1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 trung học phổ thông

253 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THỦY TUYỂN CHỌN-XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THỦY TUYỂN CHỌN-XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Trường THANH HÓA - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Vinh, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học chúng Tơi hồn thành tốt đẹp Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn suốt thời gian học viên theo học Đặc biệt, Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn vạch định hướng sáng suốt giúp Tơi hồn thành tốt luận văn Đồng thời, Tôi trân trọng cảm ơn q thầy, giảng dạy khoa Hóa, Trường Đại học Vinh có nhiều ý kiến quý báu lời động viên giúp Tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu trường THPT Hà Văn Mao tạo điều kiện để Tơi hồn thành khóa học, ban giám hiệu trường THPT Bá Thước, Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ Tôi công tác làm thực nghiệm Xin cảm ơn đồng nghiệp giảng dạy thực nghiệm, đồng thời chia sẻ nhiều tài liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln lđộng viên giúp đỡ Tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….7 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….7 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn lực, phát triển lực tự học tập hóa học theo định hướng phát triển lực tự học 1.1 Năng lực, lực tự học phát triển lực tự học cho HS……………… 1.1.1 Nguồn gốc lực………………………………………………………… 1.1.2 Khái niệm lực lực tự học …………………………………………9 1.1.3 Các loại lực chung………………………………………………………………….10 1.1.4 Phát triển lực tự học……………………………………………………………… 15 1.1.4.1 Cơ sở triết học………………………………………………………………………… 15 1.1.4.2 Cơ sở tâm sinh lí học sư phạm……………………………………………………… 16 1.1.5 Những biện pháp phát triển lực tự học cho HS……………………………… 17 1.1.6 Năng lực chuyên biệt mơn hóa học nhà trường THPT………………….20 1.2 Bài tập tập hóa học theo định hướng phát triển lực tự học dạy học hóa học trường THPT………………………………………………………… 23 1.2.1 Bài tập theo định hướng phát triển lực………………………………………….23 1.2.1.1 Phân loại tập theo định hướng phát triển lực………………………… 23 1.2.1.2 Những đặc điểm tập theo định hướng phát triển lực………………25 1.2.2 Bài tập hóa học theo định hướng phát triển lực tự học………………………26 1.2.2.1 Bài tập hóa học………………………………………………………………………….26 1.2.2.2 BTHH theo hướng bồi dưỡng phát triển lực tự học……………………… 27 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập theo mục tiêu phát triển lực tự học 27 1.2.3.1 Đảm bảo tính mục tiêu 28 1.2.3.2 Đảm bảo tính xác, khoa học .28 1.2.3.3 Đảm bảo tính logic .28 1.2.3.4 Đảm bảo tính hệ thống, đa dạng 28 1.2.3.5 Đảm bảo tính vừa sức 29 1.2.3.6 Phù hợp với điều kiện thực tế .29 1.2.3.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học .29 1.2.3.8 Bám sát nội dung dạy học 30 1.2.3.9 Chú trọng kiến thức trọng tâm 30 1.2.3.10 Gây hứng thú cho người học 30 1.2.4 Qui trình xây dựng BTHH 30 1.2.4.1 Nghiên cứu nội dung 31 1.2.4.2 Xác định kiến thức trọng tâm .31 1.2.4.3 Sưu tầm, biên soạn 31 1.2.4.4 Tham khảo ý kiến GV 31 1.2.4.5 Chỉnh sửa, hoàn thiện 31 1.3 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc phát triển lực tự học học sinh trường THPT 31 1.3.1 Mục đích điều tra 31 1.3.1.1 Về phía HS 31 1.3.1.2 Về phía GV 32 1.3.2 Đối tượng điều tra 32 1.3.3 Mô tả phiếu điều tra 32 1.3.3.1 Phiếu điều tra cho HS 32 1.3.3.2 Phiếu điều tra cho GV 33 1.3.4 Kết điều tra .34 1.3.4.1 Phiếu điều tra cho GV 33 1.3.4.2 Phiếu điều tra cho HS 35 1.3.5 Những kết luận rút từ kết điều tra………………………………………………37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương 2: Tuyển chọn-xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển lực tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11……………………… 39 2.1 Chương trình hóa học 11 phần dẫn xuất hiđrocacbon…………………………39 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ trọng tâm…………………………………………………39 2.1.2 Cấu trúc chương trình .43 2.2 Các dạng tập tổng quát cho chương dẫn xuất hiđrocacbon 43 2.3 Các dạng tập hướng dẫn giải cụ thể cho học .51 2.3.1 Ancol 51 2.3.2 Phenol 73 2.3.3 Anđehit 85 2.3.4 Axitcacboxylic 98 2.4 Những lưu ý sử dụng hệ thống tập phát triển lực tự học học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 THPT 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 116 Chương Thực nghiệm sư phạm…………………………………………… .117 3.1 Mục đích thực nghiệm 117 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 117 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 117 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 117 3.2.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm .118 3.2.