1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học phần este lipit, amin amino axit peptit protein hóa học 12 nâng cao ở trường trung học phổ thông

154 474 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY XÂY DỰNG - TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN ESTE - LIPIT, AMIN - AMINO AXIT- PEPTIT- PROTEIN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY XÂY DỰNG - TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN ESTE - LIPIT, AMIN - AMINO AXIT- PEPTIT- PROTEIN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa Học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, thầy hướng dẫn tôi, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác TS Hoàng Thanh Phong dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Nguyễn Công Trứ, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Thuý MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thiết khoa học .12 Những đóng góp luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .13 1.1 Vai trò tự học 13 1.1.1 Tự học giúp học sinh có kiến thức học tập 13 1.1.2 Tự học giúp người học có kinh nghiệm sống .13 1.1.3 Tự học giúp phát triển tư 13 1.1.4 Tự học giúp học sinh khả sáng tạo, nhận biết tìm tòi, phát hi ện giải vấn đề .13 1.2 Các hình thức tự học 14 1.2.1 Khái niệm tự học 14 1.2.2 Các hình thức tự học 14 1.3 Năng lực tự học .19 1.3.1 Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông 19 1.3.2 Các kĩ cần thiết để tự học tốt 20 1.4 Bài tập hóa học 21 1.4.1 Khái niệm tập hóa học .21 1.4.2 Phân loại tập hóa học 21 1.4.3 Tác dụng tập hóa học .23 1.4.4 Tiến trình giải tập hóa học .24 1.5 Thực trạng khả tự học học sinh bậc Trung học phổ thông .25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Khó khăn 25 1.5.3 Thuận lợi 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ESTE - LIPIT; AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 27 2.1 Nguyên tắc xây dựng .27 2.1.1 Chính xác, khoa học .27 2.1.2 Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chương trình .27 2.1.3 Khai thác đặc trưng, chất hoá học .27 2.1.4 Phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh 27 2.1.5 Tạo điều kiện cho học sinh tự học .27 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập .28 2.3 Một số phương pháp xây dựng tập .28 2.3.1 Phương pháp tương tự 29 2.3.2 Phương pháp đảo cách hỏi 29 2.3.3 Phương pháp tổng quát 30 2.3.4 Phương pháp phối hợp 30 2.4 Hệ thống tập lí thuyết phần este-lipit 31 2.4.1 Tóm tắt nội dung kiến thức 31 2.4.2 Phân dạng tập phương pháp giải .33 2.5 Hệ thống tập lí thuyết phần amin-amino axit -protein 59 2.5.1 Amin 59 2.5.2 Amino axit .73 2.5.3 Peptit protein 87 2.6 Sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng lực tự học phần este - lipit, amin - amino axit -peptit- protein 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .98 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 98 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .98 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng .98 3.3.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm .99 3.3.3 Chuẩn bị nội dung thực nghiệm 99 3.4 Tiến hành thực nghiệm 99 3.4.1 Tiến hành giảng dạy 99 3.4.2 Tổ chức kiểm tra 99 3.5 Kết thực nghiệm .99 3.6 Xử lí kết thực nghiệm .100 3.6.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 100 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG .106 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 107 Kết luận 107 Một số đề nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Bảng 3.1: Các trường, lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) 98 Bảng 3.2: Kết kiểm tra .100 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 100 Bảng 3.4: Số % HS đạt điểm Xi 102 Bảng 3.5: Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 102 Bảng 3.6: Số % HS đạt điểm yếu - kém,trung bình, giỏi 102 Bảng 3.7: Bảng thống kê giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN ĐC 104 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BTHH CTCT CTPT CTTQ DHHH ĐC đktc ĐLBTKL GD - ĐT GV HS HTBT SGK TN TNSP THPT : : : : : : : : : : : : : : : : Bài tập hoá học Công thức cấu tạo Công thức phân tử Công thức tổng quát Dạy học hoá học Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Định luật bảo toàn khối lượng Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Học sinh Hệ thống tập Sách giáo khoa Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị 29/NQ-TW, ngày 4/11/2013 BCH TW Đảng) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề mục tiêu đổi lần tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; sống tốt làm việc hiệu Để góp phần thực thành công Nghị 29, GV cần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Như vậy, GV phải có kĩ dạy học quan trọng dạy HS cách học, dạy HS cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học Khuyến khích, hỗ trợ, bồi dưỡng lực tự học