 dư, sau phản ứng thu 6,5 gam muối FeCl3.Giá trị m A 0,56 B 2,24 C 2,8 D.1,12 Hết - ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG (LẦN 3) mã đề 489 1.B 2.C 3.A 4.D 5.C 6.C 7.C 8.D 9.B 10.D 11.C 12.A 13.D 14.A 15.A 16.B 17.B 18.C 19.C 20.C 21.B 22.C 23.D 24.B 25.D 26.B 27.B 28.A 29.D 30.B 32 ... CHƢƠNG TUYỂN CHỌN-XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 2.1 Bài tập bồi dưỡng lực tự học 12 2.1.1... tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần kim loại lớp 12 trường Trung học phổ thông 15 2.4.1 Tổng quan hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần kim loại lớp 12 trường Trung. .. niệm tập bồi dưỡng lực tự học, hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học 12 2.1.2 Đặc điểm hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học 12 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn- xây dựng hệ thống bồi dưỡng lực tự học