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 118 3.2.3 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng .118 3.3 Tiến trình thực nghiệm .118 3.3.1 Trao đổi với GV việc hướng dẫn HS sử dụng HTBT phương pháp tiến hành TN 118 3.3.2 Khảo sát kết TN sư phạm mặt định tính định lượng 119 3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 119 3.5 Kết thực nghiệm 121 3.5.1 Kết kiểm tra số 121 3.5.2 Kết kiểm tra số 124 3.5.3 Nhận xét GV HTBT 127 3.5.4 Nhận xét HS HTBT 129 TIỂU KẾT CHƯƠNG .132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………133 Kết luận .133 Kiến nghị 134 Hướng phát triển đề tài .134 Phụ lục Tài liệu tham khảo CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bài tập Hóa học: BTHH Hệ thống tập: HTBT Giáo viên: GV Xã hội: XH Sách giáo khoa: SGK 10 Sách tập: SBT Học sinh: HS Thực nghiệm: TN Năng lực tự học: NLTH Trung học phổ thơng: THPT 15 Phương trình hóa học: PTHH 17 Công thức tổng quát: CTTQ 11 Hợp chất hữu cơ: HCHC 12 Công thức phân tử: CTPT 13 Công thức cấu tạo: CTCT 14 Công thức đơn giản nhất: CTĐGN 16 Công thức: CT 18 Thực nghiệm sư phạm: TNSP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ; "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực." Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTG ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Hiện nay, nhà trường phổ thông, phận lớn HS thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, áp dụng phương pháp học tập hiệu quả, phương pháp tự học ln tốn khó với đại đa số học sinh THPT Vì giáo viên phát triển lực tự học cho HS Bởi lẽ, khơng cần thiết cho HS ngồi ghế nhà trường mà sau suốt đời Khi có lực tự học, HS hồn tồn có điều kiện tự nghiên cứu, nghiền ngẫm vấn đề biết chưa biết trình học tập Điều khơng giúp cho thân HS nắm bắt vấn đề cách chắn, bền vững, chủ động phương pháp học tập kĩ vận dụng tri thức mà cịn rèn luyện tốt ý chí lực hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân HS tự rèn luyện kiên trì có được, khơng cung cấp hay làm thay Thực tế chứng minh, thành công HS đường học tập không kết lối học tập thụ động, đối phó, chờ đợi Phát triển lực tự học phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập, giúp cho người tự học, tự bồi dưỡng suốt đời Sử dụng BTHH phương pháp nhằm phát triển lực tự học hóa học HS trường THPT BTHH đóng vai trò vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành môn cách hiệu BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Mặt khác, thời gian học tập mơn Hố học, ơn tập, hệ thống hoá lý thuyết giải tập lớp khơng nhiều ( tiết tuần) Vì khơng phải HS có đủ thời gian khả để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng tốt kiến thức GV truyền thụ lớp, đặc biệt phần dẫn xuất hiđrocacbon -hóa học lớp 11 Chính việc phát triển lực tự học cho HS phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học lớp 11 cần thiết vơ quan trọng đặc biệt quan trọng HS vùng miền núi Vì lí với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu BTHH nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT, chúng Tơi lựa chọn đề tài: “tuyển chọn-xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển lực tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon - Hóa học lớp 11 trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề tự học phát triển lực tự học giới Tự học phát triển lực tự học người thực từ giáo dục chưa trở thành nghành khoa học thực Khi người ta quan tâm đến việc cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ thầy giáo giảng hoạt động theo ghi nhớ Nó cịn vấn đề nóng cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai tự học phát triển lực tự học có vai trị quan trọng, định thành cơng học tập, điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng trình giáo dục, đào tạo Montaigen khuyên "Tốt ông thầy học sinh tự học, tự lên phía trước, nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học học trò" Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo giục lỗi lạc Xôcơrat (470-399 TCN), Khổng Tử (551-479 TCN), Đã nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tích tích cực, chủ động HS nói đến nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Thế kỉ XVII, nhà giáo dục như: J.Acomensky (1592-1670); G.Brousseau (1712 -1778); J.H Pestalozzi (1746-1872); A.Disterwega (1790-1866) cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển trí tuệ tích cực, độc lập, sáng tạo HS nhấn mạnh phải khuyến khích người học giành lấy tri thức đường tự khám phá, tìm tịi suy nghĩ trình học tập Đầu kỉ XX , sở phát triển mạnh mẽ tâm lí học hành vi, tâm lí học phát sinh, nhiều phương pháp học đời: 'Phương pháp lạc quan", "phương pháp trọng tâm tri thức", " phương pháp montessori" Các