cho HS để HS chủ động nắm bắt kiến thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, từ phát huy cao lực thân phục vụ cộng đồng Qúa trình lại làm cho HS hứng thú với việc học nghiên cứu khoa học, thúc đẩy thân tự tìm tòi,nghiên cứu Do đó, việc bồi dưỡng lực tự học cho HS yếu tố quan trọng cần thiết, gần mang tính định cho thành công trình dạy học Một phương pháp bồi dưỡng lực tự học HS môn Hóa học trường THPT sử dụng HTBT phù hợp BTHH đóng vai trò vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kĩ thực hành môn cách hiệu BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phương tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức Mặt khác, thời gian dạy học môn Hoá học lớp hạn hẹp, thời gian ôn tập, hệ thống hoá lý thuyết giải tập chưa nhiều, HS đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà GV truyền thụ lớp Vì việc xây dựng tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng lực tự học cho HS quan trọng cần thiết Ngoài phần este-lipit, amin-aminoaxit protein (Hóa hữu 12) đánh giá phần kiến thức khó, quan trọng, có tính vận dụng cao thực tiễn sản xuất đời sống Nội dung thường xuyên có mặt đề thi kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh ĐH-CĐ, thi chọn HSG, Với lí nêu trên, định chọn đề tài: “XÂY DỰNG- TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN ESTE-LIPIT, AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Đây ý tưởng thiết thực giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng phát huy lực tự học cho HS để học tập suốt đời, rèn luyện khả hợp tác học tập lực làm việc nhóm lao động sau Tôi hy vọng đề tài góp phần giúp em nâng cao lực nhận thức tư duy, lực phát vấn đề giải vấn đề học tập sống Mặt khác cung cấp cho em hệ thống tập để ôn luyện, phục vụ cho kỳ thi quan trọng nói Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu BTHH việc sử dụng BTHH dạy học hoá học Ở nước có PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng; GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận toán; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán, Các tác giả nước Apkin G.L, Xereda I.P, nghiên cứu phương pháp giải toán Đã có số luận án Tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học nghiên cứu vấn đề sử dụng hệ thống BTHH trường THPT khía cạnh, mức độ khác như: Nguyễn Thị Ngọc An (2011), Xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 11 THPT dùng cho học sinh giỏi, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Phan Thị Ngọc Bích (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần phi kim hóa học THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo HS qua BTHH vô lớp 11- Ban KHTN, Luận văn thạc sỹ khoa học,ĐHSP Hà Nội Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng hệ thống tập hoá học vô nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng HS giỏi trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Lê Thị Thiện Mỹ (2011), Xây dựng sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc Cho lượng 10 chất L phản ứng với Na 0,015 mol H2 Nhận định sau sai ? A Nung hai muối thu với NaOH (vôi - xút) tạo metan B Tên gọi L ancol anlylic C Trong hỗn hợp X, hai chất Y Z có số mol D Đốt cháy hỗn hợp X thu nCO − nH O = 0, 02 2 Câu 1.51 Đun hợp chất X với H2O (xúc tác H+) axit hữu Y ( dY / N = 2,57 ) ancol Z Cho Z qua ống bột đựng Cu xúc tác đun nóng sinh chất T có khả tham gia phản ứng tráng bạc Để đốt cháy hoàn toàn 2,8g X cần 3,92 lít O2 (đktc) thu VCO : VH O = : Biết Z ancol đơn chức Tên gọi X, Y 2 A axit acrylic; ancol anlylic B axit acrylic; ancol benzylic C axit valeric; ancol etanol D axit metacrylic; ancol isopropylic Câu 1.52 Xà phòng hoá este no đơn chức E lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu sản phẩm X Nung X với vôi xút thu ancol Y muối vô Z Đốt cháy hoàn toàn Y thu CO H2O có tỉ lệ thể tích 3: Biết oxi hoá X CuO đun nóng sản phẩm có phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo E H2C CH2 C=O A CH3OCO−CH=CH2 B C.H3C CH2 HC D.H3C C=O H2C CH CH CH3 O O O C=O Câu 1.53 3,52g este E axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức (cả hai mạch hở) phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 1M, thu chất X chất Y Đốt cháy 0,6g chất Y cho 1,32g CO2 Khi bị oxi hoá chất Y chuyển thành anđehit CTCT este E chất Y (giả sử phản ứng đạt 100%) A HCOOCH (CH3)CH3; CH3CH2OH B C2H5COOCH3; CH3CH2OH C CH3COOCH2CH3; CH3CH2OH D.HCOOCH2CH2CH3; CH3CH2CH2OH Câu 1.54 Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chứa loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100g dung dịch NaOH 12%, thu 20,4g muối axit hữu X 9,2g ancol Y Xác định công thức phân tử gọi tên X, Y Biết chất (X Y) tạo thành este đơn chức 140 A X: C3H6O2, axit propionic; Y: C3H8O3, glixerol B X: CH2O2, axit fomic; Y: C3H8O3, glixerol C X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O3, glixerol D X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O, ancol propylic Câu 1.55 Đốt cháy 1,60g este E đơn chức 3,52g CO 1,152g H2O Cho 10g E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 14,00g muối khan G Cho G tác dụng với axit vô loãng thu G không phân nhánh Số lượng CTCT thoả mãn tính chất nêu E A B C D Câu 1.56.