Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
546,31 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt giúp tơi q trình học tập trường tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS.GVC Phạm Thị Hịa tận tình hướng dẫn để tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô học sinh trường Tiểu học Uy Nỗ giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hoa LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với cố gắng nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu khác cơng bố Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hoa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận Những vấn đề lí luận cảm thụ văn học 1.1 Khái quát cảm thụ văn học 1.1.1 Thế cảm thụ văn học? 1.1.2 Khái niệm lực cảm thụ văn học 1.1.3 Đặc trưng lực cảm thụ văn học lứa tuổi Tiểu học 1.1.4 Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học Tiểu học 1.2 Bài tập cảm thụ văn học 11 1.2.1 Khái niêm tập 11 1.2.2 Bài tập cảm thụ văn học 12 Thực tiễn hoạt động dạy học cảm thụ văn học 12 2.1 Hệ thống câu hỏi cảm thụ văn học chương trình Tập đọc lớp 4, 13 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học cảm thụ văn học Tập đọc 21 Chương 2: Hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Tập đọc cho học sinh lớp 4, 25 Bài tập phát câu văn có hình ảnh 25 Bài tập phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ 27 2.1 Bài tập phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh 27 2.2 Bài tập phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ nhân hóa 43 2.3 Bài tập phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ điệp ngữ 48 Bài tập rèn kĩ đọc diễn cảm 53 Chương Thực nghiệm 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 59 3.4 Giáo án 59 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 59 3.4.2 Giáo án đối chứng 72 3.5 Kết thực nghiệm 73 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm 73 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CTVH: Cảm thụ văn học GV: Giáo viên HS: Học sinh HSTH: Học sinh Tiểu học SGK: Sách giáo khoa TV: Tiếng việt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn chương dịng chảy vơ tận khơng ngưng bồi đắp phù sa cho đời, mạch nước ngầm tinh khiết giá trị đạo lí nhân văn cao đẹp Do tác phẩm văn chương tiêu biểu có giá trị lâu dài đời sống tình cảm dân tộc nhân loại Thông qua việc giảng dạy nhà trường hoạt động phê bình văn học, tác phẩm văn học vào lòng hệ người đọc phát huy tác dụng lâu bền có suốt đời Đọc hiểu tác phẩm văn học trở thành nhu cầu thiếu người xã hội Thế để hiểu tác phẩm văn học lại vấn đề không đơn giản Cơ sở lí luận văn học loại văn kiểu kết hợp nội dung hình thức, loai văn cịn kiểu khám phá thể đời sống, loại văn kiểu giao tiếp nghệ thuật độc đáo tác giả Ngay từ nhỏ, hầu hết em thích nghe ơng bà, cha mẹ người thân kể chuyện, đọc thơ Bước chân tới trường tiểu học, tiếp xúc với câu thơ, văn hay sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt (TV), học sinh Tiểu học (HS TH) bước đầu tiếp xúc, rung cảm trước vẻ đẹp ngôn ngữ văn học (đẹp, gợi cảm, gợi hình…) để từ có nhận thức, tinh cảm thái độ đắn sống Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học nói chung ln coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học (CTVH), bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Tập đọc với tư cách phân mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển lực đọc cho HS Thơng qua đọc văn mà em cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Những rung động tình cảm nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn trẻ em Bồi dưỡng lực CTVH Tiểu học khó giáo viên (GV) HS lại công việc cần thiết suốt q trình học tập mơn Tiếng Việt em Vậy làm để bồi dưỡng, nâng cao lực CTVH Tập đọc HS? Điều trăn trở thơi thúc tơi - giáo viên Tiểu học tương lai định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Tập đọc cho HS lớp 4, 5” Lịch sử vấn đề Chương trình sách giáo khoa Bộ giáo dục Đào tạo thường xuyên cải cách nhằm địi hỏi phải có cách dạy văn, học văn phù hợp hiệu thầy trò nhà trường Tiểu học Thực tế đặt yêu cầu nhiệm vụ nội dung, phương pháp, cách thức học tập, yêu cầu nâng cao lực cảm hiểu văn nghệ thuật cho HS trọng Cùng với chương trình sách giáo khoa nay, sách giáo khoa tham khảo cho HS Tiểu học theo phong phú đa dạng nhằm phục vụ yêu cầu dạy tốt GV HS Tất xuất nhà xuất Giáo dục - Nhóm tác