phương pháp dạy học khẳng định vai trò định HS học tập coi trọng "con người cá thể" nên hạ thấp vai trò người GV Sau chiến tranh giới thứ II, nhà giáo dục học Mỹ Tây âu thống khẳng định vai trị người học q trình dạy học, song bên cạnh khẳng định vai trị quan trọng người thầy phương pháp, phương tiện dạy học John Dewey (1859 - 1952): "HS mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục" Tư tưởng "lấy học sinh làm trung tâm" thể thành nhiều phương pháp dạy học theo quan điểm, tư tưởng đưa vào TN: "Phương pháp tích cực", "Phương pháp hợp tác", "Phương pháp cá thể hoá", "phương pháp nêu vấn đề"… Theo phương pháp người học đóng vai trị trung tâm q trình dạy học, cịn người dạy người thiết kế, dẫn đường chuyên gia việc học Đây sở để đưa cách thức, biện pháp phát triển lực tự học cho HS Tác giả V.P Xtơrozicozin tác phẩm "tổ chức q trình dạy học trường phổ thơng" trình bày nghiên cứu vai trị HS việc tự học, vị trí việc phát triển lực tự học học tập, phương pháp tổ chức tự học, nguyên tắc, điều kiện đảm bảo cho tự học có hiệu Ở Hoa kì, dạy học cá nhân hóa đời vào năm 1970 thử nghiệm 200 trường học GV xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với lực Và từ năm 1990, Mỹ việc rèn luyện "kĩ đọc nghiên cứu" trở thành nhiệm vụ đào tạo quan trọng nhà trường T Makiguchi, nhà sư phạm tiếng người Nhật Bản, năm 30 kỷ XX cho rằng: " Mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay HS Giáo dục xét trình hướng dẫn HS tự học" Ngày nay, chủ trương giáo dục quốc gia giới khẳng định: Lên lớp mà GV thông báo kiến thức hiệu quả, mà cần thay đổi việc thơng báo việc tổ chức HS tự tìm tịi phát kiến thức Tóm lại, hoạt động tự học phát triển lực tự học nhiều tác giả xem xét tương đối cụ thể, từ vai trò, kĩ phát triển lực tự học cần thiết đến điều kiện tổ chức trình phát triển lực tự học đạt kết cao Hoạt động phát triển lực tự học tác giả kết luận phải thực mối quan hệ tương tác hợp lý yếu tố: cá nhân người học, GV điều kiện hỗ trợ khác 2.2 Vấn đề tự học phát triển lực tự học nước ta Trong lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi dưỡng ý từ lâu Người Việt Nam có truyền thống tự học từ lâu, từ thời phong kiến, sau cách mạng tháng tám đến ngày Vấn đề tự học phát triển lực tự học phát động, nghiên cứu nghiêm túc triển khai rộng rãi từ năm 1945, chủ tịch Hồ chí Minh vừa người khởi xướng vừa gương tự học để người noi theo Người nói “cịn sống cịn học” “về cách học, phải lấy tự học làm cốt”[30, tr67] Theo người: "Tự động học tập" tức tự học cách hồn tồn tự giác, tự chủ, khơng đợi nhắc nhở, khơng chờ giao nhiệm vụ, mà tự chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, tự triển khai, thực kế hoach cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học Thủ tướng Phạm Văn Đồng, học trị xuất sắc chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp nhận thể làm phong phú tư tưởng, nghiệp giáo dục người Đồng chí rõ: "Đối với em HS điều quan trọng có tầm cỡ rộng lớn tránh tham lam nhồi nhét, tránh lối học vẹt, cần học thuộc lòng điều thầy giảng, GV cần sử dụng phương pháp dạy người học suy nghĩ, tìm tịi, hiểu rộng điều thầy nói, mở rộng tư lực sáng tạo người học ,làm cho học hội để thầy trò thảo luận, tranh luận từ em rút điều cần học, cần biết "[13,tr 4751] Trong lí luận thực tiễn đồng chí rõ "Phương pháp giáo dục khơng phải kinh nghiệm, thủ thuật truyền thụ tiếp thu kiến thức mà đường để người học tự học, tự nghiên cứu khơng phải bắt buộc trí nhớ làm việc cách máy móc, biết ghi nói lại"[10] Trong nghị trị cải cách giáo dục (ngày 01/01/1979) viết: "Cần coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen phương pháp tự học cho HS, hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu SGK, thảo luận chuyên đề, ghi chép tư liệu, tập làm thực nghiệm khoa học" Chính việc nghiên cứu vấn đề có tính thời nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nguyễn Cảnh Toàn [49,tr.59] viết rằng: "Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu mình" CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2) Công thức cấu tạo X, Y A CH3CH2NH2, CH3CH2COOH B CH3CH2CN, CH3CH2CHO C CH3CH2CN, CH3CH2COOH D CH3CH2CN, CH3CH2COONH4 Mg, ete CO HCl 12 Cho sơ đồ sau: C2H5Br   A   B  C C có cơng thức A CH3COOH B CH3CH2COOH C CH3CH2OH D CH3CH2CH2COOH 13 Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu X AgNO3/dd NH3 thu hỗn hợp sản phẩm gồm chất vô X A HCHO B HCOONH4 C HCOOH D Tất 14 Hợp chất hữu E mạch hở có CTPT C3H6O3 có nhiều sữa chua E tác dụng với Na Na2CO3, cịn tác dụng với CuO nung nóng tạo hợp chất hữu không tham gia phản ứng tráng gương CTCT E A CH3COOCH2OH B CH3CH(OH)COOH C HOCH2COOCH3 D HOCH2CH2COOH 15 Lắp dụng cụ hình vẽ dùng để thực thí nghiệm