Đun a gam este mạch không phân nhánh CnH2n+1COOC2H5 với 100ml dd KOH Sau phản ứng phải dùng 25ml dd H 2SO4 0,5M để trung hoà KOH dư Mặt khác muốn trung hoà 20ml dd KOH ban đầu phải dùng 15ml dd H 2SO4 nói Khi a = 5,8g tên gọi este A etyl axetat B etyl propionat C etyl valerat D etyl butyrat Câu 1.57.Thuốc chống muỗi (DEP) thu cho axit thơm (X) tác dụng với ancol Y Muốn trung hoà dung dịch chứa 0,9035g X cần 54,5ml NaOH 0,2M Trong dung dịch ancol Y 94% (theo khối lượng) tỉ số mol n ancol 86 = n H 2O 14 Biết 100 < M X < 200 CTCT thu gọn DEF A C2H5O-C6H4-COOC2H5 B C2H5OOC-C3H4-COOC2H5 C C2H5OOC-C6H4-COOC2H5 D CH3-C6H4-COOC2H5 Câu 1.58.Để thuỷ phân 0,01 mol este ancol đa chức với axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2g NaOH Mặc khác để thuỷ phân 6,35g este cần 3g NaOH thu 7,05g muối CTCT este A (CH2=C (CH3)-COO)3C3H5 B (CH2=CH-COO)3C3H5 C (CH3COO)2C2H4 D (H-COO)3C3H5 Câu 1.59.Đun 20g chất béo với dung dịch chứa 10g NaOH Sau kết thúc phản ứng, để trung hoà dung dịch thu được, cần dùng 90ml dung dịch HCl 0,2M 10 Phân tử khối trung bình axit béo thành phần cấu tạo chất béo số xà phòng hoá chất béo A 228; 190 B 286; 191 C 273; 196 D 287; 192 141 Câu 1.60.Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22g hỗn hợp hai este đồng phân X Y, cần dùng 30ml dd NaOH 1M Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este thu khí CO2 nước với tỉ lệ thể tích VH O :VCO = 1:1 Tên gọi hai este 2 A metyl axetat; etyl fomiat B propyl fomiat; isopropyl fomiat C etyl axetat; metyl propionat D metyl acrylat; vinyl axetat Câu 1.61.E este glixerol với số axit monocacboxylic no, mạch hở Đun 7,9g E với NaOH phản ứng hoàn toàn, thu 8,6g hỗn hợp muối Cho hỗn hợp muối tác dụng H2SO4 dư hỗn hợp axit X, Y, Z; X Y đồng phân nhau; Z đồng đẳng Y có mạch cacbon không phân nhánh Số CTCT E CTCT axit X, Y, Z A 3; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3 (CH2)3COOH B 2; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH C 2; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3 (CH2)3COOH D 3; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN Câu 2.1 Sự xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ etylamin, phenylamin amoniac A amoniac < etylamin < phenylamin B etylamin < amoniac < phenylamin C phenylamin < amoniac < etylamin D phenylamin < etylamin < amoniac Câu 2.2 Cách thuận lợi để nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 A nhận biết mùi B thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 D Đưa đầu đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 Câu 2.3 Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 2.4 Số lượng đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 2.5 Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N A B C D 142 Câu 2.6 Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử vừa có nhóm… (1)…vừa có nhóm… (2)…nên vừa có tính chất… (3)…vừa có tính chất… (4)… Amino axit thường tồn dạng… (5)…cân với dạng… (6)… (1) (2) (3) (4) (5) (6) A amin cacbonyl oxi hoá Axit phân tử phân tử B amino cacboxyl bazơ Axit ion lưỡng cực phân tử C hiđroxyl metylen khử oxi hoá cation anion D xeton metyl axit lưỡng tính nguyên tử cation Câu 2.7 Có chất hữu gồm NH2CH2COOH, CH3CH2COOH CH3[CH2]3NH2 Để nhận dung dịch hợp chất trên, cần dùng thuốc thử sau đây? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D quỳ tím Câu 2.8 Este A điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) ancol metylic Tỉ khối A so với H2 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu 13,2g CO2, 6,3g H2O 1,12 lít N2 (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn A, B A CH (NH2)2COOCH3; CH (NH2)2COOH B CH2 (NH2)COOH; CH2 (NH2)COOCH2 C CH2 (NH2)COOCH3; CH2 (NH2)COOH D CH (NH2)2COOH; CH (NH2)2COOCH2 Câu 2.9 Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch glucozơ, glixerol, etanol lòng trắng trứng? A NaOH B AgNO3/NH2 C Cu (OH)2 D HNO2 Câu 2.10 Khi thuỷ phân 500g protein A thu 170g alanin Nếu phân tử khối A 50.000, số mắt xích alanin phân tử A bao nhiêu? A 189 B 190 C 191 D 192 Câu 2.11 Chất sau phản ứng với dung dịch C2H5NH2 H2O? A HCl B H2SO4 C NaOH D quỳ tím Câu 2.12 Glixin phản ứng với tất chất nhóm chất sau (điều kiện phản ứng xem có đủ): A Quỳ tím, HCl, NH3, C2H5OH B NaOH, HCl, C2H5OH, CH2 COOH NH2 143 C Phenoltalein, HCl, C2H5OH, Na D Na, NaOH, Br2, C2H5OH Câu 2.13 Tìm công thức cấu tạo hợp chất hữu X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N Biết phân tử X có nguyên tử N X có khả tham gia phản ứng trùng ngưng A H2NCH2COOH B C2H5NO2 C HCOONH3CH2 D