giả Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình, họ gặp ý tưởng, mục đích nhằm nâng cao lực cảm thụ cho HS tiểu học cho đời sách viết chung: “Tìm hiểu vẻ đẹp thơ Tiểu học” Nội dung sách gợi ý tìm hiểu thơ chương trình, số điểm cần lưu ý đọc tìm hiểu thơ, đồng thời giải nghĩa số từ ngữ hướng dẫn cho em cách thưởng thức vẻ đẹp tác phẩm - Tác giả Đinh Trọng Lạc “Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua Tập đọc - 5” ý khai thác phương diện ngôn ngữ văn, thơ Cuốn sách giáo sư gồm hai phần: Phần một: Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ Tập đọc Tác giả chủ yếu phân tích số Tập đọc SGK Tiếng Việt theo hướng ý khai thác mặt ngôn ngữ văn, thơ Phần hai: Cung cấp số kiến thức phổ thông biện pháp tu từ mà HS thường gặp để làm sở, làm chỗ dựa cho việc vận dụng, phân tích thơ, văn HS Nhìn chung, sách viết CTVH tiểu học nêu gợi ý định hướng HS tiếp xúc với tác phẩm văn học Nó mang tính chất tham khảo chưa tập trung vào nâng cao, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HSTH cách cụ thể Cũng thế, xuất phát từ quan điểm cho cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ…) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ… chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) Cơng trình “Luyện tập cảm thụ văn học TH” tác giả Trần Mạnh Hưởng đưa số dạng tập để luyện lực cảm thụ văn học cho HS So với cơng trình trước, cơng trình tác giả Trần Mạnh Hưởng ý tới việc rèn kĩ cảm thụ Tuy nhiên tác giả dừng dạng tập chung chung Đề tài u cầu tìm hiểu văn Tập đọc (đặc biệt yêu cầu tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm văn chương), để xây dựng tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Thông qua tập giúp em biết tái hình tượng, nội dung chứa đựng tác phẩm đồng thời giúp em biết phân tích hay đẹp tác phẩm Đó điều mà đề tài: “Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Tập đọc cho học sinh lớp 4, 5” thực Bởi trước chưa có sâu vào nghiên cứu vấn đề cách cụ thể thiết thực giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Tập đọc cho HS lớp 4, 5” thực nhằm mục đích rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học giúp em học tốt môn Tập đọc Từ có sở, tảng, vốn kiến thức để học tốt môn khác Kể chuyện, Tập làm văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động dạy học cảm thụ văn học cho học sinh lớp - Tập đọc - Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động cảm thụ văn học Tập đọc văn nghệ thuật tiêu biểu SGK Tiếng Việt cho HS lớp -5 trường tiểu học Uy Nỗ huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Tập đọc cho HS lớp 4, 5”, chúng tơi vào giải vấn đề sau: Thứ hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Thứ hai tiến hành thống kê hệ thống câu hỏi cảm thụ văn học sử dụng văn, thơ phân môn Tập đọc lớp 4, Hai nhiệm vụ làm sở để thực nhiệm vụ xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS Chúng tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi tập xây dựng Phương pháp nghiên cứu Căn vào nội dung mục đích đề tài, lựa chọn phương pháp sau: 6.1 Phương pháp tổng hợp lí luận Phương pháp giúp chúng tơi có sở lí luận vững nghiên cứu đề tài Bên cạnh phương pháp cịn cho chúng tơi nắm bắt lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ chúng tơi xác định đề tài mà chọn 6.2 Phương pháp thống kê Đây phương pháp quan trọng giúp chúng tơi có hệ thống câu hỏi cảm thụ văn học sử dụng văn, thơ phân môn Tập đọc lớp 4, Từ việc xử lí liệu đó, đề tài đưa nhận xét, kết luận mà dựa vào nhiệm vụ giải 6.3 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp Căn vào nhiệm vụ đề tài, sở phạm vi nghiên cứu chúng tơi tiến hành phân tích số tập cảm thụ văn học tiêu biểu chương trình Qua việc phân tích chúng tơi tổng hợp lại, đánh giá đưa kết luận - GV gọi HS đọc toàn - HS đọc bài -GV gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn lần kết hợp sửa lỗi phát âm từ khó, dễ lẫn - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải thích từ khó -GV đọc diễn cảm tồn - HS lắng nghe ý giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, nghỉ rõ câu ngắn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn,hương thơm ngất ngây, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo 12p’ b Tìm hiểu -GV gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Thảo báo hiệu vào mùa +HS: Thảo báo cách nào? hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm,từng nếp áo, nếp khăn người 69 rừng thơm + Cách dùng từ đặt câu + Các từ hương đoạn đầu có đáng ý?