số thí nghiệm sau đây? (1) Điều chế etyl axetat từ ancol etylic axit axetic (2) Điều chế axit axetic từ natri axetat (3) Điều chế but-2-en từ butan-2-ol A (1) B (2) C (1) (3) D (1) (2) 16 Có thể điều chế trực tiếp CH3COOH từ A CH3CHO B C2H5OH C CH3CCl3 D Tất 17 Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo axit axetic A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO 18 Cho chất: CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển hóa để điều chế axit axetic A I  IV  II  III B IV  I  II  III C I  II  IV  III 19 Điều kiện thuận lợi cho lên men giấm 93 D II  I  IV  III A bình đóng kín B độ rượu cao C điều kiện yếm khí D rượu khơng q 100, nhiệt độ 25-300C Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 C D C C C C A A D D C B D B B D C A D Dạng 6: Xác định CTPT dựa vào thành phần nguyên tố, % nguyên tố, phản ứng cháy, lập luận điều kiện tồn chất 6.1 Bài tập tự luận Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở A có 53,33 %O khối lượng Tìm CTPT A Một axit cacboxylic no, mạch hở A có CTĐGN C3H4O3 Tìm CTPT A Đốt cháy hồn toàn 14,6g axit cacboxylic A thu 26,4g CO2 9g H2O Tìm CTPT axit Trung hịa hồn tồn 11,25 gam axit hữu cần 500 ml NaOH 0,5M Tìm CTCT X, gọi tên Trung hịa hoàn toàn 1,76 gam axit đơn chức hữu X dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,2 gam muối khan Tìm X Axit cacboxylic đơn chức, mạch hở A có 43,24%O khối lượng Tìm CTPT A Tỉ khối hợp chất với H2 30 Thành phần % khối lượng C 40%, H 6,66%, O 53,34% Xác định CTCT hợp chất hữu cơ, biết làm đổi màu quỳ tím Hóa 7,5 g axit cacboxylic đơn chức, mạch hở thu thể tích thể tích 7,5 g ancol isopropylic điều kiện nhiệt độ áp suất Tìm CTPT A Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam axit no, đơn chức X cần 11,2 lít khí O2 (đktc) Xác định công thức phân tử axit 10 Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam axit đơn chức no A thu 1,62 gam H2O Xác định CTCT A 11 Trung hoà 250 g dd 3,70% axit đơn chức X cần 100ml dd NaOH 1,25M (hiệu suất phản ứng 100%) a) Tìm CTPT, viết CTCT gọi tên X b) Cô cạn dd sau trung hịa thu g muối khan ? 12 Cho 0,04 mol axit hữu đơn chức tác dụng hoàn hoàn với 50g dung dịch NaOH 4% Cơ cạn dung dịch sau trung hồ 4,16g rắn khan Tìm CTCT axit 13 Xác định CTPT CTCT axit đicacboxylic A biết 10,4g A trung hoà với 40g dd NaOH 20% 14 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung 94 dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Xá c định công thức phân tử X 15 Đốt cháy hoàn toàn 0,44 g axit cacboxylic X thu 0,36 H 2O g 0,88 g CO2 Mặt khác, để phản ứng hết với 0,05 mol X cần dùng 250 ml dd NaOH 0,2M Xác định CTPT viết CTCT X 16 *Đốt cháy hoàn toàn 6,45 g chất hữu A chứa C, H, O phân tử, sau dẫn sản phẩm cháy thu sục vào dd Ca(OH)2 dư thấy có 30,00 g kết tủa khối lượng bình đựng dd tăng 17,25g Hơi 3,44 g A tích thể tích 1,12 g khí nitơ điều kiện nhiệt độ áp suất a) Xác định CTPT, viết CTCT A, biết A tác dụng với Na2CO3 sinh CO2 có mạch cacbon phân nhánh b) Từ A tổng hợp polime có nhiều ứng dụng Viết PTHH điều chế polime 17 Đốt cháy hồn tồn gam axit cacboxylic X Dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch NaOH đặc Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 1,8 gam, khối lượng bình tăng 4,4 gam Nếu cho bay gam X 373,4 ml (đktc) Xác định CTCT X 18 Đốt cháy hoàn toàn 16,2 g axit cacboxylic đơn chức A thu 12,096 lít CO2 (đktc) 9,72 g H2O Xác định CTPT A 19 Đốt cháy hoàn toàn 4,40 g axit hữu đơn chức X thu 8,80 g CO2 3,60 g H2O Lập CTPT X, viết CTCT có X gọi tên chúng A C2H4O2 A : C6H10O4 X C3H7COOH Đáp án A : C6H8O6 X có CTCT HOOC-COOH: axit oxalic C3H6O2 C2H4O2 C2H4O2 C4H8O2 10 C3H6O2 11 a) Axit X C3H6O2; CTCT: CH3CH2COOH 12 CH2=CH-COOH b) mmuối khan = 12,00g 13 HOOC–CH2COOH 14 CH3-COOH 15 X C4H8O2; CTCT X là: CH3CH2CH2COOH CH3CH(CH3)COOH 16* a) CTPT A: C4H6O2; CTCT A là: CH2=CH(CH3)-COOH axit metacrylic b) polime poli(metyl – metacrylat) - thuỷ tinh hữu dùng để chế tạo kính ơtơ 17 CTCT X : CH3-COOH 18 X CH2O2 hay HCOOH 19 C2H4O2 6.2 Bài tập trắc nghiệm 95 Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu 0,45 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V là: A 8,96 lít B 11,2lít C 6,72lít D.13,44lít X axit hữu đơn chức Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,72 lít O2 (đktc) X có tên gọi là: A Axit propionic B Axit axetic C Axit acrylic D Axit butiric Cho chất hữu X, Y đồng đẳng với % oxi X, Y 53,33% 43.24% Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 CTCT thu gọn X, Y A CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH B CH3CH(OH)COOH C2H5CH(OH)COOH D HCOOH CH3COOH Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y A HOOCCH2CH2COOH B C2H5–COOH C