CH3COONH4 Câu 2.14 Hợp chất hữu A có công thức phân tử C3H7O2N, A tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl làm màu dung dịch brom Công thức cấu tạo A A CH3CH (NH2)COOH B CH2=CHCOONH4 C HCOOCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2COOH Câu 2.15 Cho chất: etylen glicol (1), axit aminoaxetic (2), axit oxalic (3), axit acrylic (4) Những chất tham gia phản ứng trùng ngưng A (1), (2), (3) B (1), (2) C Chỉ có (2) D Cả bốn chất Câu 2.16 Phát biểu sau sai? A Cho Cu (OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng B Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím C Anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng D Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím Câu 2.17 Số đồng phân hợp chất hữu thơm có công thức phân tử C7H7NO2 A B C D Câu 2.18 Số đồng phân chất có công thức phân tử C 4H10O (1), C4H9Cl (2), C4H10 (3), C4H11N (4) theo chiều tăng dần A (3), (2), (1), (4) B (4), (1), (2), (3) C (2), (4), (1), (3) D (4), (3), (2), (1) Câu 2.19 Cho sơ đồ phản ứng: NaOH C9H17O4N (X)  → C5H7O4NNa2 (Y) + 2C2H5OH Công thức cấu tạo thu gọn X, Y A.C2H5OOCCH2CH (NH2)CH2COOC2H5,NaOOCCH2CH (NH2)CH2COONa B CH3OOCCH2CH (NH2)CH2COOC3H7, NaOOCCH2CH (NH2)CH2COONa C HOOCCH2CH (NH2)CH2COOC4H9, NaOOCCH2CH (NH2)CH2COONa D.CH3OOCCH2CH (NH2)CH2COOCH (CH3)2,NaOOCCH2CH (NH2)CH2COONa Câu 2.20 Chọn phát biểu hợp chất tạp chức: A Hợp chất hữu có từ hai loại nhóm chức trở lên B Hợp chất hữu có từ hai nhóm chức trở lên 144 C Hợp chất hữu có nhiều nhóm chức D Hợp chất hữu có hai nhóm chức Câu 2.21 Trong sơ đồ sau, công thức cấu tạo thu gọn phù hợp A, B, C, D, E Etan + Cl  → 1:1 A +dd NaOH  →B +O  → Cu + O2 →D C  Mn + + Cl  → 1:1 E + NH  → Glixin A C2H5Cl, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOCl B.C2H5Cl, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH2ClCOOH C C2H5Cl, C2H5OH, CH3 COCH3, CH3COOH, CH2ClCOOH D C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH, CH3COCH3, CH2ClCOOH Câu 2.22 Cho chất hữu cơ: NH2CH2COOH (1); CH3CH2CH2CH2NH2 (2); CH3CH2COOH (3) Nhiệt độ nóng chảy chúng xếp theo trình tự giảm dần A (2) < (3) < (1) B (1) > (3) > (2) C (3) < (2) < (1) D (2) > (1) > (3) Câu 2.23 Hợp chất đa chức hợp chất tạp chức giống chỗ A hợp chất có nhiều nhóm chức B hợp chất chứa nhóm chức giống C phân tử có liên kết π D mạch cacbon phân tử có liên kết π Câu 2.24 X axit α-monoamino monocacboxylic, có tỉ khối so với không khí 3,07 X A glixin B alanin C axit α - aminobutiric D axit glutamic Câu 2.25 Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm “ ” A thu glixerol phản ứng xảy thuận nghịch B thu glixerol, phản ứng xảy nhanh chiều C thu muối axit béo phản ứng xảy thuận nghịch D thu xà phòng, phản ứng xảy chậm Chọn phương án số phương án để điền vào chỗ trống câu cho ý nghĩa hoá học Câu 2.26 Amino axit A hợp chất hữu đa chức, có chứa nhóm chức COOH NH2 B hợp chất hữu đa chức, có chứa loại nhóm chức COOH NH C hợp chất hữu tạp chức, có chứa nhóm chức COOH NH2 D hợp chất hữu tạp chức, có chứa loại nhóm chức COOH NH Câu 2.27 Công thức tổng quát amino axit A RCH (NH2)COOH B R (NH2)x (COOH)y 145 C R (NH2) (COOH) D RCH (NH3Cl)COOH Câu 2.28 Chọn câu phát biểu sai: A Amino axit hợp chất hữu tạp chức B Tính bazơ C6H5NH2 yếu NH2 C Công thức tổng quát amin no, mạch hở, đơn chức CnH2n + 3N (n ≥ 1) D Dung dịch amino axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Câu 2.29 Hai Phương trình hóa học hoá học sau, chứng minh nhận định rằng: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O H2NCH2COOH + HCl → HOOCCH2NH3Cl A Glixin axit B Glixin bazơ C Glixin chất lưỡng tính D Glixin chất trung tính Câu 2.30 Hợp chất hữu X có công thức cấu tạo thu gọn: HOOCCH2CH2CH (NH2)COOH Tên gọi X A glixin B alanin C axit ađipic D axit glutamic Câu 2.31 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X H2SO4 - Na2SO4 Y C2H5OH, H2SO4, to - Na2SO4 CH3 CH COO C2H5 NH3HSO4 Công thức cấu tạo phù hợp X, Y A CH3 CH COONa, CH3 CH COOH B CH3 C CH3 NH2 CH COONa, CH3 NH2 CH COOH NH2 NH3HSO4 D CH3 CH COONa, CH3 CH COOH NH3HSO4 CH COOH, CH3 NH2 CH COOH NH3HSO4 NH2 Câu 2.32 Phương trình hóa học hoá học sau chứng minh rằng: H2NCH2COOH + C2H5OH H+, to H2NCH2COOC2H5 + H2O A H nối với O ancol linh động axit B Glixin có nhóm NH2 C H nối với O axit linh động ancol D Glixin có nhóm COOH Câu 2.33 Điều khẳng định sau sai ? A Phân tử khối amin đơn chức số chẵn B Amino axit có tính lưỡng tính C Amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng D Amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử Câu 2.34 Muối axit glutamic dùng làm bột (còn gọi mì chính), có công thức cấu tạo thu gọn A HOOC - CH2 - CH2 - CH (NH2) - COOH B NaOOC - CH2 - CH2 - CH (NH2) - COOH C HOOC - CH2 - CH2 - CH (NH2) - COONH4 146 D NaOOC - CH2 - CH2 - CH (NH2) - COONa Câu 2.35 Công thức cấu tạo thu gọn axit - amino - - phenylpropanoic A CH2 CH COOH