( thơm lặp lặp lại có GV hướng dẫn HS nhận biết tác dụng nhấn mạnh biện pháp tu từ điệp ngữ mùi hương đặc biệt nêu tác dụng thảo Câu đoạn văn (bài tập 43 ) dài, lại có từ lứơt thướt, quyến, rải, lựng thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, kéo dài Các câu Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm, lại lặp từ thơm, tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan không gian - GV chốt nội dung đoạn 1: thảo báo hiệu vào mùa - GV gọi HS đọc đoạn 70 trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết cho thấy + Qua năm hạt thảo phát triển nhanh? thảo thành (bài tập 16 ) cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái,thảo thành khóm lan tỏa, vươn ngọn, xịe lá, lấn chiếm không gian - GV nhận xét cách miêu tả thảo nhà văn - GV chốt nội dung đoạn 2: sinh sơi, phát triển nhanh chóng thảo - GV gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Hoa thảo nảy đâu? + Nảy gốc + Khi thảo chín rừng có + Dưới đáy rừng rực nét đẹp? lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt 71 lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy) - GV hỏi: Vẻ đẹp rừng -HS trả lời ( tập thảo chín miêu 34) tả qua hình ảnh so sánh nào? Nêu cảm nhận em hình ảnh so sánh đó/ ( tập bổ sung 34 ) - GV chốt nội dung đoạn 3: vẻ đẹp rừng thảo vào mùa 10p’ 2.2 Rèn kĩ - GV mời HS tiếp nối đọc diễn luyện đọc lại văn GV -HS đọc cảm hướng dẫn em tìm giọng đọc thể diễn cảm văn - GV hướng dẫn HS luyện -HS lắng nghe đọc diễn cảm đoạn giọng nhẹ nhàng, nghỉ câu ngắn, nhấn giọng 72 từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, thảo : Thảo rừng Đản Khao vào mùa/.Gió tây lướt thướt bay qua rừng/, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi,đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San//.Gió thơm//.Cây cỏ thơm//.Đất trời thơm// Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -GV tổ chức bình chọn bạn đọc hay 2p’ Củng cố,dặn -GV gọi HS nêu lại nội dung -HS trả lời dị - GV nhận xét tiết học 3.4.2 Giáo án đối chứng (phần phụ lục) 73 3.5 Kết thực nghiệm Chúng tiến hành điều tra lực cảm thụ văn học lớp thực nghiệm (dạy giáo án thực nghiệm) lớp đối chứng (dạy giáo án đối chứng) qua phiếu khảo sát (ở phần phụ lục) thu kết sau: Lớp thực nghiệm: Lớp Số HS Phiếu 4A 42 5A 50 Yếu/Kém Trung bình Khá Giỏi 10 20 12 24% 48% 28% 15 25 10 30% 50% 20% Yếu/Kém Trung bình Khá Giỏi 21 15 13% 47% 33% 7% 14 26 8% 29,5% 54,5% 8% 0 Lớp đối chứng: Lớp 4C 5B Số HS 45 48 Phiếu 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm Qua bảng thống kê ta thấy tỉ lệ xếp loại giỏi lớp thực nghiệm tăng lên đáng kể, khơng có loại yếu Kết lớp đối chứng giữ gần nguyên kết khảo sát lần đầu Trong phần tìm hiểu học sinh lớp thực nghiệm trả lời câu hỏi GV đưa sâu thể mức độ nhận thức vấn đề mà GV hỏi cao so với HS lớp đối chứng, em nói suy nghĩ, cảm nhận thân hay, đẹp tác phẩm văn học HS lớp đối chứng trả lời 74 câu hỏi GV đưa dạng câu ngắn, không sâu vào cảm thụ văn học Các em nhận biết câu văn, câu thơ hay hay em lại khơng diễn đạt Kết cho thấy, việc xây dựng hệ thống tập cảm thụ văn học cho HS Tập đọc mang lại hiệu cao so với sử dụng câu hỏi sách giáo khoa việc làm cần thiết Trong q trình thực nghiệm, tơi thấy HS hứng thú tự viết cảm nhận thân tác phẩm Lâu em trả lời miệng câu hỏi GV đưa mà chưa tự viết lên suy nghĩ sau học xong Việc em viết cảm nhận, suy nghĩ giá trị biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh gợi tả giúp em nhận biết giá trị văn chương, yêu quý văn chương trau dồi khả viết văn chương 75 KẾT LUẬN Văn chương nghệ thuật ngôn từ Nhờ chất liệu ngơn ngữ mà chất nhân văn, tính hình tượng, tính cảm xúc độc đáo văn chương cịn có sắc thái riêng mà nghệ thuật khác Ngơn ngữ văn chương phải trau chuốt, đọng, hàm súc, có tính biểu cảm hình tượng Vì ngồi việc giải mã lí tình, rèn kĩ cảm thụ văn học cho HS phải giúp em tiếp nhận vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp cách nói văn chương, khả phát tín hiệu nghệ thuật cao cho em đánh giá tác phẩm, thể tác phẩm giọng điệu Đọc văn khơng thu nhận thực phản ánh vào tác phẩm mà quan trọng đọc phần chủ quan người phản ánh Đọc chí có kết HS vang lên tiếng nói nhân vật trữ tình Từ việc nghiên cứu đề tài, muốn vận dụng điều nêu vào thực tiễn giảng dạy, nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho HSTH Đặc biệt với HS lớp 4, lớp góp phần nâng cao khả cảm thụ văn học, phân tích tác phẩm, đồng thời phát triển phân môn khác như: kể chuyện, tập làm văn… Việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho em từ bậc tiểu học giúp em làm quen với văn chương để lên cấp học khơng bị bỡ ngỡ Mặc dù có cố gắng nhiều trình thực hiện, chắn đề tài khơng tránh khỏi số thiếu sót Với niềm say mê nghiên cứu tâm huyết với nghề nghiệp tương lai mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp Giáo dục, mong nhận ủng hộ, đóng góp chân thành thầy bạn để đề tài hồn hảo 76 PHỤ LỤC 3.4.2 Giáo án đối chứng Giáo án: “Dịng sơng mặc áo” (TV4, tập 2) (Theo sách giáo viên Tiếng việt 4, tập 2) I Mục đích, u cầu Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, dịu dàng dí dỏm thể niềm vui, bất ngờ tác giả phát đổi sắc mn màu dịng sơng q hương Hiểu từ ngữ Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa đọc sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ - GV gọi HS tiếp nối đọc “Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất” trả lời câu hỏi sách giáo khoa B Dạy Giới thiệu bài: Bài thơ Dịng sơng mặc áo quan sát,phát tác giả vẻ đẹp dịng sơng q hương- dịng sơng duyên dáng, đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn thơ đến lượt Đoạn 1: dòng đầu (màu áo dịng sơng buổi sáng, trưa, chiều, tối) Đoạn 2: dịng cịn lại (màu áo dịng sơng lúc đêm khuya, trời sáng) 77 GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa thơ; giúp em hiểu từ ngữ giải sau bài(điệu, hây hây, ráng); lưu ý em nghỉ dịng thơ: Khuya rồi, sơng mặc áo đen Nép rừng bưởi/ lặng yên đôi bờ… Sáng / thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc bao giờ/ áo hoa Ngước / lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo ai…// - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc - GV đọc diễn cảm thơ - giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp dịng sơng, thay đổi sắc màu đến bất ngờ dịng sơng: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa… b) Tìm hiểu Gợi ý trả lời câu hỏi: - Vì tác giả nói dịng sơng điệu? (Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo) - Màu sắc dòng sông thay đổi ngày? (HS tìm hiểu từ ngữ màu sắc: lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian ngày: nắng lên - trưa - chiều - tối đêm khuya - sáng sớm: Nắng lên - áo lụa đào thướt tha; Trưa- xanh may; Chiều tối - màu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sáng - lại mặc áo hoa…) - Cách nói “dịng sơng mặc áo” có hay? Đây hình ảnh nhân hóa làm cho sơng trở nên gần gũi với người) 78 - Em thích hình ảnh bài? Vì sao? (HS thích hình ảnh khác nhau.VD: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha, Chiều trôi thơ thẩn mây, Cài lên màu áo hây hây ráng vàng; Rèm thêu trước ngực vầng trăng, Trên nhung tím, trăm ngàn lên;… Các em đưa lí khác nhau) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Hai HS nối tiếp đoạn thơ GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thơ thể (theo gợi ý mục 2a) - GV hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn Có thể chọn đoạn - HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ Cả lớp thi học thuộc lòng đoạn, thơ Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nói nội dung thơ: thơ phát tác giả vẻ đẹp dịng sơng q hương Qua thơ, người thấy thêm u dịng sơng q hương - GV nhận xét tiết học: yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Giáo án: “Mùa thảo quả” (TV 5, tập 1) (Theo sách giáo viên Tiếng việt 5, tập 1) I Mục đích, yêu cầu Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả tác giả 79 II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa đọc sách giáo khoa Quả thảo ảnh rừng thảo (nếu có) III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ - HS đọc thơ “Tiếng vọng”, trả lời câu hỏi nội dung B Dạy Giới thiệu Thảo loại quý Việt Nam Rừng thảo đẹp nào, hương thơm thảo đặc biệt sao, đọc Mùa thảo nhà văn Ma Văn Kháng, em cảm nhận điều Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối phần văn Bài chia thành phần: + Phần gồm đoạn 1, 2: từ đầu đến nếp khăn + Phần gồm đoạn 2: từ thảo đến không gian + Phần gồm đoạn lại GV ý giới thiệu thảo quả, ảnh minh họa rừng thảo (nếu có); sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho em: giúp em hiểu từ ngữ giải sau (thảo quả, Đản Khao Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp) - HS