CH3–COOH D HOOC–COOH (ĐHKA-2008) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 đktc, thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96lít B 6,72lít C 4,48lít D 11,2lít Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n Công thức phân tử X A C6H8O6 B C9H12O9 C C3H4O3 D C12H16O12 A axit cacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đôi C=C) A tác dụng với brom cho sản phẩm chứa 65,04% brom (theo khối lượng) Vậy A có công thức phân tử A C3H4O2 B C4H6O2 C C5H8O2 D C5H6O2 Muốn trung hòa 6,72 gam axit hữu A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% A A CH3COOH B CH3CH2COOH C HCOOH D CH2=CHCOOH Trung hòa gam axit cacbonxylic A NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch 13,4 gam muối khan A có cơng thức phân tử A C2H4O2 B C2H2O4 C C3H4O2 D C4H6O4 10 Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M A có cơng thức phân tử A C2H4O2 B C3H4O2 C C4H6O4 D C2H2O4 11 Trung hịa hồn tồn 1,8 gam axit hữu đơn chức dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng 2,46 gam muối khan Axit A HCOOH B CH2=CHCOOH 96 C CH3CH2COOH D CH3COOH 12 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan.Công thức phân tử X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH 13 Cho 5,76 gam axit hữu X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu 7,28 gam muối axit hữu Công thức cấu tạo thu gọn X A CH2=CHCOOH B CH3COOH C HC≡CCOOH D CH3CH2COOH 14 Cho 0,1 mol axit hữu X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na K thu 21,7 gam chất rắn thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Công thức cấu tạo X A (COOH)2 C CH2(COOH)2 B CH3COOH D CH2=CHCOOH Đáp án 10 11 12 13 14 A C A D B A B A B D D B A C Dạng 7: Bài tập liên quan tới phản ứng đặc trưng axit cacboxylic 7.1 Bài tập tự luận Trung hòa a mol axit hữu X cần 2a mol NaOH Đốt cháy hồn tồn thể tích axit X thu hai thể tích khí CO2 (cùng điều kiện) Xác định CTPT X Hoà tan 13,4 g hỗn hợp axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước 50,0 g dd A Chia A thành phần Cho phần thứ phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3 thu 10,8 g Ag Phần thứ trung hòa dd NaOH 1M hết 100 ml a) Xác định CTPT axit b) Tính nồng độ % axit dd A Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic A anđehit axetic có tỉ lệ mol 2:1 Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 amoniac thấy có 6,48g Ag kết tủa Để trung hòa X cần 100 ml dd NaOH 0,2M Xác định CTCT tên A Đáp án X HOOC–COOH: axit oxalic a) CTPT axit là: HCOOH C3H7COOH b) C% HCOOH = 9,2%; C% C3H7COOH = 17,6% HCOOH 97 7.2 Bài tập trắc nghiệm Cho 5,76 gam axit hữu đơn chức, mạch hở X, tác dụng hết với CaCO3 thu 7,28 gam muối axit hữu CTCT thu gọn X A.CH2=CH-COOH C HC =C-COOH B.CH3COOH D CH3CH2COOH Trung hoà 6,72 gam Axit cacboxylic no, đơn chức cần dùng 200 gam dung dd NaOH 2,24% CTCT thu gọn Y A CH3COOH B C3H7COOH C C2H5COOH D HCOOH Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 Chất X A CH2(COONa)2 B CH2(COOK)2 C CH3COONa D CH3COOK 4.(ĐHKA-2013) Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu sản phẩm muối có cơng thức phân tử C3H9O2N Số cặp chất X Y thỏa mãn điều kiện A B C D Axit malic hợp chất hữu tạp chức, có mạch cacbon khơng phân nhánh, nguyên nhân gây nên vị chua táo Biết mol axit matic phản ứng với tối đa mol NaHCO3 Công thức axit matic A CH3OOC–CH(OH)–COOH B HOOC–CH(OH)–CH(OH)–CHO C HOOC–CH(OH)–CH2COOH D.HOOC–CH(CH3)–CH2COOH 6.(ĐHKA-2009) Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp rắn khan Công thức X A CH3–COOH B HCOOH C C3H7–COOH D C2H5–COOH Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X dung dịch NaOH, thu 14,8 gam muối Công thức X A C2H5COOH B HOOC–CH2–COOH C C3H7COOH D HOOC–COOH Hố hồn tồn axit hữu A thể tích thể tích hiđro thu cho lượng axit tác dụng hết với natri (đo điều kiện) Mặt khác trung hoà gam A cần 100 gam dd NaOH 8% A A CH3COOH B COOH – COOH C CH2(COOH)2 D C3H7COOH Chất A có nguồn gốc từ thực vật thường gặp đời sống (chứa C, H, O), mạch hở Lấy số mol A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thu số mol CO2 3/4 số mol H2 Chất A A axit malic: HOOCCH(OH)CH2COOH B axit xitric: HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH 98 C axit lauric: CH3[CH2]10COOH D axit tactaric: HOOCCH(OH)CH(OH)COOH 10 Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH X gồm có A axit dãy đồng đẳng C axit đa chức B axit đơn chức, axit hai chức D axit đơn chức, axit đa chức 11 Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M A có cơng thức phân tử A C2H4O2 B C3H4O2 C C4H6O4 D C2H2O4 12 Trung hịa hồn tồn 1,8 gam axit hữu đơn chức dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng 2,46 gam muối khan Axit A HCOOH B CH2=CHCOOH