NH2 C6H5 C CH3 CH2 CH COOH B CH2 CH COOH C6H5 NH2 D CH3 CH2 CH C6H5 NH2 NH2 COOH C H5 Câu 2.36 Chọn câu phát biểu sai: A Protein có phận thể động vật hợp chất hữu đa chức B Các protein chứa nguyên tố C, H, O, N C Ở nhiệt độ thường tác dụng men, protein bị thuỷ phân tạo amino axit D Một số protein bị đông tụ đun nóng Câu 2.37 Để điều chế glixin theo sơ đồ: Axit axetic → axit cloaxetic → glixin Cần dùng thêm chất phản ứng sau (không kể xúc tác): A Hiđroclorua amoniac B Clo amin C Axit clohiđric muối amoni D Clo amoniac Câu 2.38 Tính bazơ amin số amin sau yếu ? A anilin B điphenylamin C triphenylamin D không xác định Câu 2.39 Sản phẩm phản ứng este hoá amino axit X metanol thu este có tỉ khối so với propin 2,225 Tên gọi X A alanin B glixin C axit glutamic D tất A, B, C sai Câu 2.40 Cho dung dịch metylamin đến dư vào dung dịch sau: FeCl 3, CuSO4, Zn (NO3)2, CH3COOK số lượng kết tủa thu A B C D Câu 2.41 Cho 15g hỗn hợp amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M Khối lượng sản phẩm thu có giá trị A 16,825g B 20,18g C 21,123g D 21,21g Câu 2.42 Cho dung dịch metylamin đến dư vào dung dịch sau: (CH 3COO)2Cu, (CH3COO)2Pb, (CH3COO)2Mg, CH3COOAg, số lượng kết tủa thu 147 A B C D Câu 2.43 Khi nấu canh cua, riêu cua lên giải thích do: A Các chất bẩn cua chưa làm hết B Có phản ứng hoá học NaCl với chất có nước lọc xay (giã) cua C Sự đông tụ protit D Tất nguyên nhân nêu A, B, C Câu 2.44 Điều chế anilin cách khử nitrobenzen dùng chất khử sau ? A NH2 B khí H2 C cacbon D Fe + dung dịch HCl Câu 2.45 Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu 2,98g muối Tổng số mol hai amin nồng độ mol/l dung dịch HCl A 0,04 mol 0,2M B 0,02 mol 0,1M C 0,06 mol 0,3M D kết khác Câu 2.46 Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 5,96g muối Biết hỗn hợp, số mol hai amin Công thức phân tử hai amin A CH5N C2H7N B C3H9N C2H7N C C3H9N C4H11N D CH5N C3H9N Câu 2.47 Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α - amino axit có công thức dạng H 2NCxHyCOOH) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m A 6,52 B 7,25 C 5,06 D 8,25 Câu 2.48 Hãy câu sai câu sau: A Các amin kết hợp với proton B Tính bazơ amin mạnh NH2 C Metylamin có tính bazơ mạnh anilin D Công thức tổng quát amin no, mạch hở CnH2n+2+kNk Câu 2.49 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 3,6g H2O Công thức phân tử amin A CH5N C2H7N B C2H7N C3H9N C C3H9N C4H11N D kết khác Câu 2.50 Có hai amin bậc gồm A (đồng đẳng anilin) B (đồng đẳng metylamin) Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh khí CO 2, H2O 336 cm3 148 khí N2 (đktc) Khi đốt cháy amin B thấy VCO2 : VH2O = : Biết tên A có tiếp đầu ngữ “para” Công thức cấu tạo A, B NH2 NH2 , C4H9-NH2 A CH3 C CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH2-CH2-NH2 , CH3-CH2-CH2-NH2 B CH3 D CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH-NH2 CH3 Câu 2.51 Đốt cháy hoàn toàn m g amin A lượng không khí vừa đủ, thu 17,6g khí cacbonic, 12,6g nước 69,44 lít khí nitơ Giả thiết không khí gồm nitơ oxi, nitơ chiếm 80% thể tích (các V đo đktc) Giá trị m tên gọi amin A 9, etylamin B 7, đimetylamin C 8, etylamin D 9, etylamin đimetylamin Câu 2.52 Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chất X, người ta thu 10,125g H2O, 8,4 lít khí CO2 1,4 lít N2 (các V đo đktc) X có công thức phân tử A C4H11N B C2H7N C C3H9N D C5H13N Câu 2.53 Cho 20g hỗn hợp gồm amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu 31,68g hỗn hợp muối Nếu amin trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 thứ tự phân tử khối tăng dần công thức phân tử amin A C2H7N, C3H9N, C4H11N B C3H9N, C4H11N, C5H13N C C3H7N, C4H9N, C5H11N D CH3N, C2H7N, C3H9N Câu 2.54 Dung dịch X chứa HCl H2SO4 có pH = Để trung hoà hoàn toàn 0,59g hỗn hợp amin no, đơn chức, bậc I (có số nguyên tử C nhỏ 4) phải dùng lít dung dịch X Công thức phân tử hai amin A CH3NH2 C4H9NH2 B C3H7NH2 C4H9NH2 C C2H5NH2 C4H9NH2 D A C Câu 2.55 Khi đốt cháy đồng đẳng ankylamin, tỉ lệ thể tích X = VCO2 : VH2O biến đổi theo số lượng nguyên tử cacbon tăng dần phân tử ? A 0,4 ≤ X < 1,2 B 0,8 ≤ X < 2,5 C 0,4 ≤ X < D 0,75 < X ≤ 149 Câu 2.56 Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X thu 3,08g CO 2, 0,99g H2O 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M Biết X amin bậc I, công thức cấu tạo thu gọn có X A CH3C6H2 (NH2)2 B CH3NHC6H3 (NH2)2 C H2NCH2C6H3 (NH2)2 D A, C Câu 2.57 Các chất A, B, C có công thức phân tử C4H9O2N Biết A tác dụng với HCl Na2O; B tác dụng với H sinh tạo B’; B’ tác dụng với HCl tạo B”; B” tác dụng với NaOH tạo B’; C tác dụng với NaOH tạo muối NH Công thức cấu tạo thu gọn A, B, C A C4H9NO2, H2NC3H6COOH, C3H5COONH4 B H2NC3H6COOH, C3H5COONH4, C4H9NO2 C C3H5COONH4,H2NC3H6COOH, C4H9NO2 D H2NC3H6COOH, C4H9NO2, C3H5COONH4 Câu 2.58 Một hợp chất hữu A mạch thẳng có công thức phân tử C 3H10O2N2 A tác dụng với kiềm tạo thành NH2 Mặt khác, A tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc I Công thức cấu tạo A A H2NCH2CH2COONH4 B CH3CH (NH2)COONH4 C A B D A B sai Câu 2.59 Những từ hay cụm từ thích hợp với chỗ trống câu đoạn văn sau Amin hợp chất hữu tạo thành… (1)…một hay nhiều… (2) …trong phân tử amoniac bởi… (3)… Amino axit loại hợp chất hữu (4)… mà phân tử chứa… (5)… Vì có nhóm… (6)… nhóm… (7)… phân tử, amino axit biểu tính chất… (8)…và tính chất đặc biệt phản ứng… (9)… (1) A thay B thay (2) nguyên tử hiđro cacboxyl C thay D (3) hay nhiều gốc hiđrocacbon hay nhiều gốc hiđrocacbon nguyên tử hiđro hay nhiều gốc hiđrocacbon nguyên thay tử hay nhiều hiđro hiđrocacbon gốc (4) luỡng tính tạp chức tạp chức tạp chức (5) (6) đồng thời nhóm tạp cacboxyl chức (7) (8) cacboxyl amino nguyên luỡng trùng tử hiđro tính ngưng luỡng trùng tính ngưng luỡng trùng tính ngưng nhóm amino đồng thời nhóm cacboxyl amio nhóm amino đồng thời nhóm cacboxyl amio cacboxyl amino cacboxyl nhóm amino đồng thời nhóm cacboxyl nhóm amino 150 (9) trùng ngưng Câu 2.60 Amino axit X chứa nhóm chức amin bậc I phân tử Đốt cháy hoàn toàn lượng X thu CO2 N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1 X hợp chất sau đây? A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH (NH2)COOH D tất sai Câu 2.61 Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit GlyAla-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Câu 2.62Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2 phân tử Giá trị m A 66,00 B 44,48 C 54,30 D 51,72 Câu 2.63 Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) chất Z (C4H8N2O3); Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,2 mol khí Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 Câu 2.64 Cho a g hỗn hợp hai amino axit A, B no, mạch hở, không phân nhánh, chứa chức axit, chức amino tác dụng với 40,15g dung dịch HCl 20% dung dịch A Để tác dụng hết với chất dung dịch A, cần 140ml dung dịch KOH 3M Mặt khác, đốt cháy a g hỗn hợp hai amino axit cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 32,8g Biết rằng, đốt cháy thu khí nitơ dạng đơn chất Cho tỉ lệ phân tử khối chúng 1,37 Công thức cấu tạo thu gọn hai amino axit A H2N[CH2]3COOH, H2NCH2COOH B H2NCH2COOH, H2N[CH2]3COOH C H2N[CH2]4COOH, H2NCH2COOH D A, B Câu 2.65 A amino axit phân tử nhóm cacboxyl amino nhóm chức khác Biết 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35g muối Mặt khác, 22,05g A tác dụng với lượng NaOH dư, tạo 28,65g muối khan Biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh nhóm amino vị trí α Công thức cấu tạo thu gọn A A HOOCCH (NH2)COOH B HOOCCH2CH (NH2)COOH C HOOCCH2CH2CH (NH2)COOH D CH3CH2CH (NH2)COOH 151 Câu 2.66 X α-amino axit no chứa nhóm -NH nhóm -COOH Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 18,75g muối X Công thức cấu tạo X A CH3CH (NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH (NH2)COOH D kết khác Câu 2.67 Chọn phát biểu sai: A Thuỷ phân protein axit đun nóng cho hỗn hợp amino axit B Phân tử khối amino axit (gồm chức amino chức cacboxyl) luôn số lẻ C Các amino axit tan nước D Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu Câu 2.68 Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau - Protein có trong… - Các protein chứa nguyên tố… - Ở nhiệt độ thường tác dụng men, protein… tạo amino axit - Một số protein bị… đun nóng cho thêm số hoá chất (1) phận thể; (2) bị thuỷ phân; (3) cacbon, hiđro, oxi, nitơ; (4) đông tụ Những từ cụm từ thích hợp theo trình tự từ xuống A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (2), (4) C (1), (4), (3), (2) D (4), (2), (3), (1) Câu 2.69 Câu khẳng định sau đúng: A Phân tử khối amin đơn chức số chẵn B Amin luôn phản ứng với H+ C Mọi amin đơn chức chứa số lẻ số nguyên tử H phân tử D B C Câu 2.70 Cho chất: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p-nitroanilin; (4) p-nitrotoluen; (5) metylamin; (6) đimetylamin Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải A (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6) B (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6) C (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6) D (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6) Câu 2.71 Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn sản phẩm qua bình chứa nước vôi dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi tăng 3,2g lại 0,448 lít (đktc) khí không bị hấp thụ, lọc dung dịch thu 4,0g kết tủa X có công thức cấu tạo sau đây? A CH3CH2NH2 B H2NCH2CH2NH2 C CH3CH (NH2)2 D B, C 152 Câu 2.72 Amino axit (Y) có công thức dạng NCxHy (COOH)m Lấy lượng axit aminoaxetic (X) 3,82g (Y) Hai chất (X) (Y) có số mol Đốt cháy hoàn toàn lượng (X) (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết (Y) nhiều để đốt cháy hết (X) 1,344 lít (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn (Y) A CH3NHCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C N (CH2COOH)2 D NC4H8 (COOH)2 Câu 2.73 Hợp chất X chứa nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 Biết phân tử X có nguyên tử nitơ Công thức phân tử X A CH4ON2 B C3H8ON2 C C3H8O2N2 D kết khác Câu 2.74 Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có công thức H 2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba (OH) dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 29,55 B 17,73 C 23,64 D 11,82 Câu 2.75 Peptit X bị thủy phân theo Phương trình hóa học X + 2H 2O → 2Y + Z (trong Y Z amino axit) Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu m gam Z Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O (đktc), thu 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản Tên gọi Y A glyxin B lysin C axit glutamic D Alanin 153 ĐÁP ÁN Este-chất béo 1.1 B 1.11 C 1.21 B 1.31 B 1.41 D 1.51 A 1.61 C 1.2 D 1.12 B 1.22 D 1.32 D 1.42 B 1.52 B 1.3 D 1.13 A 1.23 A 1.33 D 1.43 A 1.53 D 1.4 D 1.14 D 1.24 D 1.34 C 1.44 D 1.54 B 1.5 A 1.15 D 1.25 B 1.35 B 1.45 A 1.55 A 1.6 A 1.16 C 1.26 D 1.36 B 1.46 B 1.56 B 1.7 D 1.17 C 1.27 A 1.37 D 1.47 B 1.57 C 1.8 C 1.18 A 1.28 A 1.38 C 1.48 C 1.58 B 1.9 D 1.19 C 1.29 C 1.39 A 1.49 A 1.59 C 1.10 D 1.20 A 1.30 B 1.40 D 1.50 D 1.60 A Amin- amino axit- protein 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 C 2.11 D 2.12 C 2.13 B 2.14 D 2.15 B 2.16 D 2.17 C 2.18 C 2.19 C 2.20 C 2.21 B 2.22 A 2.23 B 2.24 A 2.25 A 2.26 A 2.27 A 2.28 A 2.29 A 2.30 B 2.31 B 2.32 A 2.33 B 2.34 B 2.35 D 2.36 B 2.37 D 2.38 C 2.39 D 2.40 C 2.41 D 2.42 A 2.43 B 2.44 B 2.45 A 2.46 D 2.47 C 2.48 B 2.49 B 2.50 A 2.51 C 2.52 C 2.53 D 2.54 A 5.55 A 2.56 B 2.57 B 2.58 A 2.59 B 2.60 D 2.61 C 2.62 A 2.63 D 2.64 C 2.65 D 2.66 D 2.67 C 2.68 C 2.69 A 2.70 B 2.71 D 2.72 B 2.73 D 2.74 C 2.75 D D B D C D C A B A 154 [...]... Nghiên cứu cơ sở lí luận và điều tra thực trạng việc dạy học hóa học cũng như tình hình sử dụng bài tập để bồi dưỡng năng lực tự học 4.2 Xây dựng cơ sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống bài tập gồm: - Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập - Quy trình xây dựng bài tập hóa học mới - Phương pháp xây dựng bài tập hóa học mới 4.3 Hệ thống hóa lí thuyết cơ bản, tuyển chọn và biên soạn bài tập mới theo các chủ... cao ở các trường THPT nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HSvẫn chưa được quan tâm đúng mức 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về lí luận và thực tiễn của việc tự học từ đó thiết kế và sử dụng một hệ thống bài tập hóa học hữu cơ phần este- lipit, aminaminoaxit và protein Hóa học 12 nâng cao giúp HS tự học hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu cơ sở... dạng và phương pháp giải từng bài cụ thể thuộc phần este- lipit, amin- amino axit- peptitprotein giúp HS có được một tài liệu có chất lượng để bồi dưỡng năng lực tự học 11 4.4 Nghiên cứu các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong dạy học Hóa học ở trường THPT 4.5.Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả của những nội dung mang tính phương pháp luận và hệ thống bài tập. .. dung và hình thức cho cả GV và HS TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Trong chương này chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận của đề tài bao gồm: 1 Vấn đề tự học và bồi dưỡng năng lực tự học: Định nghĩa, tầm quan trọng, phương pháp bồi dưỡng, mối quan hệ giữa BTHH và vấn đề bồi dưỡng năng lực tự học cho HS 2 Tình hình sử dụng BTHH để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS hiện nay 26 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP... Minh 8 Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kĩ năng giải bài tập hoá học ở trường phổ thông trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 9 Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP TpHCM 10 Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng. .. giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội 11 Hoàng Kiều Trang (2004), Tăng cường năng lực tự học phần hoá vô cơ (chuyên môn I) cho HS ở trường Cao đẳng Sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH hóa học phần este- lipit, amin- amino axit- peptit- protein Hóa hữu cơ lớp 12 nâng cao. .. năng lực tự học của HS phần este- lipit, amin- aminoaxit -peptit- protein Hóa học nâng cao 12 trường THPT 6 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Hóa học 12 ban nâng cao phần este- lipit, amin- amino axit- peptit và protein, các sách bài tập, sách tham khảo, các bộ đề thi đại học, đề thi HS giỏi,... liệu sẽ giúp nâng cao năng lực tự học, tự kiểm tra, tự nghiên cứu 8 Những đóng góp mới của luận văn - Về mặt lí luận: Làm sáng tỏ một số khái niệm và nguyên tắc của phương pháp tự học cũng như tầm quan trọng của nó trong dạy học - Về mặt thực tiễn: Đề tài đã góp phần xây dựng một hệ thống kĩ năng và bài tập phần este- lipit, amin- amino axit- peptit và protein 