luyện đọc theo cặp; một, hai em đọc bài; GV đọc diễn cảm toàn - giọng nhẹ nhàng, nghỉ câu ngắn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, phát triển đến bất ngờ thảo (ngọt lựng, thơm nồng đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thống cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót ,chứa quả, chứa nắng ) a) Tìm hiểu 80 - Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? (Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm) - Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý? (Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo Câu dài lại có từ lươt thướt, quyến, rải, lựng thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, kéo dài Các câu: Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm, ngắn, lại lặp từ thơm, tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan khơng gian ) - Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? (Qua năm hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo thành khóm lan tỏa, vươn ngọn, xịe lá, lấn chiếm không gian) - Hoa thảo nảy đâu? (Nảy gốc cây) - Khi thảo chín rừng có nét đẹp? (Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV mời HS tiếp nối luyện đọc lại văn GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thể diễn cảm văn - GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn Có thể chọn đoạn (từ Gió tây lướt thướt đến nếp áo, nếp khăn) Chú ý nhấn mạnh từ ngữ: lướt thướt, lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp 81 Củng cố, dặn dò - GV mời 1-2 HS nhắc lại nội dung văn: ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo vào mùa với hương thơm đặc biệt sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo - GV nhận xét tiết học Phiếu Khảo Sát Kết Quả Thực Nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CTVH CỦA HS LỚP (Phiếu 1) Họ tên :………………………………………… Lớp :………………………………………… Trường :………………………………………… Đề bài: Vẻ đẹp dịng sơng thơ “Dịng sơng mặc áo” (TV, tập 2) miêu tả qua biện pháp tu từ tiêu biểu nào? Biện pháp tu từ góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm nào? PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC CTVH CỦA HS LỚP (Phiếu 2) Họ tên :………………………………………… Lớp :………………………………………… Trường :………………………………………… Đề bài: Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu văn “Mùa thảo quả” (TV5, tập 1) có đáng ý? 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A,Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng việt, nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1994 [2] Lê Thị Lan Anh, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Đình Mai, Hồng Thị Mai, Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho HSTH, nhà xuất Giáo dục 2011 [3] Hồng Hịa Bình, Dạy văn cho học sinh Tiểu học, nhà xuất Giáo dục 1997 [4] Trần Mạnh Hưởng, Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, nhà xuất Giáo dục 2004 [5] Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tình, Bồi dưỡng học sinh giỏi TV4, nhà xuất Giáo dục 2006 [6] Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hương, Rèn kĩ tập đọc cho HS lớp 5, nhà xuất Giáo dục 2006 [7] Đinh Trọng Lạc, Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc 4, 5, nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2004 [8] Lê Phương Nga, Dạy học Tập đọc Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2001 [9] PGS.TSNguyễn Trí, TS Nguyễn Trọng Hồn, TS Giang Khắc Bình, Tìm hiểu vẻ đẹp thơ Tiểu học, nhà xuất Giáo dục 2004 [10] Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp Phương pháp dạy học Tiếng việt 4, nhà xuất Giáo dục 2006 [11] Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp Phương pháp dạy học Tiếng việt 5, nhà xuất Giáo dục 2006 [12] Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng việt lớp 4, lớp 83 ... Hệ thống câu hỏi cảm thụ văn học chương trình Tập đọc lớp 4, 13 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học cảm thụ văn học Tập đọc 21 Chương 2: Hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Tập. .. Tập đọc, Tiếng Việt lớp 4, lớp 5, sở khảo sát hoạt động dạy học tập Tập đọc Kết khảo sát cứ, dẫn tin cậy cho hoạt động xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Tập đọc cho HS lớp 4,. .. nghệ thuật tác phẩm mà biện pháp tu từ đem lại Vì thế, xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS Tập đọc lớp 4, cần thiết 24 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