C CH3CH2COOH D CH3COOH 13 Axit hữu A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C; 54,24% O Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M CTCT A A HOOCCH2CH2COOH B HOOCCH(CH3)CH2COOH C HOOCCH2COOH D HOOCCOOH 14 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH 15 Cho 0,1 mol axit hữu X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na K thu 21,7 gam chất rắn thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Cơng thức cấu tạo X A (COOH)2 B CH3COOH C CH2(COOH)2 D CH2=CHCOOH 16 Khối lượng C2H5COOH cần dùng để tác dụng vừa đủ với 12,6 g C4H9OH A.10,6 g B.11,6 g C 12,6 g D 13,6 g Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 A A D D C A B B B D D D A B C C Dạng 8: Bài toán hỗn hợp nhiều axit tham gia phản ứng 8.1 Bài tập tự luận Cho 3,15g hỗn hợp gồm axit acrylic, axit axetic, axit propionic làm màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 g brom Để trung hịa hồn tồn 3,15 g hỗn hợp cần 90ml dung dịch NaOH 0,5M Tính khối lượng axit hỗn hợp Hoà tan 26,8g hh gồm axit cacboxylic no đơn chức vào nước Chia dung dịch thành phần nhau: 99 – Phần I phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu 21,6g Ag – Phần II trung hoà hoàn toàn 200 ml dd NaOH 1M Xác định CTCT axit tính khối lượng chúng có hỗn hợp Cho 6,6g hỗn hợp gồm axit axetic axit đơn chức B tác dụng hết với dung dịch KOH thu 10,4 g hỗn hợp muối a) Tính tổng số mol axit dùng b) Cho biết số mol axit Xác định CTCT B A B axit cacboxylic no, đơn chức - Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B hỗn hợp X Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M - Trộn 7,8 gam A với 1,48 gam B hỗn hợp Y Để trung hòa hết Y cần 75 ml dung dịch NaOH 2M Tìm CTPT A,B Để trung hịa hồn tồn 4,12 gam hỗn hợp hai axit hữu đơn chức mạch hở đồng đẳng cần 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M Tìm CTPT hai axit tính khối lượng muối khan thu Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu đồng đẳng ta thu 6,6 gam 2,7 gam nước a) Tìm CTPT hai axit b) Khi cho 0,1 hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch amoniac khối lượng kết tủa thu được? Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit no đơn chức đồng đẳng tác dụng với Na2CO3 3,36 lít khí CO2 (đktc) Xác định cơng thức phân tử hai axit X Y axit hữu no, đơn chất, dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 2,3 gam X gam Y tác dụng hết với kim loại K thu 1,12 lít hiđro (đktc) Xác định cơng thức phân tử axit *Hỗn hợp Z gồm axit no đơn chức dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp Z thu CO2 có khối lượng lớn khối lượng H2O 2,73 gam Nếu lấy lượng hỗn hợp Z cho tác dụng với NaOH vừa đủ sau phản ứng thu lượng muối khan 3,9 gam Xác định công thức phân tử axit Đáp án mCH =CH-COOH = 1,44g; mCH COOH = 0,6g; mC H COOH = 1,11g mC H O = 17,6 g; mHCOOH = 9,2 g a) 0,1mol b) CH2=CH-COOH A CH3COOH, B C2H5COOH 100 C2H5COOH C3H7COOH; m= 5,22 g HCOOH CH3COOH, 10,8 gam HCOOH CH3COOH HCOOH CH3COOH 9* C3H7COOH C4H9COOH Bài tập trắc nghiệm (ĐHKB-2009) Cho hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, mạch khơng phân nhánh Đốt cháy hồn tồn 0,3mol X, thu 11,2lít khí CO2 (đktc) Nếu trung hồ 0,3mol X cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M Hai axit là: A HCOOH, HOOC-COOH B HCOOH, HOOC-CH2-COOH C HCOOH, C2H5COOH D HCOOH, CH3COOH (ĐHKB-2009) Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z đa chức ( Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng với Na, sinh 4,48lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn phần 2, sinh 26,4g CO2 Cơng thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X là: A HOOC-CH2-COOH; 70,87% B HOOC-CH2-COOH; 54,88% C HOOC-COOH; 60% D HOOC-COOH; 42,86% Hỗn hợp X gồm axit hữu đơn chúc, đồng đẳng Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12g Na thu 14,27g chất rắn 0,336 lít H2 (đktc) Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600ml nước Br2 0,05M Công thức phân tử hai axit là: A C3H2O2 C4H4O2 B C3H4O2 C4H6O2 C C4H6O2 C5H8O2 D C3H6O2 C4H8O2 Hỗn hợp X gồm axit hữu no, đơn chức Trung hoà hết 6,7g X dung dịch NaOH cô cạn dung dịch thu 8,9g muối khan Còn cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 10,8g Ag Công thức axit là: A HCOOH CH3COOH B HCOOH C3H7COOH C HCOOH C2H5COOH D HCOOCH3 CH3COOH Cho 20g hỗn hợp hai axit no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu V lít khí CO2 (đktc) dung dịch muối Cô cạn dung dịch thu 28,8g muối khan Giá trị V là: A 2,24 B 5,6 C 4,48 D 1,12 Cho 2,64g hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 3,52g B 6,45g C 8,42g D 4,24g Trộn 300ml dung dịch axit axetic 1M 50ml ancol etylic 46 (d=0,8g/ml) có thêm H2SO4 đặc vào bình cầu đun nóng