12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN... tập đã xây dựng nhằm bồi dưỡng năng lực tự học Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra ban đầu, rút ra kết luận về khả năng ứng dụng những nội dung và biện pháp đã nêu vào quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng HTBT bồi dưỡng năng lực tự học của... BÀI TẬP PHẦN ESTE - LIPIT; AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Nguyên tắc xây dựng Để định hướng cho việc tuyển chọn, xây dựng BTHH, chúng tôi đã nghiên cứu và dựa vào các nguyên tắc sau: 2.1.1 Chính xác, khoa học Với mục đích của việc xây dựng bài tập là giúp HS hiểu đúng, hiểu đầy đủ các kiến thức hoá học phổ thông, cho nên tính chính xác, khoa học của bài tập là ... 59 2.5.2 Amino axit .73 2.5.3 Peptit v protein 87 2.6 S dng h thng bi bi dng nng lc t hc phn este - lipit, amin - amino axit -peptit- protein 96... TP BI DNG NNG LC T HC CHO HC SINH PHN ESTE- LIPIT, AMIN- AMINOAXIT -PEPTIT- PROTEIN HểA HC 12 NNG CAO TRNG TRUNG HC PH THễNG õy l ý tng thit thc giỳp GV nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v s phm,... CHN V S DNG H THNG BI TP BI DNG NNG LC T HC CHO HC SINH PHN ESTE - LIPIT, AMIN - AMINO AXIT- PEPTIT- PROTEIN HểA HC 12 NNG CAO TRNG TRUNG HC PH THễNG Chuyờn ngnh: Lý lun v Phng phỏp dy hc b mụn

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn (1996), Bài tập hóa học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Nguyễn Duy Ái (2001), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12
Tác giả: Nguyễn Duy Ái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và GV biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và GVbiên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình thay SGK hóa học 12 môn Hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chươngtrình thay SGK hóa học 12 môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học(tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 1999
8. Nguyễn Văn Đản (2009), “Dạy phương pháp học cho HS”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (50), tr.37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy phương pháp học cho HS”, "Tạp chí Khoa họcGiáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Đản
Năm: 2009
9. Cao Tự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và TN hóa học (tập 2 - hoá học hữu cơ), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập lí thuyết và TN hóa học (tập 2 - hoá học hữucơ)
Tác giả: Cao Tự Giác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh BTHH, tập 1, 2, 3; NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh BTHH, tập 1, 2, 3
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB ĐHQG HàNội
Năm: 2000
11. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường (2005), “Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (128) tr.34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xu hướng đổi mới phươngpháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2005
12. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạyvà học hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1999), Tôi tự học, NXB Bến tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tự học
Tác giả: Thu Giang, Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: NXB Bến tre
Năm: 1999
14. Adam Khoo (2008), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch), NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2008
15. Klas Mellander (2004), Hiểu biết là sức mạnh của thành công (Nguyễn Kim Dân dịch), NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu biết là sức mạnh của thành công
Tác giả: Klas Mellander
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
16. Lê Văn Năm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong dạy học hóa học (Chuyên đề cao học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong dạy học hóa học
17. Lê Văn Năm, Các phương pháp dạy học hiên đại (Chuyên đề cao học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiên đại
18. Trần Phương, Nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học, Giáo dục và thời đại (14), tr-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học
20. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1994
21. Trần Minh Quốc, Bùi Ngọc Diệp (2011), Một số kĩ năng cần thiết dành cho học sinh THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kĩ năng cần thiết dành chohọc sinh THPT
Tác giả: Trần Minh Quốc, Bùi Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
22. Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả (Cao Đình Quát dịch), NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Carl Rogers
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
23. N.A. Rubakin (1984), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: N.A. Rubakin
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1984

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w