bình cầu thời gian, sau chưng cất thu 19,8g este Hiệu suất phản ứng este hoá 101 A 65% B 75% C 85% D 90% Để trung hoà hoàn toàn 4,8g hỗn hợp X gồm axit hữu A, B cần a mol NaOH thu 6,78g muối khan Giá trị a là: A 0,05mol B 0,07mol C 0,09mol D 1,1mol Hỗn hợp X gồm axit no A, B Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X cần 2,24lít O2 (đktc) CTCT thu gọn axit A, B A HCOOH CH3COOH C CH3COOH HOOC-COOH B HCOOH HOOC-COOH D CH3COOH HOOC-CH2-COOH 10 Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm muối natri axit no, đơn chức đồng đẳng cần 9,52 lít O2 (ở O0C, 2atm), phần chất rắn lại sau đốt cân nặng 10,6g CTCT thu gọn hai muối A HCOONa CH3COONa B CH3COONa C2H5COONa C C3H7COONa C4H9COONa D C2H5COONa C3H7COONa 11 Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic hỗn hợp axit no, đơn chức dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na giải phóng 4,48 lít H2 (đktc) Mặt khác đun nóng hỗn hợp X (xt: H2SO4 đặc) chất hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với tạo thành 16,2g hỗn hợp este CTCT thu gọn axit là: A HCOOH CH3COOH B C3H7COOH C4H9COOH C CH3COOH C2H5COOH D C6H13COOH C7H15COOH 12 A B axit cacboxylic đơn chức Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B hỗn hợp X Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M A, B A axit propionic, axit axetic B axit axetic, axit propionic C axit acrylic, axit propionic D axit axetic, axit acrylic 13 Dung dịch X chứa axit hữu no đơn chức dãy đồng đẳng Để trung hoà 50 ml dd X cần 40 ml dung dịch NaOH 1,25M Cơ cạn dd sau trung hồ 4,52 g hỗn hợp muối khan Hai axit X A HCOOH CH3COOH C C2H5COOH C3H7COOH B CH3COOH C2H5COOH D C3H7COOH C4H9COOH 14 Một hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức A, B đồng đẳng liên tiếp Chia X làm phần + Phần trung hồ 0,5 lít dd NaOH 1M + Phần tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo 43,2 g Ag Khối lượng CTCT A, B hỗn hợp A 9,2 g HCOOH 18 g CH3COOH B 18 g CH3COOH 44,4 g C2H5COOH C 18,4 g HCOOH 36 g CH3COOH D 36 g CH3COOH 44,4 g C2H5COOH 15 Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic axit linoleic Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X thu 102 15,232 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Số mol axit linoleic m gam hỗn hợp X A 0,015 B 0,010 C 0,020 D 0,005 Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D B B C A B C B D A B B A A Dạng 9: Hiệu suất, khối lượng nồng độ dung dịch axit tham gia phản ứng 9.1 Bài tập tự luận Cho 100 gam dung dịch CH3COOH 6% (dung dịch A) thêm tiếp 17,6 gam axit X dãy đồng đẳng axit axetic vào dung dịch A dung dịch B a) Tính nồng độ % axit dung dịch B b) Để trung hòa dung dịch B cần 200 ml dung dịch KOH 1,5M Lập CTPT viết CTCT X Cho 100 g dung dịch 23% axit hữu no đơn chức A Thêm vào 30g axit B thu dung dịch D Lấy 1/10 dung dịch D trung hòa dung dịch NaOH 2M cần 50ml dung dịch NaOH a) Tính nồng độ % axit dung dịch D b) Xác định CTPT A B c) Tính khối lượng muối khan thu trung hịa Dung dịch X có chứa đồng thời axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Lấy 80 ml dung dịch X đem chia làm hai phần nhau: Phần 1: trung hịa dung dịch NaOH cạn thu 4,26 gam hỗn hợp muối khan Phần 2: trung hịa dung dịch Ba(OH)2 cạn thu 6,08 gam hỗn hợp muối khan Hãy xác định CTPT nồng độ mol axit dung dịch X Ba chất A, B, C chứa nhóm chức, có CTPT tương ứng là: CH2O2, C2H4O2, C3H4O2 a) Viết CTCT gọi tên chất b) Tính khối lượng chất B dd lên men lít ancol etylic 9,20 Biết hiệu suất q trình lên men 80% khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Đáp án C% CH3COOH= 5,10%; C% X = 14,97% b) X C3H7COOH CTCT: CH3-CH2-CH2-COOH CH3-CH(CH3)-COOH a) A(17,69%), B(23,1%); b) HCOOH, CH3COOH; c)75g C2H5COOH: 0,25 M; [C3H7COOH] = 0,75M 103 a) A: HCOOH B: CH3COOH C: CH2=CH-COOH b) mB= 768g 9.2 Bài tập trắc nghiệm Cho dd CH3COOH 0,1M Biết số axit CH3COOH 1,8.105 Nồng độ cân ion H+, CH3COO- độ điện li dd CH3COOH là: A 1,34.10-5, 1,24% C 1,34.10-3, 1,34% B 1,34.10-6, 1,24% D 1,34.10-4, 1,34% Thêm nước vào 10 ml axit axetic băng ( axit 100%, D=1,05 g/cm3) đến thể tích 1,75 lít Nồng độ mol dd thu A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,01 mol D 0,02 mol Hỗn hợp X gồm axit HCOOH CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH ( xúc tác H2SO4 đăc) thu m gam hỗn hợp este ( hiệu suất phản ứng este hóa 80% ) Giá trị m A 10,12g B 6,48g C 6,1g D 16,20g Trộn 300ml dung dịch axit axetic 1M 50ml ancol etylic 46 (d=0,8g/ml) có thêm H2SO4 đặc vào bình cầu đun nóng bình cầu thời gian, sau chưng cất thu 19,8g este Hiệu suất phản ứng este hoá là: A 65% B 75% C 85% D 90% Điều chế 13,5g axit lactic từ tinh bột qua đường lên men lactic Biết hiệu suất thuỷ phân tinh bột lên men lactic tương ứng 85% 80% Khối lượng tinh bột cần dùng là: A 22,33g B 24,23g C 17,867g D 17,82g Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( H2SO4 đặc làm xúc tác) Đến phản ứng đạt đến trạng thái cân thu 11 gam etse Hiệu xuất phản ứng este hóa là: A 50% B 75% C 55% D 62,5% Cho 10 gam hỗn hợp HCOOH CH3COOH chia thành hai phần - Phần tác dụng hết với Na thu 1,064 lit H2 (đktc) - Phần tác dụng với 4,6 gam etanol có H2SO4 đặc làm xúc tác, tổng khối lượng este thu bao nhiêu, biết hiệu suất 60% A 9,2 gam B 6,654 gam C 4,469 gam D 4,596 gam Cho mol ancol etylic mol axit axetic vào bình đun nóng với xúc tác thích hợp Khi phản ứng este hóa đạt tới trạng thái cân Thì số cân phản ứng là: A B 0,25 C 0,4 D 2/3 Tính khối lượng axit axetic có giấm ăn thu lên men 100 lit ancol etylic 80 thành giấm ăn? Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8 gam/ml Giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80% A 8347.8 gam B 6778,3 gam 104 C 6678,3 gam D 8437,8 gam 10 Khi thực phản ứng este hóa mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol CH3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hóa thực nhiệt độ) A 0,342mol B 2,925mol C 2,412mol D 0,456mol 11 Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol Số mol Y lớn số mol X Nếu đốt cháy hồn tồn M thu 33,6 lít khí CO2 (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hóa với hiệu suất 80% số gam este thu A 18,24g B 34,20g C 22,80g D 27,36g 12 Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon phân tử khác nhau) thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Thực phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Giá trị m A 4,08g B 6,12g C 8,16g D 2,04g 13 Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M Biết khối lượng riêng giấm g/ml Nồng độ mẫu giấm ăn A 3,5% B 3,75% C 4% D 5% 14 Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu dung dịch muối có nồng độ 10,25% Giá trị x A 20% B 16% C 15% D.13% o 15 Khối lượng axit axetic thu lên men lít ancol etylic bao nhiêu? Cho d = 0,8 g/ml hiệu suất phản ứng đạt 92% A 76,8 gam B 90,8 gam C 73,6 gam D 58,88 gam 16 Thực phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu 5,6 lít H2 (đktc) Giá trị m A 18,4 gam B 9,2 gam C 23 gam D 4,6 gam Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 C A B B D D D A C B A A B C A A Phụ lục 5: Nhận xét Gv hệ thống BTHH Sau sử dụng hệ thống BTHH đánh dấu x vào tiêu chí sau 105 Tiêu chí đánh giá Mức độ1) (Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 0 0 0 Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Phù hợp với điều kiện thực tế 0 0 0 Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhất quán cách trình bày 10 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng 11 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 12 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 13 Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn hóa học 14 Phát triển tốt lực tự học cho HS 15 Không nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác 16 Sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt TB Phụ lục 5: Nhận xét HS hệ thống BTHH Sau sử dụng hệ thống BTHH đánh dấu x vào tiêu chí sau Tiêu chí đánh giá Mức độ (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt Đánh giá nội dung Đảm bảo tính khoa học 0 Đảm bảo tính logic 0 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 0 106 TB Đảm bảo tính hệ thống dạng tập 0 Đảm bảo tính vừa sức 0 Phù hợp với điều kiện thực tế Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học 0 Bám sát nội dung dạy học 0 Chú trọng kiến thức trọng tâm 0 10 Gây hứng thú cho người học 0 Đánh giá hình thức 11 Nhất quán cách trình bày 0 12 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng 0 Đánh giá tính khả thi 13 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung 0 14 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 0 15 Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn hóa học 0 bình trở lên) Đánh giá phương pháp GV hướng dẫn em sử dụng HTBT 16 Mức độ tỉ mỉ 0 17 Ngắn gọn, dễ hiểu 0 Đánh giá hiệu sử dụng HTBT 18 Phát triển tốt lực tự học cho HS 0 19 Không nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác 0 20 Sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt 0 107 ... tiễn lực, phát triển lực tự học tập hóa học theo định hướng phát triển lực tự học + Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH phát triển lực tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon. .. dạy học đáp ứng kì thi THPT quốc gia mơn Hóa học CHƯƠNG TUYỂN CHỌN-XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC... THỦY TUYỂN CHỌN-XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w